Hạng D
7/8/04
1.316
367
83
rottie nói:
VN còn cất giấu 1 vũ khí bí mật khác là dàn tên lửa diệt hạm Shadock, tầm bắn lên tới 650-750km. Thông tin về em này rất ít và khá mơ hồ, ko hiểu VN có bao nhiêu tên lửa, khả năng còn hữu dụng hay ko.... do em này tầm bắn vượt quá quy ước 300km, nên VN ko dám nói nhiều, sợ Mẽo đòi tịch thu thì bỏ mịa ))

Bác nói con nay phải không? (http://tinquocphong.blogspot.com/2010/10/ten-lua-shaddock-viet-nam-bao-ve-bien.html)

Những khả năng nào cần có để tiêu diệt 1 tàu sân bay?


VIỆT NAM CŨNG LÀ NƯỚC DUY NHẤT ĐƯỢC RUSSIA BÁN CHO LOẠI TÊN LỬA NÀY.

VN chỉ có phiên bản phóng từ bệ phóng (xe tải) từ đất liền nhưng với tầm bắn 460 km bao trùm hoàn toàn vịnh Bắc Bộ, đảo Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa và một phần vùng biển Trường Sa. Không rõ hiện Việt Nam đang có bao nhiêu quả Shaddock nhưng theo bài viết 'Việt Nam đe dọa Trung Quốc bằng tên lửa siêu âm' trên mạng internet của Trung Quốc thì Việt Nam đã đang nghiên cứu cải tiến loại tên lửa này để nâng tầm bắn lên 550 km, đầu đạn nặng 1 tấn và có tốc độ 2,5 lần vận tốc âm thanh.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Hi các bác, sóng radio nó truyền theo phản xạ giữa mặt đất và tầng điện ly chứ, đại loại nó thế này

ion_layers.jpg
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
rottie nói:
@Rồng bay: chữ đậm bác bắt bẻ là nói sóng truyền tới từ target, do target tự nó phát ra chứ ko phải sóng phản xạ, VERA ko phát ra cái gì để đợi phản xạ cả, giải thích vậy chắc bác hiểu!

Ở đây không phải là bắt bẻ mà là tin dịch trật lất và cố tình tâng bốc không cơ sở. Khi tiếng Anh bảo rằng tầm phát hiện bị giới hạn bởi đường chân trời nhưng "có thể" lên đến 800 km nếu bay ở tầm "cực cao", thì tiếng Việt lại bi bô là bắt hết ở mọi độ cao. Như thế không phải nói thêm thì là gì nữa?
rottie nói:
Nếu target ko liên lạc với trung tâm điều khiển thì làm sao nhận lệnh, bay mù à, lập trình sẵn công việc trước khi bay rồi cứ thế mà chơi à? Máy bay, tàu chiến nào chả có radar dò tìm mục tiêu, radar của chính nó ko biết phát radio à, bắn nhau bằng mắt thường à?

Sóng ra-đa và sóng radio khác nhau chứ? Về cách giải thích là Kochulga/VERA không dùng sóng ra-đa để phát hiện mà chỉ nằm đó chờ nhận tín hiệu phát ra từ máy bay. Nếu máy bay đang hoạt động ở ngoài đường chân trời, dùng ra-đa của nó để quét mục tiêu, thì làm sao tín hiệu ra-đa của nó "bay thẳng" về ăng-ten của Kochulga/VERA. Họa chi chỉ có hoạt động của radio liên lạc và từ trường của động cơ mới phát đi tín hiệu... ngoài ý muốn của phi công mà thôi. Đối với các máy bay Mỹ thời nay họ đã sử dụng datalink để liên lạc thông tin với nhau thì hạn chế nhiều về việc liên lạc bằng đài radio. Trung Quốc không biết đã có chưa.

rottie nói:
Tạm thời gác line-of-sight qua một bên, vì việc này em cũng chưa chắc lắm, nhưng bác chứng minh giúp em sóng radio "chỉ có thể truyền theo đường thẳng" đi đã.

Ở trên này có phần nào nói rằng sóng radio "chỉ có thể truyền theo đường thẳng" vậy bạn? Truyền theo đường thẳng là cách hoạt động của ra-đa thôi.
 
Hạng F
12/9/10
6.651
44.915
113
48
Bà Tó
Nhắc lại lần nữa là nếu không có ra-đa bám mục tiêu thì không thể phóng tên lửa tiêu diệt máy bay. Mà thời nay thì khi quánh nhau người ta sẽ tìm ra-đa mà nện trước. Không biết Trung Quốc có chưa, nhưng Mỹ đã có loại tên lửa hành trình như Tomahawk có thể tiêu diệt các hệ thống cảm biến trong vùng rộng lớn mà không cần đánh trúng đích.
----------------------------------------------------------------------------
Hehehehe..............chiêu nghi binh lừa địch ,, VN mình khá lắm à .
Một đài thu phát giả , thu hút.....đánh lạc hướng .

Ngày xưa , PRC25 thường hay bị dò sóng rồi nện pháo tan tành . Sau này , bộ đội phát hiện ra và có chiêu thức nghi binh .
Cái này phải nói là mấy ổng giỏi .
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
Nói tóm lại Kochulga/VERA chỉ có thể "phát hiện" ra những vật thể đang bay ở một độ cao nào đó, khi bản thân những vật thể đó đang trong tình trạng quét ra-đa dò tìm mục tiêu hoặc liên lạc thông tin với các máy bay khác.

Nhưng "phát hiện" ra rồi thì có thể làm gì? Chỉ nhận diện không thôi cũng chưa đủ để bắn hạ cái gì cả. Muốn bắn hạ thì phải mở ra-đa dò tìm mục tiêu ra, ra lệnh cho các tên lửa làm việc. Mà mở ra-đa lên rồi thì coi như... lạy ông con ở bụi này.

Về mặt tác chiến điện tử thì Trung Quốc chưa có giỏi lắm. Cho nên có thể trình độ tiêu diệt các giàn ra-đa/thám thính chưa bằng Mỹ. Vấn đề đặt ra là còn rất nhiều lổ hổng để cho TQ khai thác.
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
@anhbocau:

Đúng đó bác. Nhưng đừng có chủ quan quá đáng và tự tin quá độ, nhất là đối với quân địch thuộc vào hàng cũng không vừa mà lại còn xài rất nhiều đồ chơi cũng giống như phe ta.
 
Hạng F
12/9/10
6.651
44.915
113
48
Bà Tó
Trích 1 đoạn từ wiki về TCDT , dạng như Rada .
http://vi.wikipedia.org/w...i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD

<h3>Trinh sát trên mặt đất</h3> Mỹ & ĐM có các trạm trinh sát SIGINT đặt tại các căn cứ mặt đất dùng chặn bắt từ xa các tín hiệu tên lửa, tín hiệu đặc biệt khác trong không gian và các trạm trinh sát ra-đa dùng phát hiện các đài ra-đa đối phương, đặt trên đất liền đảo các nước thân Mỹ.
Mỹ có thể sử dụng hàng loạt thiết bị trinh sát và gây nhiễu sử dụng một lần, được nguỵ trang dưới các dạng thực vật, rải vào khu vực tác chiến bằng máy bay các loại. Thông tin thu được sẽ truyền về trung tâm chỉ huy hoặc tự chúng lựa chọn phương án gây nhiễu theo chương trình đã được cài đặt trước.
Hạn chế: các thiết bị này có độ phân biệt thông tin thật, giả kém, dễ bị gây nhiễu và vô hiệu hoá khi bị phát hiện.
Mặc dù mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, vì vậy hiện nay Mĩ và các đồng minh, cũng như các nước có khoa học quân sự tiên tiến khác như Nga, Trung Quốc, Ấn Độ thường sử dụng tổng hợp nhiều thiết bị trinh sát gián điệp để chụp ảnh trên không, trinh sát trên biển, theo bám thiết bị hồng ngoại, theo dỗi thay đổi từ trường, trinh sát tín hiệu điện tử…
Việc tiến hành trinh sát và thu thập tin tức tình báo không những tập trung vào lĩnh vực quân sự mà còn mở rộng ra cả các lĩnh vực chính tri, kinh tế, khoa học công nghệ cả các góc độ cuộc sống của dân chúng.
Trinh sát điện tử được hỗ trợ bởi các công nghệ hiện đại nhất hiện nay, nhưng không phải cứ hiện đại là có thể giành chiến thắng, lấy ví dụ trong cuộc chiến xung đột Israen- Hecbola vừa qua sự kiện tên lửa đối hạm C-802 của Hecbola bắn chìm tàu hộ tống Eliat Saaz 5 của Israen đã đặt ra nhiều câu hỏi, tại sao các phương tiện trinh sát hiện đại của Israen không phát hiện vị trí tên lửa C802, cũng như thời điểm phóng tên lửa.
Ta thấy bất cứ phương tiện nào, dù hiện đại đến đâu đều có điểm yếu riêng và việc nghiên cứu tìm ra các điểm yếu của đối phương để tiến hành phòng chống vô hiệu hóa các thiết bị trinh sát là rất quan trọng.
 
Hạng F
12/9/10
6.651
44.915
113
48
Bà Tó
Rồng Bay nói:
@anhbocau:

Đúng đó bác. Nhưng đừng có chủ quan quá đáng và tự tin quá độ, nhất là đối với quân địch thuộc vào hàng cũng không vừa mà lại còn xài rất nhiều đồ chơi cũng giống như phe ta.
Vâng ! từ bên CNL em cũng đã nói , em không chủ quan vì VN có nhiều cải tiến , hỗ trợ về vủ khí , trang bị . Cũng không tự ti là mình kém hơn địch .
Thời thế tạo anh hùng .

Những năm chống Mỉ , cha ông mình khác .
Hơn 30 năm sau , một thế hệ rất khác .
Dù rằng , điều kiện quá xa cách . Chưa đánh , chưa nói được .
 
Hạng F
12/9/10
6.651
44.915
113
48
Bà Tó
Theo em biết , thì radar phát sóng , thu tín hiệu từ vật thể . Không nhất thiết là vật thể có phải phát ra sóng vô tuyến hay không .

Theo lý thuyết có loại Radar làm việc theo kiểu phát sóng liên tục và phát sóng xung.
Theo dài sóng phát có các lọai sóng m,dm,cm,mm.
Theo phương pháp định vị có lọai Radar chủ động, nửa chủ động và thụ động.
Theo vị chí đặt của Radar có thể đặt dưới đất, trên tàu ,trên máy bay Radar ngoài đường chân trời.
Theo phương pháp sử lý có Radar sử lý tín hiệu có loại Radar sử lý tín hiệu tương tự có Radar sử lý tín hiệu kỹ thuật số.
Theo chức năng và phương pháp chiến đấu là có Radar phòng không ,không quân ,hải quân ,lục quân.


Hehehe.....sâu và chi tiết nữa , mấy bác mở đường đi .