Hạng D
5/1/08
1.569
28.285
113
Saigon
Hehe ... tìm được tài liệu nói về SACRIC nói riêng cũng như ngành vận tải thuỷ-bộ nói chung của cả 3 kỳ thời thuộc địa, có số liệu so sánh khá chi tiết mặc dù chỉ vài trang file .pdf.
http://www.adlhome.www.vj...cle/viewFile/5528/5240
Hoá ra tên gọi tiếng Việt của SACRIC từ tiếng Pháp theo cách dùng từ của thời đó, có nghĩa là Công ty chở hàng và dắt tàu ĐD
 
Hạng C
14/9/08
723
14
48
62
SG
sunwear.vn
Ngày xưa chưa có máy tính, không hiểu các cụ thời đó làm mấy cái banner quảng cáo như thế nào nhỉ ?
 
Hạng D
5/1/08
1.569
28.285
113
Saigon
Típ theo một mớ hình QC, site nì trên Facebook có khá nhìu ảnh, trong đó có số QC thập niên 50s đang post ở đây, cứ dzài ngày em dzô lại thấy có ảnh mới em lụm dzìa, đưa cái link gốc tích của tác giả, bác nào qưỡn thì up phụ em cho nó xôm:
http://www.facebook.com/m...31390045708&type=3

Albom Lịch sử VN qua ảnh cũng của site trên :
http://www.facebook.com/lsvnqa/photos


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Air Việt Nam

Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo cửa hàng bách hoá Viễn Đông tại Sài Gòn.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo garage xe lâu đời nhất của Bắc Bộ, công ty C. Boillot. Trụ sở Hà Nội.

Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo công ty bán xe Andre Raphene, chuyên bán các loại xe của hãng Berliet, Studebaker, SIMCA. Trụ sở tại Hà Nội và Hải Phòng.
Chú ý đường Hai Bà Trưng đánh sai dictée là "Hai Ba Toung".


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Vịnh Hạ long, Hảiphòng


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo các loại sơn va vẹc ni Hải Âu, sản xuất bởi kỷ sư hóa học tại Ba Lê, Pháp bằng nhà máy móc tại Phú Nhận Gia Định. trụ sở tại Sài Gòn.

(còn típ)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: phatbinhduong
Hạng D
5/1/08
1.569
28.285
113
Saigon
(típ)
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo hãng hàng không Autrex, trụ sở tại Hà Nội.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Lại Air Việt Nam


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo hãng hàng không Eigle Azure Indochine (Đại Bàng Xanh Đông Dương), chuyên chở hành khách và vật liệu.
Trụ sở tại Ba Lê, Pháp và Sài Gòn. Văn phòng tại Đồng Hới, Huế, Tourane, Pakse, Vạn Tượng, Seno, Louang-Prabang, Lài Châu, Hải Phòng.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo về diêm quẹt Bến Thủy-Hà Nội.
Hehe ... chất lượng chắc hổng giống diêm quẹt sau 1975, cũng có lúc chưa quẹt gas hiệu 'BIC', quẹt gần hết nguyên hộp mờ hổng cháy, đúng là diêm quẹt 'an toàn' !
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo danh thíp, tiếng Tây là cạc đờ vi dít !
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa



Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Tạp chí Pháp-Á, hổng bít có liên quan giề tới cái đài Pháp-Á sau nì hôn!?



Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Rượu Asianis sản xuất bởi hãng Sofie tại Sài Gòn. Chánh hiệu 45 độ ! Moá ui!

Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo rượu Cognac hiệu Martell.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo rược cognac hiệu Bisquit, bởi anh em Denis tại Đông Dương.
Trụ sở Sài Gòn.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Quảng cáo bia Salzbruh, độc quyền phân phối tại Hải Phòng.


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo bia 'bờ lon sì bếch xi a le' Blonde Spéciale


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cá bia con cọp của nhà máy bia & nước đá Đông Dương, trụ sở tại Sài Gòn.
Hình của Jean-Claude Toudy trong trang web http://saigon.vietnam.free.fr/


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo bia 33 với lời quảng cáo, "loại bia có tiếng quốc tế, ở Sài Gòn hay ở Ba Lê, hảy uống" (mí chỗ khác hổng được uống!)
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa



Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Thuốc lá Bastos

Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo tiệm kính Michaux tại Sài Gòn.
 
  • Like
Reactions: phatbinhduong
Hạng F
22/10/09
8.170
32.515
113
Sau 75, dẹp hết quảng cáo.. vì đầu ra đã có nhà nước lo..
Hồi đó tranh vẽ nhìn sống động quá, đúng là tác phẩm nghệ thuật. Thời 196X có báo Thần Chung, có mục đăng thông tin vế máy bay, võ khí của Mỹ, Nga Sô, coi đã lắm.. Để ít bữa em chụp post lên hầu các bác.. có Mig 21, U 2 nữa,
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo danh thíp, tiếng Tây là cạc đờ vi dít !
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


khi đọc/nói thì "nuốt" chữ de (đờ) = cạc (hay c**)
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa
vi zít ( chữ s đứng 1 mình đọc thành z)

tuy nhiên khi tên người có đờ la (de la) : thường là dòng dõi quý xờ tộc : phải đọc sao cho nó thật là đầy xờ đủ :
ví dụ : ma-đàm ê len (Hélène) đờ la phu mơi (phơi m*)
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo rược cognac hiệu Bisquit, bởi anh em Denis tại Đông Dương.
Trụ sở Sài Gòn.


Bisquit đọc giống Biscuit (VN phiên âm là "bánh bích-quy" hoặc "bánh quy", "bánh quy bơ") chắc muốn nhấn mạnh nó "ngọt" như bánh Biscuit uống mềm môi Việt Minh tấn công hổng hay
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cá bia con cọp của nhà máy bia & nước đá Đông Dương, trụ sở tại Sài Gòn.
Hình của Jean-Claude Toudy trong trang web http://saigon.vietnam.free.fr/


Sirop : VN phiên âm là xi-rô là đọc đúng y như Pháp chứ hổng phải đọc xi rốp (kể cả một số chủng loại thuốc tây chữa bịnh cũng là dạng lỏng xi-rô)
còn chữ TIGER BEER hổng biết là zin thời đó hay phô tô sọp sau này ?
vì nhiều trang mạng thấy các cụ trẻ hiện nay cứ khăng khăng "la de" Con Cọp bê giê i (hổng phải bi gi ai nhe) chính là tiên tổ của Tiger Beer bây giờ (Heineken) chắc do nhầm lẫn chỗ này


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

Quảng cáo công ty bán xe Andre Raphene, chuyên bán các loại xe của hãng Berliet, Studebaker, SIMCA. Trụ sở tại Hà Nội và Hải Phòng.
Chú ý đường Hai Bà Trưng đánh <span style=""color: #ff0000;"">sai dictée</span> là "Hai Ba Toung".


còn khi đọc do Pháp nó phát âm câm chữ H = ai ba t'run
ví dụ : "tê" (thé) = trà
đây là đít tê chữ nghĩa
còn lúc học Nhạc cũng có đít tê, gọi là "ký âm" : ông thầy phang cả 10 ngón tay cùng lúc lên Piano (ổng lấy cuốn sổ bự che kín 2 tay lại) = rầm !!! nghe cả đống hợp âm = phải viết lại cho đúng
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa

mà hợp âm Cổ điển Âu Châu còn đỡ
chứ mô-đẹc (nhứt là Jazz-Blues của tụi Mỹ đen) thì ... thâu rầu
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


- BERLIET : hãng chế tạo xe tải Pháp
sau này sáp nhập vô Renault (cùng với Saviem)

- SIMCA (Société Industrielle de Mécanique et Carrosserie Automobile) là do các nhà giàu Mỹ đổ tiền qua Pháp thành lập :
các đại gia Pháp cũng tham gia chút vốn đối ứng nhưng tất nhiên quyền quyết định vẫn là của các ông trùm bên kia Đại Tây Dương
chắc tư bản đế quốc cùng nhau bóc lột nhân dân lao động tiến bộ Pháp
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


logo con chim Én
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Simca Aronde 9 (9cv) đời 1955 Nguyễn Huệ Saigon (hình chụp 1957 nên cái xe còn khá cứng)
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Simca Aronde (chiếc trắng 2 cửa) thời "phồn hoa giả tạo" 1968 của cụ Cò95 :
Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa


Những quảng cáo ở Việt Nam thời thuộc địa
 
  • Like
Reactions: phatbinhduong
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
ngoài lề xíu :
[link]http://en.wikipedia.org/wiki/Annamite_Chain[/link]

an nam mít là chữ Gô-loa nó chỉ tất cả những cái gì thuộc về VN thời đó
còn có hàm ý miệt thị hay không là do mỗi cá nhân thằng Tây

chứ dịch ra Anh ngữ "Annamese" e rằng không chính xác vì là theo English rồi : ví dụ Vietnamese, Japanese, Chinese ...
mà tác giả trang Wiki trên chắc là dân an nam mít quá hehe