Và đã trả giá rất đắc. Afganistan là 1 trong những nguyên nhân làm LX sụp đổ.
Tiếp theo anh Huê Kì Đại Mĩ cũng xính quýnh dới A Phú Hãn.
Và đã trả giá rất đắc. Afganistan là 1 trong những nguyên nhân làm LX sụp đổ.
Chà, anh Thổ có luôn đồ chơi hột nhơn, nhờ bác Conon em mới biết! Bởi vậy đã bảo Thổ là cường quốc khu vực mà nhiều anh pro Nga không tin. Lại là tuyến đầu của NATO, lại là 1 nước Hồi Giáo. Cho kẹo Teen cũng không dám đụng.(típ)
Thổ Nhĩ Kỳ sau khi gia nhập NATO
Sau khi gia nhập khối dân chủ tây phương, Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một cách nhanh chóng trong mọi lãnh vực.
Thổ Nhĩ Kỳ có nền kinh tế lớn hạng thứ 17 thế giới với lợi tức bình quân đầu người trên 10 ngàn đô la và là thành viên của G-20.
Từ một nước phải chịu nhún nhường trước Liên Xô và sau đó lệ thuộc vào vũ khí của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành một quốc gia tự sản xuất và xuất cảng võ khí tối tân.
Không quân Thổ là một trong những lực lượng không quân lớn nhất của NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc thành viên của Chính Sách Sử Dụng Nguyên Tử trực thuộc NATO.
Hiện nay có 90 bom nguyên tử loại B61 được đặt tại căn cứ quân sự Incirlik trên đất Thổ.
Nếu có một chiến tranh nguyên tử, không lực Thổ Nhĩ Kỳ với sự chấp thuận của NATO có quyền sử dụng các vũ khí nguyên tử đó.
Các phi đoàn chiến đấu F-16C tối tân của không quân Thổ Nhĩ Kỳ do chính công ty Công Nghiệp Không Gian Thổ (Turkish Aerospace Industries) sản xuất. Thổ Nhĩ Kỳ còn là thành viên của chương trình sản xuất phi cơ chiến đấu F-35, một trong những đề án kỹ thuật cao cấp và đắc giá nhất.
Trước các thành tựu về kinh tế, chính trị và quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ, không cần phải phân tích, mọi người đều có thể hiểu, chính hạt mầm dân chủ quý giá mà những người thành lập cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ gieo trên mảnh đất đầy phân hóa vì độc tài phong kiến đã lớn lên thành cây xanh, trái ngọt cho các thế hệ Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay.
Mười năm sau ngày độc lập, Tổng thống Mustafa Kemal đã phát biểu “Cộng hòa có nghĩa lãnh đạo một quốc gia dân chủ.
Chúng ta thành lập chế độ Cộng Hòa đã mười năm, nó phải thỏa mãn các đòi hỏi của một chế độ dân chủ khi cần đến.”
Sự chọn lựa nào mà chẳng có hy sinh.
Con đường dẫn đến dân chủ của Thổ Nhĩ Kỳ không phải bằng phẳng. Với một quốc gia mang truyền thống quân sự từ thời Đế Chế Ottoman, trong suốt mười năm đầu sau độc lập, nước Thổ vẫn còn chịu đựng nhiều biến cố đảo chánh, ám sát, lật đổ, treo cổ, tranh chấp giữa chính quyền dân sự và các tướng lãnh, nhưng tất cả đều không rung chuyển được nền tảng dân chủ tại Thổ.
Và cũng không cần phải phân tích nhiều, mọi người đều hiểu sự chọn lựa dứt khoát của cấp lãnh đạo Thổ sau thế chiến thứ hai đã có ảnh hưởng quyết định trong việc đưa đất nước vượt qua hẳn quá khứ chậm tiến lạc hậu để trở thành một quốc gia dân chủ tiến bộ duy nhất trong khối các quốc gia Hồi Giáo.
Thật vậy, nếu 1945, các lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ chấp nhận các yêu sách của Stalin và trở thành một chư hầu không Cộng Sản của Liên Xô, nước Thổ vẫn là một nước Hồi Giáo nghèo nàn, lạc hậu và yếu kém như nhiều quốc gia Hồi Giáo Á Phi khác hiện nay.
(Hết trích ! )
------
Vì vậy, các anh đừng đem hột nhơn của anh Tin ra khè TNK nhoen, níu mún chơi, TNK kg tự sx hột nhơn nhưng có hàng thiên hạ tặng cho, để chơi ngược lại anh Tin níu mún mới bảnh nhoen !
Reuter đăng lại clip thủ tướng TNK tuyên bố sau khi bắn rơi Su-24 của Tin mà không ngán :
http://www.reuters.com/article/2015...key-idUSKBN0TD0IR20151125#KXYVHRS437vmio96.97
Móa, phải chi anh đi tướng 2 hàng cũng dám làm tương tợ nhể !
Và cũng trả giá quá đắc vì tâm lý thù địch của người HG. Mà sự tức giận của 1 chúa sơn lâm khác với gầm gừ the thé của loài linh cẩu về uy lựcTiếp theo anh Huê Kì Đại Mĩ cũng xính quýnh dới A Phú Hãn.
Thế là thằng Thổ bắn lén à?