Ở các chân quạt cỡ trung bình , đội bảo dưỡng thường đánh nguyên chiếc xe Van vô đậu rộng rinh .
Quạt gió năng lượng kiểu như trên đươc thiết kế theo xư hướng càng ít cánh ...càng tốt ! Giá như có thể có cách nào mà các cánh biến mất mất đi khi không hoạt động thì còn tốt hơn nữa . Người ta muốn giàn cánh nhẹ nhàng thì đã rõ , nhưng điều tiềm ẩn nằm ở chỗ khác .
Do biên dạng cánh được thiết kế không giống nhau ở hai mặt , ta tạm gọi là mặt trước ( đón gió ) và mặt sau , ở các Quạt gió công nghiệp đúng tiêu chuẩn , mặt cắt của cánh quạt này được thiết kế kỹ lưỡng và có biên dạng tựa như cách máy bay , tất nhiên ở một tỷ lệ khác biệt , chỉ với thiết kế đó , đúng biên dạng lưu tuyến như người ta hay gọi thì các cánh quạt mới phát huy hết năng lực đón gió , chuyển hóa động năng và giảm thiểu xâm thực , khi tốc độ gió vượt mức an toàn , hiển nhiên là cụm quạt đình chỉ hoạt động và các cánh quạt được điều khiển quay dọc chiều gió nhằm triệt thoái lực tác động , mặc dầu thế , do biên dạng đặc biệt ở của cánh như trên đã nói , dù quay dọc hướng gió thổi , nó vẫn sinh ra lực tác động theo phương ngang rất mãnh liệt , làm sinh ra momen xoắn lên truc Roto ( Hay hộp số ) y hệt như khi làm việc , không khác gì lực nâng trên cánh máy bay , nguyên cớ này là do hiệu ứng Bernully , mặt cánh bên phù bên phẳng làm cho lưu chất chảy ở hai mặt với vận tốc khác nhau khi đi từ rìa cánh này tới rìa cánh tới rìa đối diện , mặt có vận tốc cao thì áp suất thấp và ngược lại , thế là sinh ra chênh lệch áp suất rồi tạo thành lực đẩy khác biệt lên hai mặt cánh khiến nó vẫn đẩy trục Rotor quay tròn nếu không được phanh chặt .
Thế là càng nhiều cánh càng nguy hiểm , nhất là lúc ...nghỉ chạy . Nhiều cánh ngắn không tốt bằng ít cánh dài , Roto quay nhanh nhưng yếu không bằng quay chậm nhưng lớn Moment . Đó là các tiền đề rất cơ bản của quạt gió .
Trở lại một hiện tượng thực tế , nếu nhà " Có điều kiện " , bạn hãy lấy một cây quạt loại nhỏ bán ngoài siêu thi , có 4 cánh , bật nó lên và cho thổi vô một cây quạt cũng y như nó , 4 cánh, dùng một thiét bị đo vòng quay đơn giản kiểu cảm ứng quang học , bạn biết cây quạt chạy theo với vận tốc vòng là bao nhiêu , bây giờ bạn cắt hai cánh đối xứng của cây quạt "ăn theo" rồi cho nó ra hứng gió lần nữa , bạn kinh ngạc nhận thấy rằng : Tốc độ quay của nó khi chỉ có 2 cánh lại cao hơn tốc độ khi nó còn đủ 4 cánh !? Bây giờ bạn tráo cánh quạt cho hai quạt , cây Thổi chỉ còn 2 cánh , cây Hứng có 4 cánh ...Giờ thì tốc độ của cây hứng còn giảm tệ hại hơn nữa ...! Kết quả thì nghiệm trên cho thấy sự khác biệt giữa ảnh hưởng của số cánh ở thiết bị tạo gió và thiết bị hứng gió rõ rệt như thế nào , ta thấy các cánh quạt gió gia đình bao giờ cũng to đùng , dày bản và cong vòng , để quạt hoạt dộng ở nhiều tốc độ thì người ta càng có xu hướng làm cánh to ra , có những cây quạt kêu ầm ỹ nhưng chẳng có bao nhiều gió , có những cây chỉ kêu rù rù nhưng gió thật mãnh liệt , nguyên do cũng là chất lượng thiết kế cánh quạt mà thôi . Trái lại , các cây quạt tạo phong điện thường nhỏ ốm và dài ngoằng tớ mức nhìn rất vô lý , hết thảy đều có lý do , không phải một mà là rất nhiều lý do khác nhau .
Quạt gió năng lượng kiểu như trên đươc thiết kế theo xư hướng càng ít cánh ...càng tốt ! Giá như có thể có cách nào mà các cánh biến mất mất đi khi không hoạt động thì còn tốt hơn nữa . Người ta muốn giàn cánh nhẹ nhàng thì đã rõ , nhưng điều tiềm ẩn nằm ở chỗ khác .
Do biên dạng cánh được thiết kế không giống nhau ở hai mặt , ta tạm gọi là mặt trước ( đón gió ) và mặt sau , ở các Quạt gió công nghiệp đúng tiêu chuẩn , mặt cắt của cánh quạt này được thiết kế kỹ lưỡng và có biên dạng tựa như cách máy bay , tất nhiên ở một tỷ lệ khác biệt , chỉ với thiết kế đó , đúng biên dạng lưu tuyến như người ta hay gọi thì các cánh quạt mới phát huy hết năng lực đón gió , chuyển hóa động năng và giảm thiểu xâm thực , khi tốc độ gió vượt mức an toàn , hiển nhiên là cụm quạt đình chỉ hoạt động và các cánh quạt được điều khiển quay dọc chiều gió nhằm triệt thoái lực tác động , mặc dầu thế , do biên dạng đặc biệt ở của cánh như trên đã nói , dù quay dọc hướng gió thổi , nó vẫn sinh ra lực tác động theo phương ngang rất mãnh liệt , làm sinh ra momen xoắn lên truc Roto ( Hay hộp số ) y hệt như khi làm việc , không khác gì lực nâng trên cánh máy bay , nguyên cớ này là do hiệu ứng Bernully , mặt cánh bên phù bên phẳng làm cho lưu chất chảy ở hai mặt với vận tốc khác nhau khi đi từ rìa cánh này tới rìa cánh tới rìa đối diện , mặt có vận tốc cao thì áp suất thấp và ngược lại , thế là sinh ra chênh lệch áp suất rồi tạo thành lực đẩy khác biệt lên hai mặt cánh khiến nó vẫn đẩy trục Rotor quay tròn nếu không được phanh chặt .
Thế là càng nhiều cánh càng nguy hiểm , nhất là lúc ...nghỉ chạy . Nhiều cánh ngắn không tốt bằng ít cánh dài , Roto quay nhanh nhưng yếu không bằng quay chậm nhưng lớn Moment . Đó là các tiền đề rất cơ bản của quạt gió .
Trở lại một hiện tượng thực tế , nếu nhà " Có điều kiện " , bạn hãy lấy một cây quạt loại nhỏ bán ngoài siêu thi , có 4 cánh , bật nó lên và cho thổi vô một cây quạt cũng y như nó , 4 cánh, dùng một thiét bị đo vòng quay đơn giản kiểu cảm ứng quang học , bạn biết cây quạt chạy theo với vận tốc vòng là bao nhiêu , bây giờ bạn cắt hai cánh đối xứng của cây quạt "ăn theo" rồi cho nó ra hứng gió lần nữa , bạn kinh ngạc nhận thấy rằng : Tốc độ quay của nó khi chỉ có 2 cánh lại cao hơn tốc độ khi nó còn đủ 4 cánh !? Bây giờ bạn tráo cánh quạt cho hai quạt , cây Thổi chỉ còn 2 cánh , cây Hứng có 4 cánh ...Giờ thì tốc độ của cây hứng còn giảm tệ hại hơn nữa ...! Kết quả thì nghiệm trên cho thấy sự khác biệt giữa ảnh hưởng của số cánh ở thiết bị tạo gió và thiết bị hứng gió rõ rệt như thế nào , ta thấy các cánh quạt gió gia đình bao giờ cũng to đùng , dày bản và cong vòng , để quạt hoạt dộng ở nhiều tốc độ thì người ta càng có xu hướng làm cánh to ra , có những cây quạt kêu ầm ỹ nhưng chẳng có bao nhiều gió , có những cây chỉ kêu rù rù nhưng gió thật mãnh liệt , nguyên do cũng là chất lượng thiết kế cánh quạt mà thôi . Trái lại , các cây quạt tạo phong điện thường nhỏ ốm và dài ngoằng tớ mức nhìn rất vô lý , hết thảy đều có lý do , không phải một mà là rất nhiều lý do khác nhau .
Last edited by a moderator:
Bác Đè nói ... như sách đụng vào nghành điện là hỏng với bác rồi, thủy điện chắc càng dã man nữa, nhìn riêng cái avata đã thấy bác rồi, hôm nọ vào Trị An vẫn thấy cái xe cẩu đó đứng đó chờ cưa sắt vụn.
Bây giờ bác có thể hướng dẫn anh em ứng dụng cái dynamo của xe hơi kiếm tí điện cho các cháu nó dùng mùa cắt điện được không ? cái cục đó kiếm rất đơn giản, nhưng cái cánh thiết kế ra sao? có cách nào chế tạo tại nhà ? để ra được 12V ?lý thuyết nghe thì đơn giản nhưng trong thực tế thì khác xa
Bây giờ bác có thể hướng dẫn anh em ứng dụng cái dynamo của xe hơi kiếm tí điện cho các cháu nó dùng mùa cắt điện được không ? cái cục đó kiếm rất đơn giản, nhưng cái cánh thiết kế ra sao? có cách nào chế tạo tại nhà ? để ra được 12V ?lý thuyết nghe thì đơn giản nhưng trong thực tế thì khác xa
Cái cánh này khó làm lắm sao bác Nhớ ?
Chém gió chán rồi , bây giờ tìm cách " Chém " người nè : Bác Nhớ Vợ mua đi , em bán : Quạt 500W cả bộ điều phối nạp , gió cấp 3 ( 14,5Km/h) là có 50W , gió cấp 6-7 là có 400 W . Chỉ cần mua bình và trồng trụ là xài mãn kiếp .
Giá bèo đột ngột , liên hệ riêng nhé ! Khuyến mãi mấy con dao tiện ( Kỳ rồi quên tặng ).
Chém gió chán rồi , bây giờ tìm cách " Chém " người nè : Bác Nhớ Vợ mua đi , em bán : Quạt 500W cả bộ điều phối nạp , gió cấp 3 ( 14,5Km/h) là có 50W , gió cấp 6-7 là có 400 W . Chỉ cần mua bình và trồng trụ là xài mãn kiếp .
Giá bèo đột ngột , liên hệ riêng nhé ! Khuyến mãi mấy con dao tiện ( Kỳ rồi quên tặng ).
Last edited by a moderator:
tôi nghĩ cái cục dynamo cho oto chắc chắn nó khác với cục thiết kế cho phong điện, vì vậy mua về chắc hiệu quả thấp, chưa tính riêng khoản tốc độ quay của máy móc khác xa với tốc độ quay chong chóng ..... Mua về chắc để xạc điện thoại di động là được
Quạt gió cổ đại nhất của loài người còn dấu vết tới nay , kiểu lồng sóc này tới nay vẫn được biến thể để sử dụng , như bác Mìn đã đề cập:
và nguyên lý hoạt động của nó
Biểu đồ đơn giả cho thấy tương quan giữa vận tốc gió và công suất có thể sinh ra ở một quạt gió công nghiệp hiện nay , với thiết kế hoành ảo , sau ngưỡng làm việc (Vận tốc gió lớn hơn 3m/s , nó duy trì công suất rất ổn định dù vận tốc gió tăng giảm đáng kể :
và nguyên lý hoạt động của nó
Biểu đồ đơn giả cho thấy tương quan giữa vận tốc gió và công suất có thể sinh ra ở một quạt gió công nghiệp hiện nay , với thiết kế hoành ảo , sau ngưỡng làm việc (Vận tốc gió lớn hơn 3m/s , nó duy trì công suất rất ổn định dù vận tốc gió tăng giảm đáng kể :
Last edited by a moderator: