Hạng B2
4/7/11
427
2
0
rottie nói:
Thôi em hiểu vấn đề line-of-sight của radar rồi, bởi vì radar cần loại sóng đi thẳng đến mục tiêu và phản xạ thẳng trở về một cách trực tiếp thì nó mới tính toán được toạ độ (tín hiệu đi và về phải là trực tiếp ko được phép bị phản xạ bởi bất kỳ vật gì), muốn có sóng đi thẳng như vậy thì phải dùng sóng có bước sóng cực ngắn, và đúng là sóng truyền thẳng trong trường hợp này.

Còn loại sóng lan truyền theo mặt cong của trái đất là sóng có bước sóng ngắn hoặc trung hoặc dài, nó dội lên tầng điện ly và phản xạ ngược trờ lại trái đất nên lan truyền được theo mặt cong.

Sóng cực ngắn như của radar thì xuyên qua tầng điện ly và ko dội trở lại.
Đúng vậy. (Thở phào nhẹ nhõm). Có lẽ tớ giải thích không cặn kẽ về nhu cầu phải nhận được sóng phản hồi liên tục mới biết chính xác vật thể đang ở đâu và di chuyển bao nhanh.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
rottie nói:
- sóng radar bản chất là sóng radio, tần số nào thì ko rõ, datalink cái gì đi nữa đều lá sóng radio tất, tín hiệu digital đừng tưởng nó là "số" thì chỉ có 1 và 0 mà ko phải là radio nhé, cũng vẫn là radio luôn, duy nhất khi nào dùng line, dùng ánh sáng truyền tín hiệu thì khi đó ko phải radio, thế thôi.

Thông tin về datalink của Mỹ. Bản thân nó dù có dùng sóng ra-điô siêu cao cũng bị giới hạn bằng line of sight (nhưng đó lại là điểm mạnh của nó):

http://en.wikipedia.org/wiki/Link_16
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.234
113
xxmagicxx nói:
Sóng dài mới dội như vậy nên không tính toán gì được đâu. Cái radar thụ động đó cũng xem như 1 loại cảnh báo sớm tiềm năng. Chứ không thể điều khiển được vũ khí. Chưa kể hệ thống liên lạc vô tuyến quân sự hiện đại thiết kế để nguỵ trang = cách thay đổi liên tục tần số. Nên rất khó dò tìm. Tóm lại, cái VERA không phải là "leathal weapon"

Thay đổi tần số thì kệ họ chứ, Vera đâu cần quan tâm giải mã tín hiệu đâu, miễn là mục tiêu phát tín hiệu radio là nó ghi nhận tần số phát thôi, còn nội dung là gì ko quan tâm.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Cái bài nghệ thuật đánh B-52 của Vn em thấy nó bình thường mà, không nên nghĩ cách đó rồi đem vào hiện tại.
Ngày đó cả Mỹ cũng không hề có máy bay cảnh báo sớm nhé. Nó chỉ liên lạc nhờ radar tàu chiến. Nên Mig của Vn nhào lên bị lộ là đúng thôi.
Sau này rút kinh nghiệm bay thấp nhờ dẫn đường từ mặt đất, khi vào đội hình B-52 thì vọt lên xả hàng rồi chạy.

Ngày nay vẫn dùng cách này tốt, nhưng nếu có máy bay cảnh bao sớm nó vờn trên đầu thì toi. Tham khảo link dưới nói về 2 cuộc chiến Falkland và cuộc chiến Hòa bình cho Galilee
http://www.ausairpower.net/AADR-E-2C-AEW.html
. At the conclusion of the first week of the war, after the participation of approximately 100 combat planes on each side, a total of 86 Syrian MiG-21, MiG-23, and Sukhoi-22 aircraft had been shot down with no Israeli losses.
http://www.globalsecurity.org/military/world/syria/airforce.htm

1 tỷ lệ có vẻ không tưởng vì Isarel không thiệt hại chút nào, kể cả tiêu diêt hệ thống phòng không SAM. Bởi vì công nghệ đã thay đổi. Israel áp dụng 2 biện pháp để diệt SAM, thứ nhất dùng máy bay UAV để nhử mồi làm cho SAM dò tìm mục tiêu và khai hỏa, khi hệ thống nạp lại đạn, máy bay ném bom bay tầm thấp theo sự chỉ dẫn của AEW nhào lên hốt hụi chót. Đó là kịch bản ngày xưa, chưa có tên lửa diệt radar.

Ngày nay Mỹ ngon hơn, vào Nam Tư hay Iraq không chơi thụt thò như Israel mà chỉ cần dò thấy tín hiệu ở đâu là oánh tên lửa tới đó. Hệ thống GPS bị nhiễu ở Iraq, nhưng Mỹ vẫn dò ra máy phát và diệt nốt. Vì vậy vũ khí Mỹ chủ yếu dùng GPS để dẫn đường, không dùng nó làm món chính cho đầu dò.
Còn Nam Tư không sài hệ thống SAM luôn (rút kinh nghiệm từ Iraq), chỉ sài loại radar thụ động và kích hoạt bất ngờ tên lửa phòng không, nên có 2 chiến tích là diệt F-117 và F-16.

Cái radar thụ động đó chỉ giúp xác định có máy bay, nhưng không thể dẫn bắn cho tên lửa. Họ sẽ chơi may rủi bằng cách mở radar của tên lửa, khai hỏa và bỏ chạy. Bên nào nhanh bên đó thắng.
Nhưng Mỹ lại đi 1 đàn, bao giờ cũng có máy bay tác chiến điện tử đi kèm. Cho nên dù chơi liều mở radar tên lửa thì cũng bị nhiễu nặng, không thể khai hỏa. Theo em nhớ chiếc F-16 bị rớt ở Nam Tư là chiếc bay mà không có tác chiến điện tử bảo vệ. Nó bay đơn, và khi bị bắn nó có báo bị lock và có sài hệ thống gây nhiễu nhưng vẫn bị rớt. Sau này không còn những lỗi như vậy nửa, mỗi lần sai là họ rút kinh nghiệm.

Nói vậy thôi chứ e nghĩ TQ và Vn không xử dụng tới cái này. Mục tiêu tranh chấp hải đảo, thì đóng cọc giành đất là xong. Cuộc chiến nếu có chỉ chóng vánh vài ngày, nếu nó nhắm vài ngày không nuốt trôi thì nó không làm gì đâu. Cho nên Vn trang bị vũ khí, ngoài chuyện có để sài khi cần, còn nhằm mục tiêu răn đe để nó mô phỏng tình huống, thấy không ăn ngon thì không dám đánh.
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.839
113
Miền Không Xác Định
rottie nói:
xxmagicxx nói:
Sóng dài mới dội như vậy nên không tính toán gì được đâu. Cái radar thụ động đó cũng xem như 1 loại cảnh báo sớm tiềm năng. Chứ không thể điều khiển được vũ khí. Chưa kể hệ thống liên lạc vô tuyến quân sự hiện đại thiết kế để nguỵ trang = cách thay đổi liên tục tần số. Nên rất khó dò tìm. Tóm lại, cái VERA không phải là "leathal weapon"

Thay đổi tần số thì kệ họ chứ, Vera đâu cần quan tâm giải mã tín hiệu đâu, miễn là mục tiêu phát tín hiệu radio là nó ghi nhận tần số phát thôi, còn nội dung là gì ko quan tâm.
Máy dò cũng cần xác định bước sóng nào đó để detect chú bác. Đàng này nó thay đổi liên tục thì có kịp làm gì? Hy vọng là Khựa họ chưa nắm được công nghệ datalink tiên tiến đó.
Chơi ngầm dưới nước em thấy khả thi hơn. Bầu trời dễ "quản lý" hơn đáy biển. "radar" dưới nước đều dùng sóng âm, như bác SVG đã đề cập. Máy móc chưa thể chính xác 100% như bên vô tuyến trong không khí, đôi khi phải sử dụng đến thính giác của người. Đó là cơ hội để quánh du kích hiệu quả.
Những năm tới, khi làm chủ công nghệ tàu sân bay, Khựa copy lên vài chiếc lúc đó mới khổ.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
rottie nói:
Tiêu chuẩn huấn luyện phi công Mỹ là khoảng 30-33 giờ bay mỗi tháng, phi công Việt đang duy trì được khoảng 16-18 giờ, nghe bẩu hơn Khựa rất nhiều, cụ thể Khựa bao nhiêu thì e ko có số liệu. Trình có thể ko bằng Mỹ nhưng lỳ hơn Mỹ nhiều, phi công Việt sẵn sàng đâm thẳng vào đội hình Mỹ, lấy 1 chọi 10 là bình thường (ỷ sân nhà mà, xé lẻ đội hình ra cho tên lửa bắn, hehe)
Nếu nhìn chế độ ăn của lính TQ các bác sẽ thấy nó nhà giàu rồi, không ốm đói như xưa đâu. Để em tìm up lại cho mọi người thèm. Nó ăn như trong nhà hàng .
http://vibay.blogspot.ca/2012/02/trung-quoc-muon-la-cuong-quoc-khong.html

Theo bài báo dịch của Tây thì ngày còn LX, chuẩn giờ bay là 120 giờ/năm.
Còn TQ hôm nay là 200 giờ/năm.
http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=32572
Năm 2007 thì TQ là 120 giờ, Mỹ 250 giờ.

Vn không nói số giờ bay, Nhưng suy luận thế này, 1 máy bay sẽ có 2 phi công sở hữu. Nếu 1 tháng bay 16 giờ, 2 phi công sẽ bay 192 x 2 = 384 giờ/năm.
Theo F-18 cần 10 giờ bảo trì/ 1 giờ bay. Thì Su-30 cũng tương đương, tính ra mỗi ngày mất 10 giờ bảo trì nếu bay theo số giờ trên.
Theo 1 bài báo chính thống thì phó chính ủy của phi đoàn đang dùng Su-30 có giờ bay 1000 giờ, trên 2 loại Su 27 + Su 30, mà bác này lão làng lắm. trong khi Su-27 đã mua từ rất lâu, cho nên em nghĩ Vn không bay tới mức 200 giờ/năm, trừ vài phi công chính.

(Số liệu từ F-22 thì nói, ban đầu nó cần 30 giờ bảo trì. Nhưng khi hoàn thiện nó cần 12 giờ bảo trì/ 1 giờ bay. Họ lại nói F-22 cần 1/2 thời gian bảo trì so với F-15. Nên em nghĩ F-15 không bảo trì dưới 10 giờ/giờ bay, và Su-30 cũng cỡ có, hoặc hơn. Vì hàng Mỹ bền, xịn hơn Nga.)

http://www.military.com/features/0,15240,88041,00.html?ESRC=navy.nl
The decision to incorporate the Super Hornet and decommission the F-14 is mainly due to high amount of maintenance required to keep the Tomcats operational. On average, an F-14 requires nearly 50 maintenance hours for every flight hour, while the Super Hornet requires five to 10 maintenance hours for every flight hour.

Câu trả lời của không quân Mỹ về giá của F-22, bảo trì linh tinh...Năm 2008
http://hatch.senate.gov/public/_files/F22AssertionsAndFacts.pdf

Còn đây là giá mỗi giờ bay của những loại khác, số liệu 1999. Đơn giá để bay Su-30 mắc hơn so với máy bay cùng loại. Nó là máy bay nhà giàu đó chứ. Đơn giá 1 chiếc bán cho Vn là 50 triệu Mẽo.

http://forums.navalwarfare.net/showthread.php?2290-Maintenance-Costs
Just some numbers for the F-15 and F-22. For F-22 it requires 12.0 hours of direct maintenance man-hours per flight (DMMH/FH) when the program has matured which is 100,000 flight hours for the total fleet. It costs, on the average, about $44K per flight hour and the F-15 requires $30 per flight hour. Those numbers are skewed for base standup and other one time costs. In actuality, its $19K for the F-22 and $17K for the F-15.


The figures below are for 1999. The above figures on for 2008.

F-16: Between $3,600 [1] to $9,000 per flight hour
F-5E: $3,910 per flight hour
F-5A/B: P114,660 per flight hour (1999 prices)
F-8H/P: P92,690 per flight hour (1999 prices)
F-18A: $5,977 per flight hour
F/A-18C: $3,871 per flight hour
Gripen: $2,000 [5] to $3,000
Mirage 2000: $2,700 per flight hour
Mig 21: $4,500 per flight hour
Mig 17: $2,300 per flight hour
F-4 Phantom: $5,628.52 to 5,804.41 per flight hour
F-15: $6,000 to $8,000 per flight hour
Su-30MK: $12,000 per flight hour (RTAF)
F/A-22: $44,000 per flight hour


Attack aircraft
OV-10: P62,133 per flight hour
Harrier (USMC): $5,351 per flight hour

Trainers

S211: P77,243 per flight hour (1999 prices)
T-33: P44,179 per flight hour (1999 prices)
Embraer Super Tucano: $400 per flight hour
Transports
C-130: P225,000 per flight hour (1999 prices)

AWACS
E-2C Hawkeye: $18,700 per flight hour
BTW, the engines are the highest maintenance item on the aircraft.
For now, I hope this helps.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Hic, nói vậy chứ em không tin lắm vào việc so sánh trình độ phi công Việt Nam lắm đâu nhé. Ngay thời đánh Mỹ, chuyên gia Liên Xô sang đây đánh giá trình phi công của mình cũng thuộc loại trung bình so với phi công Liên Xô thời đó thôi. Bây giờ thì cơ hội tác chiến không có, các thế hệ có kinh nghiệm thì về hưu hoặc bán muối gần hết. Tóm lại là khó có điều kiện để nâng kỹ năng phi công của mình cao hơn mặt bằng chung. :p
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
SV dà :
hùi VN war thì Mỹ đã có AWACS rùi chứ sao không
lúc đó co 2 loại :
Boeing 707 AWACS
http://www.google.com.vn/...p;biw=1067&bih=718

Constellation làm AWACS, gọi là EC-121 : phi trường Chu Lai 1968
EC_121_Chu_Lai_1968.jpg


EC_121_Chu_Lai_1968_00.jpg


B-66
[link]http://www.b66.info/EB-66-photos2.htm[/link]

SAC : Không quân Chiến lược Hoa Kỳ (Strategic Air Command)
TAC : Không quân Chiến thuật Hoa Kỳ (Tactical Air Command)
cả 2 cụ đều thuộc USAF

lúc đó hổng biết Mỹ có rinh Boeing 707 AWACS vô VN hay không
còn B-66 thường bay theo các B-52 vô Hà Nội thả cả tỉ sợi kim loại dạng xoắn như dây điện thoại bàn bay tá lả trong không trung gây nhiễu radar mặt đất (có thể B-66 cũng gây nhiễu bằng nhiều cách khác nữa mà mình hổng rành lắm)
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.437
113
10h bão trì theo bác SVG là 10 h công.. tức là nếu 5 người xúm lại bão trì em nó thì chĩ mất 2 h..
@bánh tét: chiếc constellation chòm sao này hồi đó có lúc làm TV station lưu động để phát hình cho dân SG coi