- Trong nghị định 95 có quy định người chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện nghị định này :
Điều 9. Trách nhiệm thi hành
1. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thi hành Nghị định này.
- Vì vậy thông tư Số: 21/2010/TT-BGTVT được ra đời ( có hiệu lực từ 25-09-2010 ), cho nên các cơ quan khi thực hiện nghị định 95 đều phải theo hướng dẫn của thông tư này ( chứ không phải cục C67 ) :
Thông tư này áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở người (sau đây gọi chung là ô tô) khi tham gia giao thông đường bộ, trừ xe ô tô của quân đội, công an phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
- Hiện nay Previa ( xe cải tạo công năng ) đang bị cơ quan đăng ký xe áp dụng niên hạn theo :
5. Ô tô chở hàng đã chuyển đổi thành ô tô chở người trước ngày 01 tháng 01 năm 2002 và phải áp dụng niên hạn sử dụng của ô tô chở người chuyển đổi công năng là không quá 17 năm (theo điểm c khoản 1 Điều 4 của Nghị định 95/2009/NĐ-CP).
-Ô tô chở người trong thông tư 21 đươc giải thích như sau ( và nó phải có giá trị xuyên suốt trong thông tư 21 ):
3. Ô tô chở người (ô tô khách): là ô tô có kết cấu và trang bị chủ yếu để chở người và hành lý mang theo có từ 10 chỗ ngồi trở lên (kể cả chỗ người lái), ô tô chở người chuyên dùng (ô tô cứu thương, ô tô tang lễ, ô tô chở người tàn tật, ô tô chở trẻ em, ô tô cứu hộ mỏ).
-Còn trong giấy đăng ký xe , giấy đăng kiểm thì previa ghi là Ô tô con , vậy ô tô con có phải là ô tô chở người không ?
Theo TCVN 7271 : 2003 thì :
3.1.1 Ô tô con : ô tô chở người có số chổ ngồi bao gồm cả chổ người lái không nhiều hơn 9 .
- Và TCVN 7271 : 2003 không phải là văn bản pháp luật thì có đươc coi là có giá trị không ? và thông tư 21 có nói :
5. Trong trường hợp cần thiết, việc phân loại ô tô sẽ được xác định cụ thể căn cứ theo Tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
-Trong thông tư 21 có quy định xe không áp dụng niên hạn sử dụng :
Điều 5. Ô tô không phải áp dụng về niên hạn sử dụng
Xe ô tô nêu tại các điểm b và c khoản 1 Điều 2 của Nghị định 95/2009/NĐ-CP không phải áp dụng niên hạn sử dụng bao gồm: ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái); ô tô chuyên dùng; rơ moóc, sơ mi rơ moóc.
-Như vậy theo thông tư 21 thì oto chở hàng chuyển đổi thành oto chở người có từ 10 chỗ ngồi trở lên mới áp dụng niên hạn sử dụng .
-Vậy cơ quan đăng ký xe có biết thông tư 21 này không ?
Nơi nhận :
- Như Điều 11;
- Văn phòng Chính phủ (để báo cáo);
- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Website Chính phủ, Website Bộ GTVT;
- Lưu: VT, KHCN.
-Em là dân đen nên trình độ đọc và hiểu văn bản pháp luật của em là như vậy , và theo em để previa ( xe cải tạo công năng ) không thành đống sắt thì có 3 trường hợp xảy ra :
Điều 9. Trách nhiệm thi hành
1. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thi hành Nghị định này.
- Vì vậy thông tư Số: 21/2010/TT-BGTVT được ra đời ( có hiệu lực từ 25-09-2010 ), cho nên các cơ quan khi thực hiện nghị định 95 đều phải theo hướng dẫn của thông tư này ( chứ không phải cục C67 ) :
THÔNG TƯ
VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 95/2009/NĐ-CP NGÀY 30 THÁNG 10 NĂM 2009 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH NIÊN HẠN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI XE Ô TÔ CHỞ HÀNG VÀ XE Ô TÔ CHỞ NGƯỜI
Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở người (sau đây gọi chung là ô tô) khi tham gia giao thông đường bộ, trừ xe ô tô của quân đội, công an phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
- Hiện nay Previa ( xe cải tạo công năng ) đang bị cơ quan đăng ký xe áp dụng niên hạn theo :
5. Ô tô chở hàng đã chuyển đổi thành ô tô chở người trước ngày 01 tháng 01 năm 2002 và phải áp dụng niên hạn sử dụng của ô tô chở người chuyển đổi công năng là không quá 17 năm (theo điểm c khoản 1 Điều 4 của Nghị định 95/2009/NĐ-CP).
-Ô tô chở người trong thông tư 21 đươc giải thích như sau ( và nó phải có giá trị xuyên suốt trong thông tư 21 ):
3. Ô tô chở người (ô tô khách): là ô tô có kết cấu và trang bị chủ yếu để chở người và hành lý mang theo có từ 10 chỗ ngồi trở lên (kể cả chỗ người lái), ô tô chở người chuyên dùng (ô tô cứu thương, ô tô tang lễ, ô tô chở người tàn tật, ô tô chở trẻ em, ô tô cứu hộ mỏ).
-Còn trong giấy đăng ký xe , giấy đăng kiểm thì previa ghi là Ô tô con , vậy ô tô con có phải là ô tô chở người không ?
Theo TCVN 7271 : 2003 thì :
3.1.1 Ô tô con : ô tô chở người có số chổ ngồi bao gồm cả chổ người lái không nhiều hơn 9 .
- Và TCVN 7271 : 2003 không phải là văn bản pháp luật thì có đươc coi là có giá trị không ? và thông tư 21 có nói :
5. Trong trường hợp cần thiết, việc phân loại ô tô sẽ được xác định cụ thể căn cứ theo Tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
-Trong thông tư 21 có quy định xe không áp dụng niên hạn sử dụng :
Điều 5. Ô tô không phải áp dụng về niên hạn sử dụng
Xe ô tô nêu tại các điểm b và c khoản 1 Điều 2 của Nghị định 95/2009/NĐ-CP không phải áp dụng niên hạn sử dụng bao gồm: ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái); ô tô chuyên dùng; rơ moóc, sơ mi rơ moóc.
-Như vậy theo thông tư 21 thì oto chở hàng chuyển đổi thành oto chở người có từ 10 chỗ ngồi trở lên mới áp dụng niên hạn sử dụng .
-Vậy cơ quan đăng ký xe có biết thông tư 21 này không ?
Nơi nhận :
- Như Điều 11;
- Văn phòng Chính phủ (để báo cáo);
- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Website Chính phủ, Website Bộ GTVT;
- Lưu: VT, KHCN.
-Em là dân đen nên trình độ đọc và hiểu văn bản pháp luật của em là như vậy , và theo em để previa ( xe cải tạo công năng ) không thành đống sắt thì có 3 trường hợp xảy ra :
- Cuộc chiến pháp lý giữa người mua và người bán ( sẽ kéo dài ) .
- Cuộc chiến pháp lý giữa người mua ( hoặc người bán ) với cơ quan công quyền . ( sẽ kéo rất dài )
- Có Bác Hồ dẫn đường đi nước bước thì mới xong . ( nhưng cũng có những trường hợp đã sang tên bình thường theo thông tư 12 mà không cần sự trợ giúp của BH)