Tình huống như bác nêu thì có làn khẩn cấp xử lý rồi.Bác nói là bác chạy tối đa cho phép rồi, thì ko cần nhường thằng nào cả, em mặc định đây là làn trái sát dải phân cách.
Đưa một trường hợp đặc thù như này ...
Người cần đi cấp cứu, cần đi làm công tác an ninh chết người, cần đi xử lý các dịch vụ thiết yếu nhưng ko có đèn ưu tiên, chấp nhận chịu phạt để giải quyết tình huống cấp bách.
Vượt phải thì nguy hiểm, vượt trái thì người ôm làn nói là tôi đi đủ tốc độ ko cho vượt.
Còn về Luật thì làn sát trái luôn là Crossing Lane là để vượt, tức là vượt xong là trả làn, chưa bao giờ là Cruising Lane để bác ôm làn đi đúng tốc độ cả. Có chăng là Luật Vn chưa sửa kịp để thực hiện Công ước quốc tế đường bộ thôi.
Còn người vi phạm là do Luật pháp chế tài, Luật ko hoàn hảo nên cần Quốc hội để chỉnh sửa, hoàn thiện liên tục. Còn cá nhân nào cũng nhận xét ai sai ai đúng, rồi chế tài người khác thì Pháp luật vô hiệu, thì lại quay về thời tiền sử mạnh được yếu thua, cơ bắp là lẽ phải.
Trường hợp cá nhân can thiệp, trừ khi là hình sự ảnh hưởng đến an toàn người khác, còn đây chỉ là dân sự hành chính, chỉ cần bản thân nhường nhịn và làm đúng, và raise vấn đề lên để xã hội phát triển dần dần thôi, chứ cứ cái gì ko hài lòng mà đòi cả xh thay đổi luôn thì khó rồi.
Theo QC 41:2019, Luật GTĐB hiện hành: làn khẩn cấp trên cao tốc là làn đường dừng khẩn cấp chứ không phải làn chạy khẩn cấp. Làn đường này với công dụng chính để dừng xe khi có tình huống khẩn cấp và các phương tiện được quyền ưu tiên sử dụng theo quy định pháp luật. Vì vậy, xét về tính an toàn khi việc sử dụng làn dừng khẩn cấp để chạy nhanh hơn xe khác sẽ không an toàn, rất nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm đối với phương tiện vượt không trang bị các thiết bị ưu tiên: còi, đèn, ...Tình huống như bác nêu thì có làn khẩn cấp xử lý rồi.
Câu điều bao nhiêu trong QC41-2019 thế ạ, em muốn đọc lại.Theo QC 41:2019, Luật GTĐB hiện hành: làn khẩn cấp trên cao tốc là làn đường dừng khẩn cấp chứ không phải làn chạy khẩn cấp. Làn đường này với công dụng chính để dừng xe khi có tình huống khẩn cấp và các phương tiện được quyền ưu tiên sử dụng theo quy định pháp luật. Vì vậy, xét về tính an toàn khi việc sử dụng làn dừng khẩn cấp để chạy nhanh hơn xe khác sẽ không an toàn, rất nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm đối với phương tiện vượt không trang bị các thiết bị ưu tiên: còi, đèn, ...
Em muốn xem định nghĩa làn đó luôn.
Em cho rằng nếu ở tình huống khẩn cấp thì có thể vào làn đó sử dụng, ví dụ cao tốc có 2 làn mà kín xe rồi thì chở người cấp cứu đi viện có thể lao vào làn khẩn cấp mà đi.
Đường cao tốc (TCVN5729:2012):
6.3 Các dải an toàn phải được bố trí để tạo điều kiện cho xe chạy với tốc độ cao. Ngoài ra, các dải an toàn phía lề còn để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết (còn gọi là dải dừng xe khẩn cấp).
6.3.1 Trong phạm vi 0,25 m sát mép mặt đường, các dải an toàn ở các phía đều phải được cấu tạo giống như kết cấu mặt đường (xem như mở rộng mặt đường mỗi bên 0,25 m): ngoài phạm vi này phần chiều rộng còn lại của dải an toàn có thể cấu tạo mỏng hơn, riêng với dải an toàn phía lề (phần lề gia cố) thì cần bảo đảm chịu được xe đỗ khẩn cấp (không thường xuyên).
Độ rông mặt cắt ngang đường cao tốc 120:
1. Lề trồng cỏ: 0.75m
2. Dải an toàn (lề gia cố): 3.00m
3. Mặt đường (Phần đường xe chạy): 7.50m
4. Dải an toàn: 0.75m
5. Dải phân cách: 0.75m
Cái “làn dừng xe khẩn cấp” thuộc phần “dải an toàn” 3m đó!
6.3 Các dải an toàn phải được bố trí để tạo điều kiện cho xe chạy với tốc độ cao. Ngoài ra, các dải an toàn phía lề còn để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết (còn gọi là dải dừng xe khẩn cấp).
6.3.1 Trong phạm vi 0,25 m sát mép mặt đường, các dải an toàn ở các phía đều phải được cấu tạo giống như kết cấu mặt đường (xem như mở rộng mặt đường mỗi bên 0,25 m): ngoài phạm vi này phần chiều rộng còn lại của dải an toàn có thể cấu tạo mỏng hơn, riêng với dải an toàn phía lề (phần lề gia cố) thì cần bảo đảm chịu được xe đỗ khẩn cấp (không thường xuyên).
Độ rông mặt cắt ngang đường cao tốc 120:
1. Lề trồng cỏ: 0.75m
2. Dải an toàn (lề gia cố): 3.00m
3. Mặt đường (Phần đường xe chạy): 7.50m
4. Dải an toàn: 0.75m
5. Dải phân cách: 0.75m
Cái “làn dừng xe khẩn cấp” thuộc phần “dải an toàn” 3m đó!
Thiệt tình tui vẫn băn khoăn các xe ưu tiên có được phép chạy trên “làn dừng xe khẩn cấp” này không.
Theo suy luận thì KHÔNG!
1. Dải dừng xe khẩn cấp như nói trên, là phần lề gia cố chỉ để “dừng xe không thường xuyên”. Nó không thuộc phần đường xe chạy (carriageways).
2. Các loại xe ưu tiên được phép đi vào “đường khác có thể đi được”. Nếu xét về mặt lý thuyết thì cái lề gia cố này đâu phải là “đường có thể đi được”?
Theo suy luận thì KHÔNG!
1. Dải dừng xe khẩn cấp như nói trên, là phần lề gia cố chỉ để “dừng xe không thường xuyên”. Nó không thuộc phần đường xe chạy (carriageways).
2. Các loại xe ưu tiên được phép đi vào “đường khác có thể đi được”. Nếu xét về mặt lý thuyết thì cái lề gia cố này đâu phải là “đường có thể đi được”?
Chỉnh sửa cuối:
Ah xin lỗi bác, thông tin khái niệm về làn dừng khẩn cấp thể hiện trên TCVN, còn trên QC thì làn đường khẩn cấp được thể hiện qua báo hiệu của vạch kẻ đường (vạch 3.2)Câu điều bao nhiêu trong QC41-2019 thế ạ, em muốn đọc lại.
Em muốn xem định nghĩa làn đó luôn.
Em cho rằng nếu ở tình huống khẩn cấp thì có thể vào làn đó sử dụng, ví dụ cao tốc có 2 làn mà kín xe rồi thì chở người cấp cứu đi viện có thể lao vào làn khẩn cấp mà đi.
Chi tiết về làn dừng khẩn cấp bác tham khảo nội dung bác @Nguyễn úp lên.
Quy định tại điểm d khoản 1 điều 27 Luật GTĐB cũng xác định tên làn đường ngoài cùng bên phải là làn dừng khẩn cấp.
Việc xe cấp cứu (xe có đèn, còi ưu tiên) và xe chở người đi cấp cứu (không có còi, đèn ưu tiên) sẽ khác nhau về mức độ an toàn khi sử dụng làn dừng khẩn cấp để lưu thông. Vì vậy việc nhường đường khi có đủ điều kiện là việc buộc phải làm vì có thể xe xin vượt là xe chở người đi cấp cứu.
Về lý và thiết kế đường cao tốc thì làn dừng khẩn cấp chỉ để dừng/đỗ xe tạm thời (khẩn cấp/trong thời gian ngắn) để chờ cứu hộ hoặc giải quyết chứ không phải làn đường để xe chạy liên tục. Theo luật GTĐB thì các xe ưu tiên có thể sử dụng làn đường này khi không thể sử dụng các làn đường khác chứ không phải làn đường này dành riêng cho xe ưu tiên đâu bác. Vì vậy khi lưu thông trên cao tốc cần phải nhường làn đường bên trái cho các xe khác có nhu cầu đi nhanh hơn.Thiệt tình tui vẫn băn khoăn các xe ưu tiên có được phép chạy trên “làn dừng xe khẩn cấp” này không.
Theo suy luận thì KHÔNG!
1. Dải dừng xe khẩn cấp như nói trên, là phần lề gia cố chỉ để “dừng xe không thường xuyên”. Nó không thuộc phần đường xe chạy (cariageways).
2. Các loại xe ưu tiên được phép đi vào “đường khác có thể đi được”. Nếu xét về mặt lý thuyết thì cái lề gia cố này đâu phải là “đường có thể đi được”?
Khi chạy ở tình trạng khẩn cấp thì phải bật đèn khẩn cấp bác ơi, lúc đấy chỗ nào chạy được là chạy chứ còi đèn đòi các xe dạt ra để lấy làn chạy thì cực kỳ phá rối.Ah xin lỗi bác, thông tin khái niệm về làn dừng khẩn cấp thể hiện trên TCVN, còn trên QC thì làn đường khẩn cấp được thể hiện qua báo hiệu của vạch kẻ đường (vạch 3.2)
Chi tiết về làn dừng khẩn cấp bác tham khảo nội dung bác @Nguyễn úp lên.
Quy định tại điểm d khoản 1 điều 27 Luật GTĐB cũng xác định tên làn đường ngoài cùng bên phải là làn dừng khẩn cấp.
Việc xe cấp cứu (xe có đèn, còi ưu tiên) và xe chở người đi cấp cứu (không có còi, đèn ưu tiên) sẽ khác nhau về mức độ an toàn khi sử dụng làn dừng khẩn cấp để lưu thông. Vì vậy việc nhường đường khi có đủ điều kiện là việc buộc phải làm vì có thể xe xin vượt là xe chở người đi cấp cứu.
Ngoại trừ hâm hấp, một khi đã chạy để cứu người thì mấy cái đó bận tâm làm gì.Thiệt tình tui vẫn băn khoăn các xe ưu tiên có được phép chạy trên “làn dừng xe khẩn cấp” này không.
Theo suy luận thì KHÔNG!
1. Dải dừng xe khẩn cấp như nói trên, là phần lề gia cố chỉ để “dừng xe không thường xuyên”. Nó không thuộc phần đường xe chạy (carriageways).
2. Các loại xe ưu tiên được phép đi vào “đường khác có thể đi được”. Nếu xét về mặt lý thuyết thì cái lề gia cố này đâu phải là “đường có thể đi được”?