1 làn mà không có biển cấm vượt thì khi vượt cũng chỉ vi phạm lỗi cán vạch liền.Sai à nghen, đường cong có từ hai làn trở lên thì seo mà cấm vượt đây bác ?
Đồng ý nhất trí với nhận định của bác, QC nên tách ra riêng để phân biệt quy định nào dành cho GTCC, quy định nào dành cho người tham gia GT thì hợp lý hơn, mấy cái tiêu chuẩn kỹ thuật để kẻ vạch, vẻ biển, cắm biển...thì người tham gia GT có hiểu éo gì được đâu mà cần phải biết?Em thấy cái quy chuẩn chủ yếu dành cho bên GTCC là chủ yếu. Người dân chỉ tham khảo cho biết, đặc biệt là các quy định về biển báo và vạch kẻ đường (mà những cái này đúng ra là trách nhiệm của nơi dạy lái xe, phải dạy cho người học biết)
Ví dụ như xác định vùng cấm vượt, đó là trách nhiệm của GTCC chứ không phải của tài xế.
Tài xế lo chạy xe là đủ rồi, đâu có rảnh rổi mà ngồi xem tốc độ cho phép chạy bao nhiêu để mà tính hay nhớ khoảng cách vùng cấm vượt là bao nhiêu.
Nếu xác định đó là vùng cấm vượt thì anh GTCC phải cắm biển cấm và biển hết cấm vượt cách bao nhiêu mét theo quy chuẩn mới đúng.
Các bác cứ đọc quy chuẩn rồi phán tài xế phải biết hết...mà quên đi đó phần lớn là trách nhiệm của những người khác.
Không có làn đường nào đủ cho 2 xe 4B chạy theo QCVN và TCVN. Tối đa chỉ 3-3,5m thôi.Trường hợp này xe B vượt đc ko bác? View attachment 590917
3.5m thì 2 chiếc kia morning vượt nhau được chứ bácKhông có làn đường nào đủ cho 2 xe 4B chạy theo QCVN và TCVN. Tối đa chỉ 3-3,5m thôi.
Thì chủ yếu đang bàn đường cong 1 làn mà bác.Sai à nghen, đường cong có từ hai làn trở lên thì seo mà cấm vượt đây bác ?
2 làn thì làn nào chạy làn đó đâu có gọi là vượt dù đường cong.
Vượt được chứ bác với điều kiện xe trước nhường cho vượt theo qui định.Trường hợp này xe B vượt đc ko bác? View attachment 590917
Thường thì thực tế ít khi làn đường to như hình vẽ, nó ko vừa đủ cho 2 xe 4b. Nên xe trước phải chuyển vào làn phải ít nhất 1/2 làn xe sau mới đủ chổ vượt, vượt sao cho đừng cán vạch, lấn vạch là OK.
Ví dụ đường thẳng có 1 làn xe chạy mỗi chiều, vạch liền. Làn này chắc chắn ko đủ rộng cho 2 xe 4b chạy song song. Làm sao bác vượt xe trước mà ko cán. ko đè vạch liền?Em đọc QC41 em thấy đâu có chổ nào nói vạch liền quy định vùng cấm vượt đâu bác? hay là em đọc thiếu.
Chỉ có cái mục G có nói vẽ vạch liền trên đường cong khi có yêu cầu cấm vượt thôi. mà như vậy đâu có nghĩa cứ vạch liền là cấm vượt.
View attachment 590917
Em mượn cái hình của bác @Phịch Phịch công tử, nếu như không có biển cấm vượt xe A chủ động nhường thì xe B vượt mà không cán vạch thì đâu có sai.
Có thể e nghĩ sai, trên đường thẳng thì vạch liền ko cấm vượt, chỉ cấm đè và nếu chạy nguyên xe thì lỗi sai làn đường, phần đường.
OK.Đồng ý nhất trí với nhận định của bác, QC nên tách ra riêng để phân biệt quy định nào dành cho GTCC, quy định nào dành cho người tham gia GT thì hợp lý hơn, mấy cái tiêu chuẩn kỹ thuật để kẻ vạch, vẻ biển, cắm biển...thì người tham gia GT có hiểu éo gì được đâu mà cần phải biết?
Khi học lái xe, người TGGT phải biết biển báo, đèn tín hiệu, vạch kẻ đường. Phải hiểu rõ ý nghĩa, hiệu lực của biển để áp dụng đúng.
Còn phần tiêu chuẩn kỹ thuật biển to nhỏ ra sao, gắn vị trí nào đến vị trí nào, thời gian bao lâu thì các anh kỹ thuật GTVT phải biết và thực hiện, dân tui ko cần biết.
Em thấy cái quy chuẩn chủ yếu dành cho bên GTCC là chủ yếu. Người dân chỉ tham khảo cho biết, đặc biệt là các quy định về biển báo và vạch kẻ đường (mà những cái này đúng ra là trách nhiệm của nơi dạy lái xe, phải dạy cho người học biết)
Ví dụ như xác định vùng cấm vượt, đó là trách nhiệm của GTCC chứ không phải của tài xế.
Tài xế lo chạy xe là đủ rồi, đâu có rảnh rổi mà ngồi xem tốc độ cho phép chạy bao nhiêu để mà tính hay nhớ khoảng cách vùng cấm vượt là bao nhiêu.
Nếu xác định đó là vùng cấm vượt thì anh GTCC phải cắm biển cấm và biển hết cấm vượt cách bao nhiêu mét theo quy chuẩn mới đúng.
Các bác cứ đọc quy chuẩn rồi phán tài xế phải biết hết...mà quên đi đó phần lớn là trách nhiệm của những người khác.
Luật GTĐB 2008 quy định:Đồng ý nhất trí với nhận định của bác, QC nên tách ra riêng để phân biệt quy định nào dành cho GTCC, quy định nào dành cho người tham gia GT thì hợp lý hơn, mấy cái tiêu chuẩn kỹ thuật để kẻ vạch, vẻ biển, cắm biển...thì người tham gia GT có hiểu éo gì được đâu mà cần phải biết?
" Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
...
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
CHƯƠNG II
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
...
8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ."
QCVN41/2016 là cái Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.
Vậy QCVN có nằm trong hệ thống Luât GTĐB và cá nhân phải thực hiện k?
Vẫn k đủ, kể cả gương thì luôn trên 2m 1 xe 4B.3.5m thì 2 chiếc kia morning vượt nhau được chứ bác
Cho mình hỏi cá nhân bác có thực hiện việc kẻ vạch, vẽ biển không ?Luật GTĐB 2008 quy định:
" Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
...
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
CHƯƠNG II
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
...
8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ."
QCVN41/2016 là cái Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.
Vậy QCVN có nằm trong hệ thống Luât GTĐB và cá nhân phải thực hiện k?
Em xin dừng cuộc chơi với bác, kakaka. K chơi bài "đánh tráo khái niệm".Cho mình hỏi cá nhân bác có thực hiện việc kẻ vạch, vẽ biển không ?
Đánh tráo con khỉ gì, bác phán câu này "Vậy QCVN có nằm trong hệ thống Luât GTĐB và cá nhân phải thực hiện k?"Em xin dừng cuộc chơi với bác, kakaka. K chơi bài "đánh tráo khái niệm".
thì mình hỏi cá nhân bác có phải thực hiện tất cả các quy định trong QC hay không?