alloutoflove1402 nói:Bác GOLF ăn gian wa. Sao hông thấy bóng bàn cho Canon nhà em vậy
Em đang lăn tăn cái tele 70-300 f4.5.6 IS USM. Thực sự IS có cần thiết không bác. Và nếu mua ở vietnam thì nên mua ở đâu cho nó an toàn ah. Lúc đầu em tính way lại New Zealand rùi em mới mua nhưng giờ nghiện wa rùi mà có tele thì làm được nhiều việc lắm ah
Budget của em khoảng 600USD thôi bác ah. Bác đừng có tư vấn em lấy 70-200 f4 or 70-200 f2.8 IS nhé bác
Mua 70-200 f/4 L đi Bác. (usd 650)!
Trước lúc mua em cũng lăn tăn cái 70-300 f4.5.6 IS USM như Bác.
Không hiểu sao đưa 2 tấm chân dung với ống 85mm f/1.8 mà hình như không được? Nếu ảnh vẫn không hiện lên thì các bác click vô link 2 này:
http://i.pbase.com/o4/85/637785/1/55903928.DSC_7439.jpg
http://k41.pbase.com/o4/85/637785/1/55903916.DSC_7393.jpg
Ống zoom 80-200mm tất nhiên là có bao hàm cả tiêu cự 85mm, tiêu cự mà các bác chuyên nghiệp hay sử dụng để chụp chân dung. Nhưng chính vì lý do các ống zoom này đều quá vạn năng, phải bao phủ cả một miền tiệu cự bát ngát như thế nên chất lượng tất nhiên không thể bằng các ống một khẩu (prime lens), tập trung làm bài tập tốt của mình ở đúng một tiêu cự thôi (trong trường hợp này là tiêu cự 85mm), vì thế mới đề nghị các bác sắm em nó, thay vì tập trung đi vào ống 50mm, f/1.4, cũng để chụp chân dung tốt, nhưng cũng không thể bằng chuyên gia 85mm, f/1.8, xem 2 ảnh thí dụ trên.
Nikon hay Canon thì cũng làm nhiệm vụ tốt như nhau, vấn đề mang tính sở thích cá nhân nhiều hơn, thế nên bàn về một mark thì nhiều thứ cũng đúng cho với mark kia. Nhưng cũng xin mách nhỏ là có nhiều bác chơi Canon tới 20 năm mà gần đây cũng đã chuyển qua Nikon, hix!. Chúng ta lại biết các kết quả trong post số 1 là nghiêng hoàn toàn về Nikon theo tỷ lệ chất lượng/giá cả nên chắc là cũng nên tập trung bàn về Nikon nhiều hơn .
Bàn chút về IS(image stabilization): IS nói chung là khá cần, vì với các ống zoom chụp xa thì chỉ cần một sự rung tay nhỏ cũng dẫn tới làm hình ảnh mất nét. Nhưng nếu bác chắc chắn là sẽ sử dụng chân máy khi chụp xa (3 chân khi chụp động vật, hoa, chim, cảnh thiên nhiên v.v...hoặc 1 chân để mang vác tiện, thí dụ khi vào sân vận động chụp các sự kiện thể thao v.v...) thì có thể "tiết kiệm" IS (hay VR trong các ống Nikon). Các chuyên gia còn dạy là nếu chụp có chân máy thì còn phải tắt IS/VR đi thì hình sẽ nét hơn! Vậy lúc này là ta đã trả tiền thừa cho một tính chất mà ta phải loại trừ đi khi sử dụng!
Còn nếu bác chắc là sẽ chỉ chụp hand-holding (tay) với ống tele mà không có chân chống thì IS/VR là bắt buộc.
Đây là một biểu đồ miêu tả sự quan trọng của IS/VR, trục tung là số ảnh sắc nét (tính bằng %) chụp được ở các tốc độ màn trập khác nhau, so sánh giữa các ống có và không có IS/VR:
Phân tích biểu đồ này chúng ta thấy là theo thống kê thì trung bình có 50% các bức ảnh sẽ nét ở phơi sáng (tốc độ màn trập) là 1/30s ở các ống không có IS/VR. Ở các ống có IS/VR thì ta có thể đặt thời gian phơi sáng cao hơn nhiều là 1/4s mà vẫn đạt được tỷ lệ 50% số ảnh nét. Vậy là nhờ IS/VR mà ống của chúng ta đã "nhậy sáng" về thực tế hơn tới 3-4 f-stop, cái mà chúng ta sẽ phải bỏ rất nhiều tiền ra để có được nếu muốn mua các ống nhậy sáng thực sự như vậy (thì dụ thay vì f/4 là f/1.8 như các thảo luận ở trên).
Cũng nên nhớ là IS/VR chỉ giúp giảm được các rung chấn do tay cầm của người chụp chứ không giảm được sự mất nét do chuyển động của chủ thể. Vậy nên ở các cảnh có chủ thể chuyển động, thí dụ khi chụp trẻ em hoặc sport bằng ống tele với IS/VR vẫn phải lưu ý đặt tốc độ của màn trập để có hình ảnh sắc nét (f/8 - f/11 ?).
http://i.pbase.com/o4/85/637785/1/55903928.DSC_7439.jpg
http://k41.pbase.com/o4/85/637785/1/55903916.DSC_7393.jpg
Ống zoom 80-200mm tất nhiên là có bao hàm cả tiêu cự 85mm, tiêu cự mà các bác chuyên nghiệp hay sử dụng để chụp chân dung. Nhưng chính vì lý do các ống zoom này đều quá vạn năng, phải bao phủ cả một miền tiệu cự bát ngát như thế nên chất lượng tất nhiên không thể bằng các ống một khẩu (prime lens), tập trung làm bài tập tốt của mình ở đúng một tiêu cự thôi (trong trường hợp này là tiêu cự 85mm), vì thế mới đề nghị các bác sắm em nó, thay vì tập trung đi vào ống 50mm, f/1.4, cũng để chụp chân dung tốt, nhưng cũng không thể bằng chuyên gia 85mm, f/1.8, xem 2 ảnh thí dụ trên.
Nikon hay Canon thì cũng làm nhiệm vụ tốt như nhau, vấn đề mang tính sở thích cá nhân nhiều hơn, thế nên bàn về một mark thì nhiều thứ cũng đúng cho với mark kia. Nhưng cũng xin mách nhỏ là có nhiều bác chơi Canon tới 20 năm mà gần đây cũng đã chuyển qua Nikon, hix!. Chúng ta lại biết các kết quả trong post số 1 là nghiêng hoàn toàn về Nikon theo tỷ lệ chất lượng/giá cả nên chắc là cũng nên tập trung bàn về Nikon nhiều hơn .
Em đang lăn tăn cái tele 70-300 f4.5.6 IS USM. Thực sự IS có cần thiết không bác. Và nếu mua ở vietnam thì nên mua ở đâu cho nó an toàn ah. Lúc đầu em tính way lại New Zealand rùi em mới mua nhưng giờ nghiện wa rùi mà có tele thì làm được nhiều việc lắm ah
Bàn chút về IS(image stabilization): IS nói chung là khá cần, vì với các ống zoom chụp xa thì chỉ cần một sự rung tay nhỏ cũng dẫn tới làm hình ảnh mất nét. Nhưng nếu bác chắc chắn là sẽ sử dụng chân máy khi chụp xa (3 chân khi chụp động vật, hoa, chim, cảnh thiên nhiên v.v...hoặc 1 chân để mang vác tiện, thí dụ khi vào sân vận động chụp các sự kiện thể thao v.v...) thì có thể "tiết kiệm" IS (hay VR trong các ống Nikon). Các chuyên gia còn dạy là nếu chụp có chân máy thì còn phải tắt IS/VR đi thì hình sẽ nét hơn! Vậy lúc này là ta đã trả tiền thừa cho một tính chất mà ta phải loại trừ đi khi sử dụng!
Còn nếu bác chắc là sẽ chỉ chụp hand-holding (tay) với ống tele mà không có chân chống thì IS/VR là bắt buộc.
Đây là một biểu đồ miêu tả sự quan trọng của IS/VR, trục tung là số ảnh sắc nét (tính bằng %) chụp được ở các tốc độ màn trập khác nhau, so sánh giữa các ống có và không có IS/VR:
Phân tích biểu đồ này chúng ta thấy là theo thống kê thì trung bình có 50% các bức ảnh sẽ nét ở phơi sáng (tốc độ màn trập) là 1/30s ở các ống không có IS/VR. Ở các ống có IS/VR thì ta có thể đặt thời gian phơi sáng cao hơn nhiều là 1/4s mà vẫn đạt được tỷ lệ 50% số ảnh nét. Vậy là nhờ IS/VR mà ống của chúng ta đã "nhậy sáng" về thực tế hơn tới 3-4 f-stop, cái mà chúng ta sẽ phải bỏ rất nhiều tiền ra để có được nếu muốn mua các ống nhậy sáng thực sự như vậy (thì dụ thay vì f/4 là f/1.8 như các thảo luận ở trên).
Cũng nên nhớ là IS/VR chỉ giúp giảm được các rung chấn do tay cầm của người chụp chứ không giảm được sự mất nét do chuyển động của chủ thể. Vậy nên ở các cảnh có chủ thể chuyển động, thí dụ khi chụp trẻ em hoặc sport bằng ống tele với IS/VR vẫn phải lưu ý đặt tốc độ của màn trập để có hình ảnh sắc nét (f/8 - f/11 ?).
Last edited by a moderator:
Flash thì em đã nói ở trên là chưa có nhu cầu lắm, 1 phần vì cũng chưa biết khai thác tính năng, 1 phần thì em chỉ chụp chơi thôi. Ngoài trời là chính.
Đây là một quan niệm sai lầm của nhiều người chụp ảnh, kể các của nhiều bác tự xưng là thợ chuyên nghiệp .
Khi chụp ngoài trời đang thừa sáng thì sử dụng flash để cân bằng với ánh sáng thiên nhiên, giứp chiếu sáng cho chủ thể, chiếu sáng những chỗ bị lấp bóng như bên mặt, hoặc sau lưng v.v... lại càng ... quan trọng Kỹ thuật này kêu là fill flash.
Các đèn flash ngoài hiện đại của Nikon sử dụng kỹ thuật iTTL (intelligent flash technology, đo sáng qua ống) nên có khả năng chiếu sáng rất thông minh, tối uư hóa ánh sáng cho chủ thể, làm ánh sáng phân bố đều hòa giữa chủ thể và xung quanh. Kết quả là ảnh chụp ra sẽ đẹp hơn nhiều so với chụp không có flash hoặc chỉ với built-in flash. Thí dụ là các đèn SB-400, SB-600 và SB-800 với giá từ 100-500 USD. Ngay chiếc entry level SB-400 đã có guide number tới 20m ở ISO 100 so với 10 m của built-in flash.
Nhiếp ảnh có thể coi là một môn nghệ thuật về ánh sáng, cho nên việc chiếu sáng là quan trọng hàng đầu. Vậy nên mới recommend các bác trong bộ đồ nghề rất cần có flash ngoài. Rất nhiều thứ có thể (và nên) đắn đo, tiết kiệm, nhưng đèn flash thì không nên, tính theo quan điểm chất lượng / kinh tế! Ngay cả khi tài chính eo hẹp cũng nên mua flash, thay vì tăng cường đầu tư vào các ống nhậy sáng với giá cao ngất ngưởng!
Từ trái qua phải: SB-800 (king!), SB-400 (entry level nhưng cũng rất tốt trong hầu hết các hoàn cảnh) và SB-600 (advanced):
(2 cục diffusor chụp bên ngoài SB-800 và SB-600 cũng khá quan trọng, có thì giờ sẽ tám thêm với các bác, thôi bây giờ phải dậy uống cafe sáng đã )
Golf06 nói:Flash thì em đã nói ở trên là chưa có nhu cầu lắm, 1 phần vì cũng chưa biết khai thác tính năng, 1 phần thì em chỉ chụp chơi thôi. Ngoài trời là chính.
Đây là một quan niệm sai lầm của nhiều người chụp ảnh, kể các của nhiều bác tự xưng là thợ chuyên nghiệp .
Khi chụp ngoài trời đang thừa sáng thì sử dụng flash để cân bằng với ánh sáng thiên nhiên, giứp chiếu sáng cho chủ thể, chiếu sáng những chỗ bị lấp bóng như bên mặt, hoặc sau lưng v.v... lại càng ... quan trọng Kỹ thuật này kêu là fill flash.
Các đèn flash ngoài hiện đại của Nikon sử dụng kỹ thuật iTTL (intelligent flash technology, đo sáng qua ống) nên có khả năng chiếu sáng rất thông minh, tối uư hóa ánh sáng cho chủ thể, làm ánh sáng phân bố đều hòa giữa chủ thể và xung quanh. Kết quả là ảnh chụp ra sẽ đẹp hơn nhiều so với chụp không có flash hoặc chỉ với built-in flash. Thí dụ là các đèn SB-400, SB-600 và SB-800 với giá từ 100-500 USD. Ngay chiếc entry level SB-400 đã có guide number tới 20m ở ISO 100 so với 10 m của built-in flash.
Đúng là đọc sách vài ba cuốn không bằng nghe người đã trải qua nói 1 vài câu. Khi đọc manual em toàn phải bỏ qua phần nói về flash, Guide Number, một mặt vì chưa có đèn ngoài, 1 mặt chưa có thời gian để tìm hiểu. Ngâm kíu mấy chức năng về khẩu độ, cân bằng sáng (white balance), ISO và mấy chức năng điều khiển là đã mệt hết cả đầu rồi. Đúng là mê cung chứ chẳng chơi. Thế nhưng đã trót bước 1 chân vào rồi. Cái TTL hình như là viết tắt của Through the lens.
Lại thêm 1 lần tìm tới thầy giáo Google của em
[blockquote]GN :guinumber tạm dịch là số hướng dẩn . Con số này chỉ mức cao hay thấp của nguồn sáng phát từ đèn . Được tính bằng Khẩu độ x khoảng cách . Nếu con số càng cao thì nguồn phát sáng càng mạnh . Thí dụ ở khoảng cách 1m , nguồn sáng từ đèn phát ra fù hợp với khẩu độ 22 . Ta gọi đèn đó có GN 22 . Trên đèn Canon thường cho biết GN qua ký hiệu đèn . Thí dụ đèn 220 GN :22 . Đèn 550 GN :55.
E-TTL là một chức năng phát sáng tự động điều chỉnh lượng sáng phát ra cho phù hợp với vùng chụp . Khi bạn sử dụng đèn có chức năng này , trước khi chụp thì đèn sẽ phát ra một tia sáng gần như vô hình để đo khoảng cách , đo vùng sáng . Các thông tin sau khi đo sẽ truyền đến bộ xử lý để đèn quyết định nguồn sáng phát ra . Khi nguồn sáng phát đến chủ đề . Ánh sáng sẽ phản hồi trở lại qua OK đến bộ xử lý "báo cáo "đủ sáng . Đèn sẽ ngưng phát sáng . Tiết kiệm được năng lượng . TTL : Through -The -Len (phot.ovn)
[/blockquote]Khi đọc manual, em có thử mấy chức năng về thời gian chiếu sáng (1/x giây, tần suất phát sáng,...) và thấy rõ hiệu quả của việc điều chỉnh cái đèn lắp sẵn theo máy. Tuy nhiên, thấy nó còn có chức năng chỉ huy các đèn khác, về cường độ, tần suất, chế độ chiếu sáng... gì gì đó nữa nhưng chưa có công cụ, và cũng chưa có đề bài đặt ra để xử lý nên chắc đọc thêm cũng chẳng vào nên em đành bỏ qua. Nhân có bài viết này em mới mạnh dạn phát biểu để được mở mang thêm
SB-800 rất mạnh - guide number là 125 ở ISO 100(!) - với nhiều khả năng setup rất complex và creativ.
Trước hết thì bác có thể học cách sử dụng kỹ thuật bouncing và fill flash. Sau đó bác có thể nghiên cứu thêm các setup phức tạp hơn.
Một tài liệu của Nikon chỉ dẫn cách sử dụng SB-800 trên cả tuyệt vời:
http://www.nikonusa.com/pdf/SB800_techniques.pdf
Trước hết thì bác có thể học cách sử dụng kỹ thuật bouncing và fill flash. Sau đó bác có thể nghiên cứu thêm các setup phức tạp hơn.
Một tài liệu của Nikon chỉ dẫn cách sử dụng SB-800 trên cả tuyệt vời:
http://www.nikonusa.com/pdf/SB800_techniques.pdf