Hạng D
26/7/08
1.924
62.235
113
So sánh 100 tỷ của Khựa vs 2 (hay 3 tỷ gì đó) của Việt thì hơi khó so sánh, bởi vì ta chưa có thông tin về tiêu chuẩn ăn uống, lương bổng của họ, trong khi 3 tỷ của VN chắc chắn là ko bao gồm lương và ăn (nếu có thì cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong ngân sách QP).

VN có ngạn ngữ "nước sông công lính" là vậy, trong chế chế độ ăn của lính Việt, một phần rất lớn là tự chăn nuôi, sản xuất, lính Việt chỉ mua gạo là nhiều, còn rau và thịt hầu như tự trồng; Lương của lính Việt thì chỉ có sỹ quan là đáng kể, còn lương lính chả đáng bao nhiêu.

Do vậy phần lớn trong 3 tỷ của VN là dùng để trang bị mới; Bảo trì, bảo dưỡng trang bị đang có. Ngoài ra, quân đội Khựa về số lượng trang thiết bị đang có phải tầm gấp 10-20 lần VN, nếu VN cần 1 tỷ để duy trì số lượng trang thiết bị này thì Khựa cần 10-20 tỷ.

Tất nhiên còn lâu VN mới so được vơí Khựa (hình như chỉ thua Mẽo về ngân sách quốc phòng), nhưng chiến lược 2 bên khác nhau rất nhiều, dẫn đến chi tiêu ngân sách cũng khác nhau rất nhiều.

Tại sao Mỹ cần cả ngàn tỷ cho QP? Bởi vì chiến lược của họ là đi gây chiến, đánh nhau ở xa, xâm lược, túm lại là chiến lược tấn công, họ cần đặt trọng tâm vào vũ khí tấn công. Khựa cũng vậy, họ cần tầu sân bay, chiến hạm hạng nặng, máy bay tầm xa... để phục vụ cho chiến lược tấn công, những thứ này đương nhiên là rất đắt tiền.

Trong khi chiến lược của VN là phòng thủ, phòng thủ thì 1 cái hầm chông cũng đủ sức diệt giặc, ko cần thiết phải mua vũ khí hạng nặng. Tàu nhỏ mà vũ khí khủng, cơ động nhanh dư sức oánh nhau với tàu lớn; Máy bay thể loại vừa cho vừa tặng (Mig-21, Su-22), lấy 3 đánh 1 Su-30, chưa biết bên nào thắng à; Một chiến hạm cỡ 300 triệu đô mà ăn 2 quả Brahmos (cứ tạm tính tỷ lệ bắn trúng là 1/3, cần bắn tổng cộng 6 quả, giá 12 trẹo ông tơn) thì lên đường khẩn cấp...

Do vậy chi phí để có một lực lượng phòng thủ cân bằng với chi phí để tấn công chỉ cỡ khoảng 1/30 - 1/20. Vn có 2 tỷ phòng thủ thì Khựa cần trung bình 50 tỷ để tấn công (A)

Ngoài ra, trong quân sự, có 1 lý thuyết chuẩn mực, vẫn đúng cho đến hết thời kỳ chiến tranh lạnh. Đó là lực lượng tấn công cần gấp:

- 3 lần bên phòng thủ: để duy trì thế cân bằng.
- 4-5 lần bên phòng thủ để hy vọng 1 thắng lợi

Ko bao gồm các trường hợp đặc thù, sử dụng lợi thế địa lý, thời tiết, lửa, nước... đặc biệt, như trong trận Xích Bích... Lý thuyết này được phát minh từ thời Tôn Tử, trải qua hàng ngàn năm vẫn chưa sai, tướng Giáp đánh ĐBP đã vận dụng thuyết này để huy động 1 lực lượng tấn công gấp 4 lần số lượng quân Pháp (60K vs 15K), vừa đủ để thắng một cách rất khó khăn, chật vật, ít hơn là thua chắc.

Chiến tranh hiện đại kiểu Mỹ thì lý thuyết này ko còn đúng nữa vì vũ khí và công nghệ Mỹ quá vượt trội so với đối phương, lấy công nghê bù số lượng. Nhưng ngoài Mỹ thì chả có ai có công nghệ như vậy. Khựa với Việt, công nghệ vũ khí same same, Khựa tự trồng thì Việt đi mua, hàng Nga chắc chắn tốt hơn hàng tự trồng của Khựa, do đó, lý thuyết này vẫn áp dụng tốt, để tấn công, Khựa cần duy trì 1 số lượng quân đội, vũ khí gấp tối thiểu 4 lần bên phòng thủ:

- Việt có 2 tỷ, Khựa cần gấp 4 (B)

Gộp chung A với B, nếu Việt có 2 tỷ thuần phòng thủ, thì Khựa cần 200 tỷ để tấn công.

Do đó, nếu Khựa chỉ có 100 tỷ thì chưa chắc thắng nổi 2 tỷ của Việt, ngoài ra Khựa cũng ko thể dồn hết 100 tỷ cho tấn công, ít nhất thì Khựa phải chi cỡ 50 tỷ cho việc phòng thủ đất đai của họ, ngân sách dành cho biển Đông ko thể quá 50 tỷ, VN có 2-3 tỷ ko phải lá quá ít.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
công tác tiếp nhiên liệu giữa biển : vào đúng giờ N ngày G, 2 tàu sẽ gặp nhau ở toạ độ X đâu đó giữa biển :
http://www.youtube.com/wa...4I&feature=related

các Hạm đội Mỹ (và nhiều nước bạn hữu Mỹ) thường xài E2 Hawkeye
[link]http://www.youtube.com/watch?v=LFfOnuwGy4E[/link]

một biến thể khổng gắn dĩa trên lưng thì tên là C-2 Greyhound
http://www.youtube.com/wa...NR=1&v=fZZyqAkiq3Y

cụ "tia nắng mặt trời" C-2 hình như có vô TSN 2 chiếc rước các đ/c CHXHCN VN ra thăm USS George Washington ngoài biển Đông hùi tháng 08-2011

vì cái dĩa thường gắn trên lưng máy bay nên trực thăng không đảm nhiệm (hoặc cũng có mà mình chưa biết ?)
còn thiết bị điện tử gắn dọc bên dưới lườn trực thăng của các Hạm đội thường là để trực thăng tìm + điệt tàu ngầm địch bằng các vũ khí đem theo
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
rottie nói:
@SVG: đọc cái bài nghệ thuật quân sự VN mà bác phán 1 câu xanh rờn "bình thường" thì trình bay của bác chắc trên tầm phi công Mẽo rồi. Mức đó thì thua, bác khéo đi dạy cho đám phi công Mẽo được đấy
tongue4.gif
tongue4.gif

Ack, vụ này quả thật em nghĩ nó bình thường thật, chỉ khác thường ở khâu ngồi lọc nhiễu tìm máy bay B-52, mà cũng không hẳn là lọc nhiễu nhờ công nghệ, mà chủ yếu nhờ ngồi nhìn đặc trưng của nhiễu giữa B-52 và những thứ do máy bay khác rải nhiễu. Chứ đọc bài phân tích về thay đổi cách đánh, em chả thấy nó ghê gớm chỗ nào. Nó cũng tựa như tụi Israel bay thấp, rồi nhờ UAV làm mồi nhử khai hỏa SAM, sau đó máy bay mới hoàn thnah2 giai đoạn cuối.
Tại vì bác rootie luôn nghĩ đến 1 kết quả đúng khi đặt vấn đề, nên cách nhìn sẽ luôn như vậy thôi. Từ đó bác sẽ quy trình độ phi công cho tới trang bị, tiêu chuẩn...của Vn sẽ luôn cao. Chứ thật sự thì như bác Tý dê nói, ngày còn LX thì chuẩn của ta cũng làng nhàng lắm. Phi công Iran-Iraq thời còn hợp tác với Tây và LX, thì họ nhận xét tụi tây xét kỹ hơn, bị loại hết, mà đem qua LX thì vẫn đậu.

Bác đưa con số win/lost của Vn so với Mỹ mà tin chắc thì em hết đường nói rồi. Nội chuyện bay tập nó cũng hơn mình, rồi đánh nhau, nó bay với số lượng gấp vài lần. Mà kết quả từ thua nhiều tới thua ít thì em e ngày nay nó cũng chưa thể vượt qua phi công VN? Con số cho dù tự BQP Vn thì liệu có nên tin?
Nhiều cái mình không cần xác minh qua con số, mà từ suy đoán cũng chính xác hơn.
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.842
113
Miền Không Xác Định
sinhviengià nói:
rottie nói:
@SVG: đọc cái bài nghệ thuật quân sự VN mà bác phán 1 câu xanh rờn "bình thường" thì trình bay của bác chắc trên tầm phi công Mẽo rồi. Mức đó thì thua, bác khéo đi dạy cho đám phi công Mẽo được đấy
tongue4.gif
tongue4.gif

Ack, vụ này quả thật em nghĩ nó bình thường thật, chỉ khác thường ở khâu ngồi lọc nhiễu tìm máy bay B-52, mà cũng không hẳn là lọc nhiễu nhờ công nghệ, mà chủ yếu nhờ ngồi nhìn đặc trưng của nhiễu giữa B-52 và những thứ do máy bay khác rải nhiễu. Chứ đọc bài phân tích về thay đổi cách đánh, em chả thấy nó ghê gớm chỗ nào. Nó cũng tựa như tụi Israel bay thấp, rồi nhờ UAV làm mồi nhử khai hỏa SAM, sau đó máy bay mới hoàn thnah2 giai đoạn cuối.
Tại vì bác rootie luôn nghĩ đến 1 kết quả đúng khi đặt vấn đề, nên cách nhìn sẽ luôn như vậy thôi. Từ đó bác sẽ quy trình độ phi công cho tới trang bị, tiêu chuẩn...của Vn sẽ luôn cao. Chứ thật sự thì như bác Tý dê nói, ngày còn LX thì chuẩn của ta cũng làng nhàng lắm. Phi công Iran-Iraq thời còn hợp tác với Tây và LX, thì họ nhận xét tụi tây xét kỹ hơn, bị loại hết, mà đem qua LX thì vẫn đậu.

Bác đưa con số win/lost của Vn so với Mỹ mà tin chắc thì em hết đường nói rồi. Nội chuyện bay tập nó cũng hơn mình, rồi đánh nhau, nó bay với số lượng gấp vài lần. Mà kết quả từ thua nhiều tới thua ít thì em e ngày nay nó cũng chưa thể vượt qua phi công VN? Con số cho dù tự BQP Vn thì liệu có nên tin?
Nhiều cái mình không cần xác minh qua con số, mà từ suy đoán cũng chính xác hơn.
Hồi khoảng năm 1991-92, em nghe đài phát thanh Mác xờ cơ va có mấy ông cựu chiến binh Nga tiết lộ vài điều bí mật về "ĐBP trên không". Có nhiều cái khác xa "hồi ký" của quân ta. Không lẽ mấy tay đó tán phét? :D
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
rottie nói:
Nhưng người Việt tiếp thu nhanh lắm, ko quân VN thành lập đâu 196x thì đến 1965-1966 đã đánh tan tác ko quân Mỹ, nên nhớ giai đoạn 196x, tỷ lệ win/lost là 4:1 nghiêng về VN (đây là MB vs MB nhé, ko kể số bị bắn rơi bằng tên lửa, súng phòng ko), đến nỗi Mẽo phải lôi đám phi công ít giờ bay về nước, huấn luyện lại, thay đổi cả giáo trình huấn luyện, chương trình này gọi là Red Flag gì đó, sau đó thì tỷ lệ win:lost mới lên được 2:1, vẫn nghiêng về phía VN.

Tầm bậy! Tỷ lệ win/lost 4:1 nghiêng về phía VN là thông tin tuyên truyền, chẳng có gì để chứng minh cả. Ngay cả trong chiến tranh Triều Tiên, phe Bắc Hàn cũng không tuyên truyền như thế, mặc dù thời đó có rất nhiều phi công Liên Xô tham gia.

Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã mất nhiều phi cơ, nhưng hầu hết là bị trúng pháo cao xạ và hỏa tiễn SAM. Theo thống kê có đối chứng thì Không lực Mỹ đã thi hành 5,25 triệu phi vụ trên toàn nước VN, Lào và Cam Bốt. Tổng cộng đã có 2,251 máy bay bị tiêu diệt; trong số đó 1,737 là trong lúc thi hành nhiệm vụ và 514 chiếc bị rơi do tai nạn. Trong số bị tiêu diệt có 110 chiếc trực thăng. Một tỷ lệ mất mát 0,4 so với 1000 phi vụ là sự tiến bộ vượt trội hơn thời CT Triều Tiên (2/1000) và Thế chiến II (9,7/1000).

Đây là bản thống kê thiệt hại máy bay chiến đấu air-to-air sau thời Thế chiến II:

http://en.wikipedia.org/wiki/Post%E2%80%93World_War_II_air-to-air_combat_losses

Miền Bắc: 195 chiếc
Mỹ: 77 chiếc
Miền Nam: 0 (đơn giản là VNCH không có tham chiến các trận trên không ở miền Bắc)
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
xxmagicxx nói:
Hồi khoảng năm 1991-92, em nghe đài phát thanh Mác xờ cơ va có mấy ông cựu chiến binh Nga tiết lộ vài điều bí mật về "ĐBP trên không". Có nhiều cái khác xa "hồi ký" của quân ta. Không lẽ mấy tay đó tán phét? :D
Chỉ có những người tham gia trong cuộc mới biết rõ thôi. Chỉ nhìn số lần phi vụ và máy bay tham gia, rồi xem lại tỷ lệ bị thiệt hại thì đủ biết sự thật như thế nào. Đúng là đã có B-52 bị bắn rơi và điều đó là nổ lực đáng khen ngợi trong bối cảnh chiến tranh thời đó. Tuy nhiên, cứ tiếp tục chủ quan bám vào cái thành tích đó thì có vẽ tự mãn hơi nhiều.

Trong chiến dịch Linebacker II năm 1972, Mỹ triển khai 207 chiếc B-52, thi hành 741 phi vụ (trong đó 729 hoàn tất nhiệm vụ ném bom). Trong số lần bay đó phía VN bảo là đã bắn rơi 34 chiếc B-52 còn Mỹ thì ghi rõ hơn là chỉ có 30 chiếc (trong số đó chỉ có 10 chiếc là rớt trong không phận VN, số còn lại rớt bên Lào/Thái Lan). Nếu chấp nhận con số của VN đưa ra thì 34/741 chỉ có tỷ lệ 0,046 mà thôi. Việc bắn rơi 34 chiếc không ngăn chặn được 15237 tấn bom được thả xuống.
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
@sinhviengià:

B-52 là oanh tạc cơ to đùng, bay lù lù với tộc độ +/- 1000 km/h ở trần bay 15 km. Mig-21 mà không bắn rơi được nhiều hơn mới là chuyện đáng nói. Nhưng trong thực tế, hầu hết các B-52 bị bắn rơi là do SAM.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Rồng Bay nói:
Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã mất nhiều phi cơ, nhưng hầu hết là bị trúng pháo cao xạ và hỏa tiễn SAM. Theo thống kê có đối chứng thì Không lực Mỹ đã thi hành 5,25 triệu phi vụ trên toàn nước VN, Lào và Cam Bốt. Tổng cộng đã có 2,251 máy bay bị tiêu diệt; trong số đó 1,737 là trong lúc thi hành nhiệm vụ và 514 chiếc bị rơi do tai nạn. Trong số bị tiêu diệt có 110 chiếc trực thăng. Một tỷ lệ mất mát 0,4 so với 1000 phi vụ là sự tiến bộ vượt trội hơn thời CT Triều Tiên (2/1000) và Thế chiến II (9,7/1000).
Hehe, máy bay Mỹ ngoài Air Force còn có Navy, Army... cũng lỡ tay làm rớt cả mớ, đếm mỗi Air Force thôi thì thiếu nhiều lắm nhé bác :D
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
Tí dê nói:
Rồng Bay nói:
Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã mất nhiều phi cơ, nhưng hầu hết là bị trúng pháo cao xạ và hỏa tiễn SAM. Theo thống kê có đối chứng thì Không lực Mỹ đã thi hành 5,25 triệu phi vụ trên toàn nước VN, Lào và Cam Bốt. Tổng cộng đã có 2,251 máy bay bị tiêu diệt; trong số đó 1,737 là trong lúc thi hành nhiệm vụ và 514 chiếc bị rơi do tai nạn. Trong số bị tiêu diệt có 110 chiếc trực thăng. Một tỷ lệ mất mát 0,4 so với 1000 phi vụ là sự tiến bộ vượt trội hơn thời CT Triều Tiên (2/1000) và Thế chiến II (9,7/1000).
Hehe, máy bay Mỹ ngoài Air Force còn có Navy, Army... cũng lỡ tay làm rớt cả mớ, đếm mỗi Air Force thôi thì thiếu nhiều lắm nhé bác :D
Đúng dzị... Ngoài E-Phọt còn có Nê-Vì và Ám-Mi, cộng với Mà-Rin nữa. Nhưng vấn đề đang bàn là việc chiến đấu trên không air-to-air. Không có bằng chứng gì cho thấy tỷ lệ như kiểu 4 : 1 như trên cả. Hầu hết các máy bay bị rơi là do trúng cao xạ và tên lửa phòng không.

Nếu chỉ riêng tụi E-Phọt không thôi thì đã bay tới hơn 5,250,000 lần phi vụ mà chỉ rơi có 2200 chiếc thì rõ ràng là nhiều... nhưng không hẳn là nhiều. Còn hơn 5,247,800 lần nó không bị bắn rơi mừ?

Tổng số máy bay thiệt hại của các binh chủng:

Không quân:
Rớt trong chiến đấu: 1737 + 50 trực thăng
Lỡ tay làm rớt: 514 + 60 trực thăng

Hải quân:
Rớt trong chiến đấu: 530 + 8 trực thăng
Lỡ tay làm rớt: 329 + 32 trực thăng

Thủy quân Lục chiến:
Rớt trong hành quân/chiến đấu: 193 + 270 trực thăng
Lỡ tay làm rớt: (không rõ)

Lục quân:
Rớt trong hành quân/chiến đấu: 302 + 5,086 trực thăng
Lỡ tay làm rớt: (không rõ)

Tổng cộng:
Rớt trong hành quân/chiến đấu: 2762 máy bay + 5,414 trực thăng
Lỡ tay làm rớt: 843 máy bay + 92 trực thăng
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Em vừa xem nguyên lý của cái radar thụ động này. Ngày xưa nó chỉ có 1 trạm thì chỉ ghi nhận mục tiêu mà không dò ra chính xác độ cao, hướng bay...
Bây giờ họ lập 3 trạm thu, biết được khoảng cách giữa 3 trạm, biết được độ lệch về thời gian thu phát từ 3 trạm, họ mô phỏng đợc tọa độ mục tiêu. Có vẻ như dùng mục tiêu này hỗ trợ cho phòng không rất tốt.

Nhưng nó có những yếu điểm không thể thay thế radar chủ động.
Thứ nhất là nó không chủ động phát sóng dò tìm, mà phụ thuộc vào việc đối phương có phát sóng hay không. Nếu đối phương liên lạc bằng cách tiếp nhận thông tin 1 chiều từ AEW để xác định hướng bay, thì radar chỉ tìm được vị trí của AEW, mà chiếc này luôn bay xa và được che kỹ. Do đó nó thu tín hiệu rời rạc chứ không liên tục như radar chủ động.

Thứ 2 là sự thay đổi dải tần của máy bay địch, radar thụ động thu được dải tần rộng, nhưng nếu đối phương thay đổi dải tần của radar trên máy bay, trạm thu sẽ không biết 1 máy bay hay là nhiều máy bay? Bởi vì nó phân tích nhờ tín hiệu thu, cứ có tín hiệu là nó định vị điểm. Trong khi radar chủ động thì tự phát sóng bám theo mục tiêu di chuyển, nên nó biết có bao nhiêu mục tiêu. Còn thụ động thì không biết, hễ máy bay thay đổi tần số phát là radar thụ động hiển thị hết. Nó sẽ hiển thị nhiều hơn mức cần thiết. Dẫn tới không biết ở đâu là thiệt, đâu là giả.

Đó là vài điểm em thấy radar thụ động có thể gặp phải, các bác cho ý kiến thêm.
Bởi vì hiện nay nó vẫn dùng cảnh báo hơn là dùng thay thế cho tên lửa. Chứng tỏ yếu điểm còn nhiều lắm. Quan trọng là không chủ động tìm mục tiêu, mà nằm chờ hên xui. Trong khi bán kính của 3 trạm phát bị giới hạn, không thể mở rộng phạm vi vì sẽ thiếu chính xác. Nên nó chủ yếu nằm chờ thời, dò tìm đường bay nào mà địch dùng nhiều, để phục kích giống bên Nam Tư. Sau này Mỹ rút kinh nghiệm, không dùng cố định 1 hướng bay nào hết.