Dạ ko phải quán em, quán đó e hay uống thôi. Chứ e đâu có kinh doanh hihi, nhưng quán đó uống chuẩnOK, hôm nào có đi ra Đại học quốc gia sẽ tạc ngang quán bác thưởng thức ly cafe 15K. hì hì.
Sorry, tại trong hình thấy lúc quay đầu có xi nhan, quay xong tắt xi nhan mình tưởng xe giữ nguyên làn đi thẳng.Có ai cấm chúng ta quay xe vào lane trong bên kia đâu, quay xong thì xi nhan ra lại lane ngoài. Hi Hi.
xin phép bổ sung tí chút
Khi quay đầu tốc độ chậm, thấy phía sau có xe tới mình cũng hay giữ làn này cho họ qua mới chuyển vào làn trong. Nhiều anh chuyển làn tức thì làm xe sau phải thắng, phải né dễ ghét.
Sorry, tại trong hình thấy lúc quay đầu có xi nhan, quay xong tắt xi nhan mình tưởng xe giữ nguyên làn đi thẳng.
xin phép bổ sung tí chút
View attachment 594244
Khi quay đầu tốc độ chậm, thấy phía sau có xe tới mình cũng hay giữ làn này cho họ qua mới chuyển vào làn trong. Nhiều anh chuyển làn tức thì làm xe sau phải thắng, phải né dễ ghét.
Triệu likes, minh hoạ rõ ràng.
vạch liền được luôn hả. ????Có ai cấm chúng ta quay xe vào lane trong bên kia đâu, quay xong thì xi nhan ra lại lane ngoài. Hi Hi.
vạch đứt thì em ko sợ
vạch liền được luôn hả. ????
vạch đứt thì em ko sợ
Em chưa hình dung được trường hợp bác nói và thực tế như thế nào luôn. Bác vẽ hình cho anh em dễ nhìn.
Bác nói lại thì e phản biện lại 1 lần nữa cho các bác OS hiểu và tham luận thêm.HiHi, các nội dung anh hỏi đã có trong thớt này rồi.
Nhưng anh đã hỏi thì em xin mạn phép trả lời trong khả năng hiểu biết của em, có gì anh em góp ý thêm hen:
1. QCVN 41-2016: Đối tượng áp dụng (Điều 2 - Phần 1- QC41): Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ Việt Nam. Vậy thì quá rõ rồi phải không bác. Bất kể tây, tàu, somali, hay người Việt đều phải tuân thủ các quy định của QC41 khi tham gia giao thông đường bộ ở VN. Trách nhiệm của người tham gia giao thông là phải nắm QC này, còn lý do các bác đưa ra là do quá dài, khó nhớ, tài xế xe tải học ít gì đó...thì đó là ý kiến cá nhân của bác. Luật là công bằng cho mọi công dân. Chơi ở đâu thì có Luật ở đó. Không lẽ bác sang USA, chạy xe, bị police phạt, bác nói "Tao mới sang đây, không nắm luật gì tùm lum của tụi bây nào là Luật bang, Luật Liên bang....,nên mày hông phạt được tao nha thằng police....F.U."
2. Về biển báo hiệu nguy hiểm và cảnh báo: Bản thân nó không là biển cấm, em đã nói rồi. Nhưng chúng ta lại vi phạm các hành vi khác, mà các hành vi này chỉ xảy ra khi chúng ta thực hiện trong phạm vi hiệu lực của biển cảnh báo này.
Ví dụ: Bình thường bác vượt xe khác khi đủ điều kiện vượt, chẳng ai phạt bác được cả. Nhưng khi đến đoạn cong (hay tầm nhìn hạn chế) thì bác vượt xe khác sẽ bị phạt. Vậy thì làm sao biết nó là đường cong (hay tầm nhìn hạn chế): phải dựa vào biển báo giao thông.
CSGT phải có đủ chứng cứ mới xác định được hành vi vi phạm của chúng ta, nếu không có biển W201 tại đoạn đường cong, CSGT thổi em lại: em nói không cong, CSGT nói cong,...vậy thì phải dựa vào căn cứ pháp lý nào để xác định.
Ví dụ tiếp theo: Gặp biển giao đồng mức đường bộ & đường sắt, bác quay đầu xe sau biển này là đương nhiên bị phạt dù hông có biển cấm quay đầu,....
@Bá_Kiến Nếu có quyết định xử phạt rồi, bác đã nộp rồi thì xem như xong chuyện. Lẽ ra, để làm đến nơi đến chốn, khi nhận QĐ xử phạt, bác được quyền khởi kiện QĐ đó ra toà. Quyết định của toà là quyết định cuối cùng. Đằng này bác lại đi gửi các báo, các đài cho một hành vi mà bác đã xác định mình sai.
Bác nên post video clip lên để thấy rằng mình chơi FAIR với anh em OSER nha bác. 71 pages để tranh luận vấn đề bác nêu, nhưng bác không FAIR. Nếu vậy thì em ra đây, không tranh luận nữa đâu.
Nhà bác đường Man Thiện, Quận 9, em đã từng sống khu đó gần 6 năm trời. Gần Trường Chính trị Quốc gia và Học viện bưu chính viễn thông, bác sinh năm 1981 thì ok, chắc có lẽ đã vô tình gặp nhau hổng chừng.hahaha
1. Biển báo nguy hiểm và cảnh báo ko có hiệu lực cấm mà chỉ có hiệu lực cảnh báo, nhắc nhở nguy hiểm như tên gọi của nó.
2. Biển báo nguy hiểm và cảnh báo, dùng để cảnh báo cho lái xe biết trước tính chất của sự nguy hiểm hoặc các điều cần chú ý phòng ngừa trên tuyến đường. Khi gặp biển báo nguy hiểm và cảnh báo, người tham gia giao thông phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử lý những tình huống có thể xẩy ra để phòng ngừa tai nạn.
3. Đa số các biển cảnh báo đều được đặt cách nơi được cảnh báo 1 khoảng cách nhất định.
Điều 34. Vị trí đặt biển báo nguy hiểm và cảnh báo theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển
34.1. Biển báo nguy hiểm và cảnh báo được đặt cách nơi định báo một khoảng cách theo Bảng 3.Trường hợp cần thiết có thể điều chỉnh theo thực tế cho phù hợp.
Bảng 3. Khoảng cách từ nơi đặt biển đến chỗ định báo
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=330x@}
Tốc độ vận hành trung bình của xe trong khoảng 10 km ở vùng đặt biển{/td}
{td=296x@}
Khoảng cách từ nơi đặt biển
đến chỗ định báo{/td}
{/tr}
{tr}
{td=330x@}
- Dưới 20km/h
- Từ 20 km/h đến dưới 35km/h
- Từ 35 km/h đến dưới 50km/h
- Từ 50 km/h trởlên{/td}
{td=296x@}
- Dưới 50m
- Từ 50 m đến dưới 100m
- Từ 100 m đến dưới 150m
- Từ 150 m đến 250m{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Vấn đề ở chổ Biển báo nguy hiểm và cảnh báo báo trước chỗ nguy hiểm từ 50 - 250 tùy theo tốc độ cho phép, sau đó tự lái xe biết khi nào thì hết chổ nguy hiểm.
Như vậy, biển báo giao lộ, biển báo giao với đường sắt, biển báo đường xấu, đường hẹp thì lái xe sẽ nhận biết ngay được giao lộ, nơi giao với đường sắt, đường xấu ổ gà, trơn trợt và họ có thể ngay lập tức chấp hành ko vượt tại các vị trí này. Và dĩ nhiên họ biết rõ ràng khi nào hết giao lộ, hết đường xấu.
Với biển đường cong thì lại khác, đường cong khuất tầm nhìn thì nó có "vùng cấm vượt". Vùng này cấm vượt vì nó che khuất tầm nhìn, tầm nhìn bị hạn chế và vùng này chỉ có 1 khoảng thôi, ko phải là hết cả đường cong.
Khi thấy biển W.201, lái xe biết là sắp đến đoạn cong, chổ ngoặt nguy hiểm và ko biết được vùng cấm vượt ở đâu, cũng như khó mà biết được khi nào hết chổ ngoặt nguy hiểm, hết chổ cấm vượt.
Do đó, cần phải có vạch 1.3, 1.4 để báo "vùng cấm vượt" hoặc biển cấm vượt và biển hết cấm vượt.
Nếu ko có thì ko cấm vượt.
Anh Bá Kiến và đa số OSers vì ko rõ thực sự biển W.201 có cấm vượt khi ko có vạch hay ko, nên ko khiếu nại, kiện cáo gì mà chỉ thắc mắc gửi các báo đài và cơ quan chức năng để hiểu rõ, sau khi đã nộp phạt đầy đủ, nhưng ko phục.
Những lập luận của bác e thấy chưa đủ thuyết phục và bác lại ko có thẩm quyền để trả lời đúng và chính xác cho thắc mắc chính đáng của người dân.
Chờ trả lời xác đáng của các cơ quan chức năng để hiểu rõ vấn đề là tốt nhất.
Bá Kiến hay e hay các bác khác sẽ hiểu được mình sai như thế nào và sẽ thực hiện đúng. Tâm phục, khẩu phục.
Còn CSGT sai thì giải thích rõ và thông báo cho mọi người biết.
Đó là việc cần làm.
Cũng mong a Bá sau khi được trả lời thì thông báo cho ae dù a sai. và a chịu khó úp clip để mọi người xem khi nào a thấy được.
Chỉnh sửa cuối:
Sẵn dịp bác @ntt61 nêu, em xin đi sâu vào vấn đề này luôn, có thể đọc sẽ dài dòng, khó hiểu, mong anh em Oser thông cảm hen.
Sau biển W201, nếu không có vạch kẻ đường 1.3, 1.4 hoặc không có biển cấm vượt thì có vượt được không ?
Bác @ntt61 cho rằng nếu có biển W201 mà không có biển cấm vượt, kô vạch kẻ thì được phép vượt. Điểm này em không nhất trí với bác. Luật cấm vượt tại đường cong, tầm nhìn hạn chế, như thế cứ vượt tại đây là phạm luật. Do đó, cứ sau biển báo hiệu đường cong W201, bác vượt xe khác tại chổ này là bị phạt thôi.
Nếu có vạch 1.3; 1.4 thì quá tường minh rồi. Nhưng tại đoạn dường có độ rộng không đủ điều kiện để kẻ vạch như TL719 thì sẽ không có vạch.
Nếu gắn biểm cấm ô tô vượt thì cho phép xe mô tô, xe gắn máy được phép vượt tại đường cong à. Mà luật là cấm hết các loại xe vượt tại đường cong, kể cả xe mô tô, gắn máy, ô tô.
Câu chuyện sẽ đơn giản hơn nếu có thêm biển phụ S501 là khỏi tranh cãi.
Sau biển W201, nếu không có vạch kẻ đường 1.3, 1.4 hoặc không có biển cấm vượt thì có vượt được không ?
Bác @ntt61 cho rằng nếu có biển W201 mà không có biển cấm vượt, kô vạch kẻ thì được phép vượt. Điểm này em không nhất trí với bác. Luật cấm vượt tại đường cong, tầm nhìn hạn chế, như thế cứ vượt tại đây là phạm luật. Do đó, cứ sau biển báo hiệu đường cong W201, bác vượt xe khác tại chổ này là bị phạt thôi.
Nếu có vạch 1.3; 1.4 thì quá tường minh rồi. Nhưng tại đoạn dường có độ rộng không đủ điều kiện để kẻ vạch như TL719 thì sẽ không có vạch.
Nếu gắn biểm cấm ô tô vượt thì cho phép xe mô tô, xe gắn máy được phép vượt tại đường cong à. Mà luật là cấm hết các loại xe vượt tại đường cong, kể cả xe mô tô, gắn máy, ô tô.
Câu chuyện sẽ đơn giản hơn nếu có thêm biển phụ S501 là khỏi tranh cãi.
Em tính không tranh luận cùng bác vì em hiểu lý do của bác nhưng cái chổ màu đỏ thì em lại tranh luận tiếp cho vuiSẵn dịp bác @ntt61 nêu, em xin đi sâu vào vấn đề này luôn, có thể đọc sẽ dài dòng, khó hiểu, mong anh em Oser thông cảm hen.
Sau biển W201, nếu không có vạch kẻ đường 1.3, 1.4 hoặc không có biển cấm vượt thì có vượt được không ?
Bác @ntt61 cho rằng nếu có biển W201 mà không có biển cấm vượt, kô vạch kẻ thì được phép vượt. Điểm này em không nhất trí với bác. Luật cấm vượt tại đường cong, tầm nhìn hạn chế, như thế cứ vượt tại đây là phạm luật. Do đó, cứ sau biển báo hiệu đường cong W201, bác vượt xe khác tại chổ này là bị phạt thôi.
Nếu có vạch 1.3; 1.4 thì quá tường minh rồi. Nhưng tại đoạn dường có độ rộng không đủ điều kiện để kẻ vạch như TL719 thì sẽ không có vạch.
Nếu gắn biểm cấm ô tô vượt thì cho phép xe mô tô, xe gắn máy được phép vượt tại đường cong à. Mà luật là cấm hết các loại xe vượt tại đường cong, kể cả xe mô tô, gắn máy, ô tô.
Câu chuyện sẽ đơn giản hơn nếu có thêm biển phụ S501 là khỏi tranh cãi.
Chổ màu đỏ của bác là mang ý nghĩa "và" hay "hoặc" vậy bác?
Đường cong mà không có cắm W201 thì có cấm vượt không bác?
Em tính không tranh luận cùng bác vì em hiểu lý do của bác nhưng cái chổ màu đỏ thì em lại tranh luận tiếp cho vui
Chổ màu đỏ của bác là mang ý nghĩa "và" hay "hoặc" vậy bác?
Đường cong mà không có cắm W201 thì có cấm vượt không bác?
Dạ, bác @tieulinhtinh xem quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 14, Luật Giao thông đường bộ, thì bác sẽ hiểu đó là chữ "Và" hay "Hoặc" nha. Một số bài trong thớt đã nói đến vấn đề này rồi. Và em khẳng định nó mang ý nghĩa "hoặc".
Về ý thứ 2 bác hỏi: Đường cong không có cắm biểm W201 thì có cấm vượt không?
Em xin trao đổi với bác như sau: Đoạn đường (dù cong nhiều hay cong ít) mà không có cắm biểm W201 thì không gọi là đường cong nha bác. Nó được xem là 1 đoạn đường bình thường, còn cấm vượt hay không phải phụ thuộc vào các biển báo khác nữa. Do đó, bác sẽ không vi phạm lỗi vượt xe khác tại đoạn đường cong, nếu không có biển W201.
Dù thực tế thì phủ phàng nhưng chúng ta phải chấp nhận:
+ Có những đoạn đường nhìn bằng mắt thường thì thấy cong thật, nhưng bên Sở GTVT không cắm biển W201, thì CSGT không thể phạt hành vi vượt xe trong đoạn đường đó. Có thể do lỗi bên GTVT, có thể do đơn vị thiết kế tuyến đường đó xác định dựa trên các thông số thiết kế khác.
+ Có những đoạn đường nhìn thấy thẳng nhưng lại cắm biểm W201, thì CSGT vẫn thổi phạt bác lỗi vượt xe tại đoạn đường này.
Nếu kéo nhau ra toà, toà hỏi: Các anh căn cứ vào đâu nói đây là đoạn đường cong hay không cong?
CSGT nói: Tui căn cứ vào biển báo hiệu giao thông đường bộ W201.
Người dân: Tui nhìn thấy nó thẳng băng mà, có cong gì đâu, không tin ông ra đó mà xem.
Vậy quan toà tin ai?