Giờ kiếm đâu ra đủ giặc lái bay hết mớ 737 Max về bổn hãng.Rumor nói là trong vòng 1 tháng tới sẽ cắt bỏ khoảng 60 máy bay luôn vì chi phí triệu hồi lớn hơn là bồi thường và bỏ .
Nếu 9/2019 này C919 của TQ pass hết mọi thử thách thì sẽ có thêm ngay khoảng 400 orders .
TQ đang chiêu dụ kỹ sư Mỹ với lương và benefit cao hơn .
TQ đang chiêu dụ kỹ sư Mỹ với lương và benefit cao hơn .
Đúng Trâm là gián cmn điệp của Tin và Tập zồi!Nhưng theo bài báo thì thấy Chum quyết đoán và khôn ngoan. Dù tay nhà báo có ý châm biếm .
Chum đòi cấm bay mấy hôm trước lận. Nhưng FAA và Boeing phản đối. Rằng hãy để các chuyên gia hàng không, nhưng người có chuyên môn quyết định. Bài báo cho rằng Chum đíu biết rì về điện mà cứ đòi làm chuyên gia .
Chum bèn tham khảo người khác thuộc NASA, thêm dữ liệu gửi về từ Ethiopia thì công bố. Có ý rằng quyết định như vậy sẽ chấm dứt cơn hoảng loạn.
Điều chuyển CEO Boeing qua làm phó Airbus nữa.đề nghị kiểm điểm nghiêm khắc ban lãnh đạo Boeing
đề nghị cảnh cáo tổng giám đốc sản xuất Boeing
đề nghị buộc cho thôi việc quản đốc phân xưởng 737
đề nghị truy tố công nhân đã lắp ráp bộ phần mềm sai nguyên tắc, thiếu trách nhiệm
chúng tôi sẽ xử lý nghiêm túc, đúng ngừoi đúng tội, sai đến đâu xử lý đến đó
Transport Canada has this morning made the decision to ground all Boeing 737 MAX aircraft effective immediately and to close Canadian airspace to this aircraft series. We are fully complying with this decision and have taken the necessary steps to safely ground all 13 Boeing MAX aircraft currently in service.Mỹ Canada vẫn bay ngon lành nhé. Không có bằng chứng nào về nguy cơ mất an toàn. Các hãng hàng không mỹ ca na đa nói vậy.
hay tàu khựa nó nhân cơ hội này phá đám Boeing, xúi bọn khác k cho bay 737 nữa
We’d like to reassure you that over 92 per cent of our fleet is operating as usual. While there may be some interruptions to our schedule as we mitigate the impact of this decision, you can book with confidence knowing that WestJet continues to fly throughout our network with the safety of guests and employees at the forefront.
Regards,
Arved von sur Muehlen
Executive Vice President & Chief Commercial Officer
WestJet
Bloomberg: Sự cố Boeing 737 Max là cơ hội cho máy bay made in China
Chuyên gia nhận định, việc cấm bay Boeing 737 Max tạo ra cơ hội cho chiếc C919 mà hãng COMAC đang phát triển.
Chỉ vài giờ sau vụ tai nạn 737 Max 8 của Ethiopian Airlines khiến 157 người thiệt mạng, Trung Quốc đã đình chỉ toàn bộ dòng máy bay này, dấy lên một làn sóng cấm bay trên toàn cầu.
Giữa "tâm bão cấm bay" của Boeing 737 Max, các hãng hàng không còn một nhà sản xuất khác để lựa chọn ngoài Airbus, là Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC), theo nhận định của Bloomberg.
"Nếu nhà sản xuất Trung Quốc thông minh, họ sẽ gõ cửa bất kỳ hãng nào đang cân nhắc mua máy bay thân hẹp", Chad Ohlandt - một kỹ sư cấp cao tại Tập đoàn Rand ở Washington nhận định.
Quả thật, COMAC đang phát triển mẫu máy bay thân hẹp C919 với sức chứa khoảng 170 hành khách. Hãng này định vị, C919 là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các mẫu Boeing 737 Max 8 và Airbus A320 neo. Đây là một phần trong tham vọng xây dựng ngành công nghiệp hàng không và phá vỡ thế độc quyền của các nhà sản xuất phương Tây của Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Máy bay C919 bay thử tại sân bay quốc tế Thượng Hải cuối năm ngoái. Ảnh: AP{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
COMAC bắt đầu các chuyến bay thử nghiệm C919 hai năm trước. Doanh nghiệp Trung Quốc cho biết, đã nhận 815 đơn đặt hàng từ 28 hãng bay, trong đó có cả GE Capital Aviation Services.
Tuy nhiên, tham vọng của Trung Quốc không chỉ dừng lại ở C919. COMAC đang hợp tác với United Aircraft trụ sở tại Moskva để phát triển mẫu máy bay thân rộng CR929 có khả năng bay các chặng dài như từ Bắc Kinh tới New York. Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc cũng đang phát triển một loạt máy bay, gồm thân rộng, động cơ tuabin cánh quạt, phi cơ cá nhân, trực thăng, thuỷ phi cơ...
"Sản xuất máy bay là một chiến lược quốc gia. Một khi bạn có ngành sản xuất công nghiệp hàng không đạt tới quy mô kinh tế, nó sẽ nâng toàn giá chuỗi giá trị cho toàn ngành", Yu Zhanfu - chuyên gia nghiên cứu về hàng không và quốc phòng tại Roland Berger Strategy Consultants ở Bắc Kinh nói.
Tháng 11 năm ngoái, COMAC cho biết, thị trường hàng không Trung Quốc sẽ nhận thêm 9.000 máy bay và đạt giá trị 1.300 tỷ USD trong hai thập kỷ tới. "Các dòng máy bay một lối đi như 737 và C919 sẽ chiếm hai phần ba trong số này", nhà sản xuất Trung Quốc cho hay.
Hiện COMAC xây dựng một trung tâm đào các nhân viên, trong đó có kỹ sư, tiếp viên để phục vụ cho C919 và CR929. "Họ đang thực hiện một lúc 4,5 hoặc 6 việc một lúc", Marc Szepan - giảng viên về kinh doanh quốc tế tại Oxford Business School nhận định.
Điều này cũng đẩy Boeing vào vị trí khó xử với một trong những đối tác hiện tại của họ. Bởi COMAC và Boeing đồng sở hữu một trung tâm lắp ráp ở phía Nam Thượng Hải. Trung tâm được mở hồi tháng 12 năm ngoái để phục vụ việc giao máy bay 737 Max 8 cho Air China. Chuyên cơ cá nhân ARJ21 của COMAC cũng cạnh tranh với mẫu bay cùng phân khúc do Embraer SA sản xuất - hãng đang tạo dựng một liên doanh với Boeing. "COMAC là một đối thủ lớn và chúng tôi tôn trọng họ", Boeing nói trong một thông cáo.
Năm ngoái, thị trường Trung Quốc đóng góp 14% vào tổng doanh thu của nhà sản xuất máy bay Mỹ. Tuy nhiên, chính Trung Quốc cũng nóng lòng muốn chia miếng bánh hàng không béo bở khi nỗ lực ra đời C919. Việc này khiến cả Airbus và Boeing lâm vào tình thế khó xử, khi "khách hàng lớn nhất lại muốn trở thành đối thủ lớn nhất", Michael Goldberg - nhà phân tích tại Bain & Company từng nhận xét.
Dù cực quyết tâm và giàu tham vọng, đường cất cánh của máy bay "Made in China" vẫn còn rất gập ghềnh. Hiện tại, cả hai mẫu C919 và ARJ21 đều chưa được Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cấp chứng nhận. Đây cũng là điều kiện cốt yếu giúp các máy bay này hoạt động tại bầu trời châu Âu.
Nếu không được chứng nhận của giới chức châu Âu, Trung Quốc chỉ có thể bán sản phẩm cho các nước chấp nhận chuẩn mực của mình. Zimbabwe, Bolivia và Tajikistan là những nước từng mua máy bay Trung Quốc.
Anh Tú (theo Bloomberg)
Chuyên gia nhận định, việc cấm bay Boeing 737 Max tạo ra cơ hội cho chiếc C919 mà hãng COMAC đang phát triển.
Chỉ vài giờ sau vụ tai nạn 737 Max 8 của Ethiopian Airlines khiến 157 người thiệt mạng, Trung Quốc đã đình chỉ toàn bộ dòng máy bay này, dấy lên một làn sóng cấm bay trên toàn cầu.
Giữa "tâm bão cấm bay" của Boeing 737 Max, các hãng hàng không còn một nhà sản xuất khác để lựa chọn ngoài Airbus, là Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC), theo nhận định của Bloomberg.
"Nếu nhà sản xuất Trung Quốc thông minh, họ sẽ gõ cửa bất kỳ hãng nào đang cân nhắc mua máy bay thân hẹp", Chad Ohlandt - một kỹ sư cấp cao tại Tập đoàn Rand ở Washington nhận định.
Quả thật, COMAC đang phát triển mẫu máy bay thân hẹp C919 với sức chứa khoảng 170 hành khách. Hãng này định vị, C919 là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các mẫu Boeing 737 Max 8 và Airbus A320 neo. Đây là một phần trong tham vọng xây dựng ngành công nghiệp hàng không và phá vỡ thế độc quyền của các nhà sản xuất phương Tây của Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Máy bay C919 bay thử tại sân bay quốc tế Thượng Hải cuối năm ngoái. Ảnh: AP{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
COMAC bắt đầu các chuyến bay thử nghiệm C919 hai năm trước. Doanh nghiệp Trung Quốc cho biết, đã nhận 815 đơn đặt hàng từ 28 hãng bay, trong đó có cả GE Capital Aviation Services.
Tuy nhiên, tham vọng của Trung Quốc không chỉ dừng lại ở C919. COMAC đang hợp tác với United Aircraft trụ sở tại Moskva để phát triển mẫu máy bay thân rộng CR929 có khả năng bay các chặng dài như từ Bắc Kinh tới New York. Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc cũng đang phát triển một loạt máy bay, gồm thân rộng, động cơ tuabin cánh quạt, phi cơ cá nhân, trực thăng, thuỷ phi cơ...
"Sản xuất máy bay là một chiến lược quốc gia. Một khi bạn có ngành sản xuất công nghiệp hàng không đạt tới quy mô kinh tế, nó sẽ nâng toàn giá chuỗi giá trị cho toàn ngành", Yu Zhanfu - chuyên gia nghiên cứu về hàng không và quốc phòng tại Roland Berger Strategy Consultants ở Bắc Kinh nói.
Tháng 11 năm ngoái, COMAC cho biết, thị trường hàng không Trung Quốc sẽ nhận thêm 9.000 máy bay và đạt giá trị 1.300 tỷ USD trong hai thập kỷ tới. "Các dòng máy bay một lối đi như 737 và C919 sẽ chiếm hai phần ba trong số này", nhà sản xuất Trung Quốc cho hay.
Hiện COMAC xây dựng một trung tâm đào các nhân viên, trong đó có kỹ sư, tiếp viên để phục vụ cho C919 và CR929. "Họ đang thực hiện một lúc 4,5 hoặc 6 việc một lúc", Marc Szepan - giảng viên về kinh doanh quốc tế tại Oxford Business School nhận định.
Điều này cũng đẩy Boeing vào vị trí khó xử với một trong những đối tác hiện tại của họ. Bởi COMAC và Boeing đồng sở hữu một trung tâm lắp ráp ở phía Nam Thượng Hải. Trung tâm được mở hồi tháng 12 năm ngoái để phục vụ việc giao máy bay 737 Max 8 cho Air China. Chuyên cơ cá nhân ARJ21 của COMAC cũng cạnh tranh với mẫu bay cùng phân khúc do Embraer SA sản xuất - hãng đang tạo dựng một liên doanh với Boeing. "COMAC là một đối thủ lớn và chúng tôi tôn trọng họ", Boeing nói trong một thông cáo.
Năm ngoái, thị trường Trung Quốc đóng góp 14% vào tổng doanh thu của nhà sản xuất máy bay Mỹ. Tuy nhiên, chính Trung Quốc cũng nóng lòng muốn chia miếng bánh hàng không béo bở khi nỗ lực ra đời C919. Việc này khiến cả Airbus và Boeing lâm vào tình thế khó xử, khi "khách hàng lớn nhất lại muốn trở thành đối thủ lớn nhất", Michael Goldberg - nhà phân tích tại Bain & Company từng nhận xét.
Dù cực quyết tâm và giàu tham vọng, đường cất cánh của máy bay "Made in China" vẫn còn rất gập ghềnh. Hiện tại, cả hai mẫu C919 và ARJ21 đều chưa được Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cấp chứng nhận. Đây cũng là điều kiện cốt yếu giúp các máy bay này hoạt động tại bầu trời châu Âu.
Nếu không được chứng nhận của giới chức châu Âu, Trung Quốc chỉ có thể bán sản phẩm cho các nước chấp nhận chuẩn mực của mình. Zimbabwe, Bolivia và Tajikistan là những nước từng mua máy bay Trung Quốc.
Anh Tú (theo Bloomberg)
Bloomberg: Sự cố Boeing 737 Max là cơ hội cho máy bay made in China
Chuyên gia nhận định, việc cấm bay Boeing 737 Max tạo ra cơ hội cho chiếc C919 mà hãng COMAC đang phát triển.
Chỉ vài giờ sau vụ tai nạn 737 Max 8 của Ethiopian Airlines khiến 157 người thiệt mạng, Trung Quốc đã đình chỉ toàn bộ dòng máy bay này, dấy lên một làn sóng cấm bay trên toàn cầu.
Giữa "tâm bão cấm bay" của Boeing 737 Max, các hãng hàng không còn một nhà sản xuất khác để lựa chọn ngoài Airbus, là Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC), theo nhận định của Bloomberg.
"Nếu nhà sản xuất Trung Quốc thông minh, họ sẽ gõ cửa bất kỳ hãng nào đang cân nhắc mua máy bay thân hẹp", Chad Ohlandt - một kỹ sư cấp cao tại Tập đoàn Rand ở Washington nhận định.
Quả thật, COMAC đang phát triển mẫu máy bay thân hẹp C919 với sức chứa khoảng 170 hành khách. Hãng này định vị, C919 là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các mẫu Boeing 737 Max 8 và Airbus A320 neo. Đây là một phần trong tham vọng xây dựng ngành công nghiệp hàng không và phá vỡ thế độc quyền của các nhà sản xuất phương Tây của Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình.
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Máy bay C919 bay thử tại sân bay quốc tế Thượng Hải cuối năm ngoái. Ảnh: AP{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
COMAC bắt đầu các chuyến bay thử nghiệm C919 hai năm trước. Doanh nghiệp Trung Quốc cho biết, đã nhận 815 đơn đặt hàng từ 28 hãng bay, trong đó có cả GE Capital Aviation Services.
Tuy nhiên, tham vọng của Trung Quốc không chỉ dừng lại ở C919. COMAC đang hợp tác với United Aircraft trụ sở tại Moskva để phát triển mẫu máy bay thân rộng CR929 có khả năng bay các chặng dài như từ Bắc Kinh tới New York. Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc cũng đang phát triển một loạt máy bay, gồm thân rộng, động cơ tuabin cánh quạt, phi cơ cá nhân, trực thăng, thuỷ phi cơ...
"Sản xuất máy bay là một chiến lược quốc gia. Một khi bạn có ngành sản xuất công nghiệp hàng không đạt tới quy mô kinh tế, nó sẽ nâng toàn giá chuỗi giá trị cho toàn ngành", Yu Zhanfu - chuyên gia nghiên cứu về hàng không và quốc phòng tại Roland Berger Strategy Consultants ở Bắc Kinh nói.
Tháng 11 năm ngoái, COMAC cho biết, thị trường hàng không Trung Quốc sẽ nhận thêm 9.000 máy bay và đạt giá trị 1.300 tỷ USD trong hai thập kỷ tới. "Các dòng máy bay một lối đi như 737 và C919 sẽ chiếm hai phần ba trong số này", nhà sản xuất Trung Quốc cho hay.
Hiện COMAC xây dựng một trung tâm đào các nhân viên, trong đó có kỹ sư, tiếp viên để phục vụ cho C919 và CR929. "Họ đang thực hiện một lúc 4,5 hoặc 6 việc một lúc", Marc Szepan - giảng viên về kinh doanh quốc tế tại Oxford Business School nhận định.
Điều này cũng đẩy Boeing vào vị trí khó xử với một trong những đối tác hiện tại của họ. Bởi COMAC và Boeing đồng sở hữu một trung tâm lắp ráp ở phía Nam Thượng Hải. Trung tâm được mở hồi tháng 12 năm ngoái để phục vụ việc giao máy bay 737 Max 8 cho Air China. Chuyên cơ cá nhân ARJ21 của COMAC cũng cạnh tranh với mẫu bay cùng phân khúc do Embraer SA sản xuất - hãng đang tạo dựng một liên doanh với Boeing. "COMAC là một đối thủ lớn và chúng tôi tôn trọng họ", Boeing nói trong một thông cáo.
Năm ngoái, thị trường Trung Quốc đóng góp 14% vào tổng doanh thu của nhà sản xuất máy bay Mỹ. Tuy nhiên, chính Trung Quốc cũng nóng lòng muốn chia miếng bánh hàng không béo bở khi nỗ lực ra đời C919. Việc này khiến cả Airbus và Boeing lâm vào tình thế khó xử, khi "khách hàng lớn nhất lại muốn trở thành đối thủ lớn nhất", Michael Goldberg - nhà phân tích tại Bain & Company từng nhận xét.
Dù cực quyết tâm và giàu tham vọng, đường cất cánh của máy bay "Made in China" vẫn còn rất gập ghềnh. Hiện tại, cả hai mẫu C919 và ARJ21 đều chưa được Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cấp chứng nhận. Đây cũng là điều kiện cốt yếu giúp các máy bay này hoạt động tại bầu trời châu Âu.
Nếu không được chứng nhận của giới chức châu Âu, Trung Quốc chỉ có thể bán sản phẩm cho các nước chấp nhận chuẩn mực của mình. Zimbabwe, Bolivia và Tajikistan là những nước từng mua máy bay Trung Quốc.
Anh Tú (theo Bloomberg)
chắc câu của VN đúng trong trường hợp này là tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa nè
Nếu đã cân nhắc mua C919 thì sao không mua con tương đương của Nga MC-21. Dù gì thì thằng Nga ngố vẫn có lịch sử phát triển hàng không lẫn kinh nghiệm vận hành và bảo dưỡng. China chưa có kinh nghiệm lẫn lịch sử
Bloomberg: Sự cố Boeing 737 Max là cơ hội cho máy bay made in China
Chuyên gia nhận định, việc cấm bay Boeing 737 Max tạo ra cơ hội cho chiếc C919 mà hãng COMAC đang phát triển.
Chỉ vài giờ sau vụ tai nạn 737 Max 8 của Ethiopian Airlines khiến 157 người thiệt mạng, Trung Quốc đã đình chỉ toàn bộ dòng máy bay này, dấy lên một làn sóng cấm bay trên toàn cầu.
Giữa "tâm bão cấm bay" của Boeing 737 Max, các hãng hàng không còn một nhà sản xuất khác để lựa chọn ngoài Airbus, là Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC), theo nhận định của Bloomberg.
"Nếu nhà sản xuất Trung Quốc thông minh, họ sẽ gõ cửa bất kỳ hãng nào đang cân nhắc mua máy bay thân hẹp", Chad Ohlandt - một kỹ sư cấp cao tại Tập đoàn Rand ở Washington nhận định.
Quả thật, COMAC đang phát triển mẫu máy bay thân hẹp C919 với sức chứa khoảng 170 hành khách. Hãng này định vị, C919 là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các mẫu Boeing 737 Max 8 và Airbus A320 neo. Đây là một phần trong tham vọng xây dựng ngành công nghiệp hàng không và phá vỡ thế độc quyền của các nhà sản xuất phương Tây của Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình.
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Máy bay C919 bay thử tại sân bay quốc tế Thượng Hải cuối năm ngoái. Ảnh: AP{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
COMAC bắt đầu các chuyến bay thử nghiệm C919 hai năm trước. Doanh nghiệp Trung Quốc cho biết, đã nhận 815 đơn đặt hàng từ 28 hãng bay, trong đó có cả GE Capital Aviation Services.
Tuy nhiên, tham vọng của Trung Quốc không chỉ dừng lại ở C919. COMAC đang hợp tác với United Aircraft trụ sở tại Moskva để phát triển mẫu máy bay thân rộng CR929 có khả năng bay các chặng dài như từ Bắc Kinh tới New York. Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc cũng đang phát triển một loạt máy bay, gồm thân rộng, động cơ tuabin cánh quạt, phi cơ cá nhân, trực thăng, thuỷ phi cơ...
"Sản xuất máy bay là một chiến lược quốc gia. Một khi bạn có ngành sản xuất công nghiệp hàng không đạt tới quy mô kinh tế, nó sẽ nâng toàn giá chuỗi giá trị cho toàn ngành", Yu Zhanfu - chuyên gia nghiên cứu về hàng không và quốc phòng tại Roland Berger Strategy Consultants ở Bắc Kinh nói.
Tháng 11 năm ngoái, COMAC cho biết, thị trường hàng không Trung Quốc sẽ nhận thêm 9.000 máy bay và đạt giá trị 1.300 tỷ USD trong hai thập kỷ tới. "Các dòng máy bay một lối đi như 737 và C919 sẽ chiếm hai phần ba trong số này", nhà sản xuất Trung Quốc cho hay.
Hiện COMAC xây dựng một trung tâm đào các nhân viên, trong đó có kỹ sư, tiếp viên để phục vụ cho C919 và CR929. "Họ đang thực hiện một lúc 4,5 hoặc 6 việc một lúc", Marc Szepan - giảng viên về kinh doanh quốc tế tại Oxford Business School nhận định.
Điều này cũng đẩy Boeing vào vị trí khó xử với một trong những đối tác hiện tại của họ. Bởi COMAC và Boeing đồng sở hữu một trung tâm lắp ráp ở phía Nam Thượng Hải. Trung tâm được mở hồi tháng 12 năm ngoái để phục vụ việc giao máy bay 737 Max 8 cho Air China. Chuyên cơ cá nhân ARJ21 của COMAC cũng cạnh tranh với mẫu bay cùng phân khúc do Embraer SA sản xuất - hãng đang tạo dựng một liên doanh với Boeing. "COMAC là một đối thủ lớn và chúng tôi tôn trọng họ", Boeing nói trong một thông cáo.
Năm ngoái, thị trường Trung Quốc đóng góp 14% vào tổng doanh thu của nhà sản xuất máy bay Mỹ. Tuy nhiên, chính Trung Quốc cũng nóng lòng muốn chia miếng bánh hàng không béo bở khi nỗ lực ra đời C919. Việc này khiến cả Airbus và Boeing lâm vào tình thế khó xử, khi "khách hàng lớn nhất lại muốn trở thành đối thủ lớn nhất", Michael Goldberg - nhà phân tích tại Bain & Company từng nhận xét.
Dù cực quyết tâm và giàu tham vọng, đường cất cánh của máy bay "Made in China" vẫn còn rất gập ghềnh. Hiện tại, cả hai mẫu C919 và ARJ21 đều chưa được Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cấp chứng nhận. Đây cũng là điều kiện cốt yếu giúp các máy bay này hoạt động tại bầu trời châu Âu.
Nếu không được chứng nhận của giới chức châu Âu, Trung Quốc chỉ có thể bán sản phẩm cho các nước chấp nhận chuẩn mực của mình. Zimbabwe, Bolivia và Tajikistan là những nước từng mua máy bay Trung Quốc.
Anh Tú (theo Bloomberg)
Chờ superjet SSJ100 hồi sinh.
hơi nhỏ:
Aeroflot Orders 100 Sukhoi SuperJets Valued At $3.5 Billion
September 11
10:052018
by James Field
LONDON — Russian flag carrier, Aeroflot (MU), has signed a deal with Sukhoi for 100 more Superjet SSJ100s at the Eastern Economic Forum, adding to the 49 planes it currently has in its fleet.
List prices for this deal is estimated at around US$3.54 billion. The deliveries of the 100 planes will take place between 2019 and 2026.
Each SSJ100 will be configured with a two-class layout, offering 12 seats in Business and 75 seats in Economy Class.