Status
Không mở trả lời sau này.
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Tàu ngầm hạt nhân Mỹ hóc băng Bắc Cực: Phải học Nga[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Vừa qua, tàu ngầm hạt nhân của Mỹ đã tập trận đội băng Bắc Cực ngoi lên. Tuy nhiên, vừa nổi lên khỏi mặt băng thì tàu đã bị mắc kẹt.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Hôm 16/3 vừa qua, tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles mang tên USS Hartford của Hải quân Mỹ đã có một buổi tập trận tại Trại dã chiến Sargo, vùng Bắc Cực.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-hat-nhan-my-doi-bang-bi-ket-thua-nga_221423886.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles mang tên USS Hartford của Hải quân Mỹ{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Tại đây, tàu ngầm USS Hartford lớp Los Angeles đã thực hiện đội lớp băng Bắc Cực dày hàng mét ngoi lên.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tuy nhiên, khi vừa mới nổi lên tàu USS Hartford đã bị mắc kẹt trong băng tuyết. Toàn bộ thân tàu bị vùi lấp trong lớp băng vỡ trắng xóa.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-hat-nhan-my-doi-bang-bi-ket-thua-nga_221424929.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Những thành viên của thủy thủ đoàn đã phải dùng xẻng để dọn dẹp lớp băng dày phủ kín trên thân tàu và dùng cưa xích để mở nắp con tàu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Được biết, hệ thống tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ đã có lịch sử hoạt động dưới lớp băng Bắc Cực trong hơn 50 năm qua và đã hoàn thành hơn 26 bài tập tại đây.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-hat-nhan-my-doi-bang-bi-ket-thua-nga_221424773.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Tàu ngầm hạt nhân USS Nautilus (SSN 571) là tàu đầu tiên của Hải quân Mỹ hoạt động tại Bắc Cực từ năm 1958.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Song, trong buổi tập trận này, tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles mang tên USS Hartford của Hải quân Mỹ đã không sánh được với tàu ngầm hạt nhân Vladimir Monomakh của Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trước đó, để vào được cầu cảng căn cứ Hạm đội Biển Bắc, tàu ngầm hạt nhân Nga Vladimir Monomakh đã phải đội lớp băng dày bao phủ trên bề mặt biển để ngoi lên.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Vladimir Monomakh đã lồ lộ xuất hiện nguyên thân sau khi phá tan lớp băng dày ở căn cứ Hải quân Murmansk thuộc Hạm đội Biển Bắc của Nga.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-hat-nhan-my-doi-bang-bi-ket-thua-nga_221433288.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Borei thứ 3 Vladimir Monomakh của Nga{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Được biết, tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Borei thứ 3 Vladimir Monomakh được hạ thủy vào năm 2006, nhận nhiệm vụ năm 2014, mang theo thủy thủ đoàn 130 người, độ sâu hoạt động thông thường 380 m, độ sâu tối đa 400-450 m, có tốc độ chạy nổi mặt nước 15 knots (27,7 km/h), tốc độ ngầm 26-29 knots (48-53,7 km/h).
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-hat-nhan-my-doi-bang-bi-ket-thua-nga_221436467.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Nga thử nghiệm robot phòng không vũ trụ[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Theo TASS ngày 25/3, Nga đang tiến hành thử nghiệm tổ hợp tên lửa phòng không - vũ trụ có khả năng hoạt động hoàn toàn tự động.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Nga đi trước thời đại
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Thông tin này được đích thân Tổng công trình sư Tổ hợp Almaz-Antey, Pavel Sozinov cho biết. Hiện nay, tổ hợp này đang phát triển một vài dự án liên quan tới lĩnh vực trên.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đây là tổ hợp vũ khí hoàn toàn mới với nhiều công nghệ ưu việt. Hướng phát triển ưu tiên của tổ hợp vũ khí dạng robot mới là khả năng hoạt động trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ông P. Sozinov tiết lộ: “Những đối thủ tiềm năng của nước Nga đang phát triển nhiều phương tiện tấn công tiên tiến, trong đó có cả khả năng tấn công từ vũ trụ. Chính vì thế, việc phát triển hệ thống phòng không-vũ trụ toàn diện là cần thiết”.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tổng công trình sư này nhấn mạnh, Nga đang theo đuổi việc phát triển một nền tảng vũ khí phòng không-vũ trụ hợp nhất để từ đó phát triển các biến thể nâng cấp đối phó với các mỗi nguy cơ khác nhau trong tương lai.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hiện chưa rõ dòng vũ khí tự động hóa nói trên có phải là một phiên bản của tổ hợp S-500 Almaz-Antey đang phát triển hay không? Được biết, Viện nghiên cứu tự động hóa Moscow đang phát triển phần mềm điều khiển mới cho các tổ hợp vũ khí phòng không tiên tiến do Tổ hợp Almaz-Antey phát triển.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
nga-thu-nghiem-robot-phong-khong-vu-tru_261158185.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Nga đang âm thầm thử nghiệm hệ thống robot phòng không. Ảnh minh họa.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong đó, có các phần mềm điều khiển tự động hóa dành cho các đài điều khiển Universal-1E, Baikal-1ME, Fundament-E giúp giảm thiểu thao tác của kíp điều khiển và nâng cao khả năng tác chiến của hệ thống phòng không hợp nhất. Toàn bộ tổ hợp vũ khí phòng không mới đều được đặt trên khung gầm xe việt dã để tăng tính cơ động và sống sót trong tác chiến.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mỹ đuối sức
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Không chỉ phát triển hệ thống phòng không vũ trụ robot, việc Nga lần đầu tiên sử dụng các robot quân sự trong thực chiến của mình tại Syria và đạt được những thành công một lần nữa chứng tỏ cho Mỹ và đồng minh thấy được sức mạnh toàn diện về quốc phòng của Mosvka.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Các chuyên gia cho rằng sự hiện diện của robot Nga trên chiến trường sẽ thay đổi cục diện chiến tranh, tạo nên một cuộc cạnh tranh khốc liệt với Mỹ, nước vốn được mệnh danh là đất nước của các robot quân sự.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trái ngược với việc sử dụng robot cho các nhiệm vụ hỗ trợ chiến đấu (chụp ảnh do thám, đảm bảo hậu cần quân nhu) như Mỹ từng làm, lần đầu tiên một hệ thống phức hợp robot hóa hoàn chỉnh của quân đội Nga đã trực tiếp tham chiến. Điều này đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử quân sự thế giới, nó sẽ làm thay đổi chiến thuật và tư duy chiến lược, đồng thời kéo theo đó sẽ là một cuộc chạy đua vũ trang mới.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Thực tế thì từ lâu, Nhà Trắng đã chiếm ưu thế và giành quyền chủ động trong việc nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng các mô hình robot quân sự vào chiến đấu như robot chiến trường PackBot, Robot cứu thương Bear, "Chiến binh" robot chó, đặc biệt là hệ thống máy bay không người lái (UAV) có sức hủy diệt và độ chính xác cao.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo báo cáo gần đây của cơ quan nghiên cứu thuộc quốc hội Mỹ, khoảng 31% số máy bay quân sự của Washington là UAV và những cỗ máy biết bay này thực sự đang làm thay đổi cách tiến hành chiến tranh trên thế giới.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Con số trên cho thấy sự gia tăng đáng kinh ngạc về số lượng UAV trong vòng 10 năm qua khi loại máy bay tự lái này chỉ chiếm 5% tổng số máy bay chiến đấu của Mỹ vào năm 2005.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong khi đó, dù ngành nghiên cứu và phát triển robot quân sự của Nga chỉ mới xuất hiện một vài năm trở lại đây nhưng quá trình đầu tư và nỗ lực cải tiến của Moskva đã đạt được những tín hiệu tích cực, trở thành nguy cơ đe dọa đối với Nhà Trắng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mới đây trong diễn đàn thảo luận về vấn đề an ninh quốc gia tại Washington, Thứ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ - ông Robert Work - đã nhận định rằng Nga đang đầu tư rất mạnh để xây dựng một quân đội robot chiến đấu của riêng mình với những tính năng vượt trội, điều này sẽ tạo ra rất nhiều áp lực cho Lầu Năm Góc nếu muốn theo đuổi hướng đi này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Tổng tham mưu quân đội Nga - tướng Valery Vasilevich Gerasimov - đã phát biểu rằng lực lượng quân sự của họ đã sẵn sàng cho những cuộc chiến sử dụng robot. Và trong tương lai rất nhiều đơn vị sẽ chuyển sang sử dụng robot chiến đấu hoàn toàn thay vì con người như trước kia”, ông Robert Work lo ngại.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Rõ ràng với sự đầu tư một cách bài bản và nghiêm túc, Moskva đang chứng minh cho Mỹ và phương Tây thấy sức mạnh và tiềm năng quốc phòng toàn diện của mình. Những hệ thống robot quân sự mà Moskva dự kiến sản xuất trong tương lai sẽ trở thành đối trọng với Washington.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Lộ phiên bản Kalibr Nga trang bị cho tàu ngầm Akula[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Đài Russkaya Sluzhba Novostei của Nga cho biết, hải quân nước này đang có kế hoạch trang bị tên lửa Kalibr cho tàu ngầm hạt nhân lớp Akula.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Phiên bản Kalibr dành cho Akula
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
"Tên lửa Kalibr sẽ được trang bị trên các tàu ngầm Đề án 971 hiện đại hóa" - Chuẩn Đô đốc Vitok Kochemazov phát biểu trên Đài phát thanh Russkaya Sluzhba Novostei tại Moscow.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tàu ngầm đề án 971 Shchuka-B (NATO định danh Akula) là tên gọi dành cho lớp tàu ngầm tấn công hạt nhân đa nhiệm giữ vai trò xương sống trong lực lượng răn đe hạt nhân trên biển của Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo kế hoạch, Kuzbass sẽ là chiếc đầu tiên thuộc lớp Akula hiện đang có trong biên chế Hạm đội Thái Bình Dương được tích hợp hệ thống tên lửa hành trình Kalibr-PL sau khi trải qua quá trình nâng cấp.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sau khi hoàn thành nâng cấp, chiếc tàu sẽ tăng cường khả năng tàng hình khi được lắp đặt máy chống rung 2 tầng, giúp giảm bớt tác động của những vụ nổ dưới nước đối với hệ thống máy của tàu và thủy thủ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra, những con tàu này còn được trang bị những hệ thống mới rất hiện đại bao gồm, hệ thống thông tin liên lạc thủy âm học và vô tuyến...
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
lo-phien-ban-kalibr-nga-trang-bi-cho-tau-ngam-akula_26625936.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tàu ngầm Akula của Hải quân Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Mốt dùng tên lửa Kalibr của Nga
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo tạp chí The Diplomat ngày 25/3, Nga đang có kế hoạch trang bị tên lửa hành trình Kalibr cho hầu hết các chiến hạm có thể tích hợp được loại vũ khí này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo nguồn tin này, hiện nay Kalibr của Nga có đầy đủ các các biến thể dành cho Lục quân (Kalibr-M) và Không quân Nga (Kalibr-A), nhưng các tên lửa này được trang bị phổ biến nhất trong Hải quân Nga. Chúng đang được sản xuất để trang bị cho tàu ngầm (Kalibr-PL) và tàu nổi (Kalibr-NK).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Và theo các chiến lược gia Hải quân Nga ước tính nước này cần ít nhất 20.000-30.000 tên lửa hành trình Kalibr để đối phó với các mối đe dọa tiềm năng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo Valery Polyakov – Phó Tổng giám đốc Trung tâm Khoa học Krylov cho rằng, sự thành công của tên lửa hành trình Kalibr trong chiến dịch chống khủng bố ở Syria đã một lần nữa chứng minh vai trò quan trọng của các loại vũ khí phi hạt nhân do Nga chế tạo để đối phó với mối đe dọa tiềm năng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ông này cũng nhận định rằng Quân đội Nga cần được trang bị từ 20.000-30.000 đơn vị tên lửa Kalibr.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong một buổi phóng vấn với TASS - Polyakov cho hay, vào năm 1999 Mỹ đã bắn ít nhất 70 tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk để vô hiệu hóa phòng không Nam Tư và giờ đây Nga cũng có thể làm điều đó.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dựa trên các mối đe dọa tiềm năng, Quân đội Nga có thể tự tính toán cho mình việc duy trì kho tên lửa tấn công phù hợp nhằm duy trì sức mạnh răn đe chiến lược bằng vũ khí phi hạt nhân.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Việc Nga triển khai các tên lửa Kalibr từ nhiều nền tảng khác nhau, nhất là trên các tàu chiến cỡ nhỏ đã gây ra khó khăn rất lớn đối với hệ thống trinh sát của đối phương khi số lượng mục tiêu cần được theo dõi quá lớn.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tên lửa hành trình Kalibr và các biến thể của nó hoàn toàn có thể được tích hợp trên bất cứ mẫu tàu chiến thế hệ mới nào của Nga. Bên cạnh đó mẫu tên lửa hành trình này cũng có thể mang theo đầu đạn hạt nhân chiến thuật và tầm bắn tối đa của nó tùy thuộc vào trọng lượng đầu đạn tên lửa mang theo.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đặc biệt, hiện nay Nga đang ồ ạt triển khai Kalibr-NK trên các tàu cỡ nhỏ, con số này sẽ có thể tăng lên tới vài chục chiếc trong thời gian chỉ khoảng 5 năm nữa.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Tàu ngầm Nga có thể diệt đội TSB Mỹ sắp trực chiến[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Theo National Interest, chiếc tàu ngầm đầu tiên thuộc lớp Yasen mang tên Severodvinsk của Hải quân Nga sắp đi vào trực chiến.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Severodvinsk đã hoàn thành giai đoạn thử nghiệm sau khi được đưa vào hoạt động từ tháng 6/2014. Trước đó, tàu ngầm này đã phải trải qua thử nghiệm trên biển trước khi giao hàng từ tháng 9/2011.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tàu ngầm Severodvinsk được khởi công đóng vào năm 1993 và bắt đầu được Hải quân Nga đưa vào sử dụng vào năm 2014. Dù việc đóng chiếc tàu này gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, tàu Severodvinsk vẫn được coi là “tàu ngầm mạnh nhất của Hải quân Nga”.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo phát ngôn viên Hạm đội Biển Bắc của Nga, ông Vadim Serga, hoàn tất thử nghiệm cho thấy tàu ngầm hạt nhân Severodvinsk đã sẵn sàng để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Tất cả thủy thủ đoàn của Severodvinsk hiện đang hoàn thành các thao tác để đưa tàu ngầm ra biển thực hiện các buổi huấn luyện chiến đấu như kế hoạch đề ra”, ông Vadim Serga nhấn mạnh.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-ngam-nga-co-the-diet-doi-tsb-my-sap-truc-chien_28177745.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tàu ngầm hạt nhân Severodvinsk lớp Yasen.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Yasen do Cục Thiết kế Trung ương Malakhit thiết kế, nhà máy Sevmash (Nhà máy chế tạo máy phương Bắc) sản xuất, nhằm thay thế lớp tàu ngầm hạt nhân Project 949/949A được đóng từ thời Liên Xô.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hiện vẫn còn 5 chiếc thuộc lớp tàu ngầm cũ này phục vụ, tương lai sẽ được thay thế hoàn toàn bằng Yasen. Theo kế hoạch, đến năm 2020, Hải quân Nga sẽ nhận không dưới 8 chiếc Yasen (kế hoạch tổng là đóng 12 chiếc).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Điểm mới có “1-0-2” trong thiết kế tàu ngầm lớp Yasen là không bố trí khoang phóng ngư lôi ở đầu mũi mà chuyển ra sau khoang đài chỉ huy trung tâm. Ở phần mũi tàu được trang bị hệ thống định vị thủy âm phát hiện tàu ngầm thế hệ mới.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Lớp tàu ngầm này dài 120m, rộng 15m, mớn nước 8,4m, lượng giãn nước khi nổi khoảng 7.700-8.600 tấn, khi lặn là 12.800 tấn. Project 885 Yasen là loại tàu mặt cắt ôvan “một vỏ rưỡi” với trường âm thấp.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dự án này sử dụng hệ thống kết cấu hỗn hợp, khi thân tàu loại nhẹ chỉ “bao bọc” một phần thân tàu bền chắc ở phần mũi tàu ngầm nhằm làm giảm mức độ ồn của tàu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tàu được trang bị một lò phản ứng hạt nhân với khả năng cung cấp điện năng cho tàu hoạt động liên tục 25-30 năm mà không tiếp liệu. Thời gian hoạt động trên biển chỉ bị giới hạn bởi lương thực thực phẩm cung cấp cho thủy thủ đoàn 90 người (32 sĩ quan).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Về hệ thống vũ khí, tàu ngầm Project 885 trang bị 10 ống phóng ngư lôi gồm: 8 ống cỡ 650mm và 2 ống cỡ 533m. Ngoài ra, tàu còn trang bị hệ thống phóng thẳng đứng 32 ống trang bị đạn tên lửa hành trình.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo thiết kế, Project 885 trang bị hệ thống tên lửa hành trình tấn công đa năng Klub-S (biến thể nội địa) với khả năng bắn nhiều loại đạn gồm: đạn tên lửa chống tàu siêu thanh 3M-54 (đạt tầm bắn 440-660km, tốc độ hành trình vượt âm thanh Mach 2,9); đạn tên lửa hành trình đối đất 3M-14 đạt tầm phóng đến 600-900km.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đặc biệt, tàu ngầm lớp Yasen có thể lặn sâu tới 600m, bơi dưới mặt nước với tốc độ 52km/h (không gây ồn) hoặc 65km/h (tối đa).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Với những khả năng đặc biệt như vậy của tàu ngầm Yasen, Phó Thủ tướng Dmitry Rogozin đã viết trên trang Twitter của mình rằng: "Tàu ngầm trang bị đến tận răng này một mình có thể tiêu diệt hạm đội tàu sân bay của địch hoặc buộc tên xâm lược lớn phải quỳ gối".
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Mỹ đang tự đề cao máy bay F-35[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Theo tạp chí National Interest, ngành chế tạo máy bay chiến đấu Nga sẽ nhanh chóng bắt kịp công nghệ trên siêu chiến đấu cơ F-35.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Nhận định này được Chuyên gia phân tích quốc phòng Dave Majumdar viết trên tờ National Interest của Mỹ choi biết, hiện nay 2 quốc gia Nga và Trung Quốc đã thu hẹp được khoảng cách công nghệ hàng không với Mỹ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
"Trong nửa thế kỷ tới, người Nga và người Trung Quốc sẽ chắc chắn phát triển được cách thức chống F-35 – trên thực tế, có các chỉ dấu cho thấy họ đã đạt được điều này", ông Dave Majumdar cho biết.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sẽ không có gì đáng bàn về nhận định của chuyên gia Dave Majumdar nếu trước đó cũng trên tạp chí National Interest, Mỹ đã thừa nhận siêu tiêm kích F-35 đuối sức trước T-50 của Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dẫn nguồn từ Bộ Quốc phòng Mỹ, National Interest hồi cuối năm 2015 cho biết máy bay chiến đấu động cơ phản lực Sukhoi T-50 mới linh hoạt và mạnh mẽ hơn nhiều máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ chế tạo.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
my-dang-tu-de-cao-may-bay-f35_281448976.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tiêm kích F-35B thử nghiệm.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo phân tích của một số chuyên gia thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ, sức mạnh vượt trội nhất của T-50 trước F-35 là sự cơ động và khả năng tàng hình cực mạnh. Ngoài ra, T-50 còn được trang bị hệ thống hỏa lực không đối không và không đối đất cực mạnh, trong đó bao gồm tên lửa không đối không R77 và hai quả bom chống hạm 1.500 kg.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đặc biệt, Sukhoi T-50 còn được trang bị 2 khẩu pháo 30 mm GSh-30-1, có thể bắn 1.800 viên đạn/phút. Sự yếu kém của F-35 khiến Mỹ phải lên kế hoạch phát triển máy bay thế hệ 6 nhằm đối trọng với T-50 thuộc thế hệ 5, National Interest nhận định.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Không chỉ có Mỹ, các chuyên gia quốc phòng Nga cũng đã nhiều lần chỉ ra sự yếu kém của F-35 trước T-50 khi phân tích kết quả các cuộc thử nghiệm được công khai.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mới đây, Trung tướng Viktor Bondarev thuộc Không quân Nga đã có so sánh giữa tiêm kích T-50 với F-35 và đưa ra kết luận, T-50 vượt trội ở mọi chỉ số. Đây cũng là kết quả phân tích được tờ Daily Beast hồi đầu năm 2015 đăng tải, sự vượt trội lớn nhất giữa T-50 và F-35 là khả năng tàng hình.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo phân tích của Daily Beast, 70% vỏ của máy bay T-50 được làm bằng chất liệu composite, có thể giảm khả năng bị radar kẻ thù phát hiện. Diện tích tán xạ hiệu quả của thân máy bay T-50 được thể hiện ở diện tích radar phản xạ, đây là tham số quan trọng nhất, chỉ 0,5m2.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Điều này có nghĩa là nếu nhìn vào radar thì T-50 chỉ bé như một quả bóng chày. Để làm được điều này, ngoài chất liệu composite, T-50 được trang bị công nghệ tàng hình độc đáo của người Nga - công nghệ plasma.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra hình dạng của thân máy bay và cánh máy bay không chỉ có thể làm cho T-50 thực hiện bay góc AOA, mà còn có thể bảo đảm yêu cầu của tính năng siêu cơ động của máy bay.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Không chỉ nổi trội nhờ tính năng tàng hình, T-50 còn được coi là tiêm kích tàng hình thông minh. Theo Daily Beast, T-50 là máy bay rất thông minh nhờ có 2 máy tính có nhiều vi xử lý được kết nối với giao diện sợi quang học, băng thông 1G/giây.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong khi đó, đối thủ của T-50 là F-35 dù được quảng bá là mẫu mực trong dòng tiêm kích thế hệ 5, tuy nhiên nó liên tiếp "hiện nguyên hình" trước hệ thống radar của cả Nga và Trung Quốc.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo phân tích của tạp chí Jane's, những hạn chế của F-35 được công khai, đáng kể nhất là F-35 hầu như mất khả năng tàng hình trước một số hệ thống radar mới của Nga và Trung Quốc. Ngoài ra, dòng máy bay thế hệ 5 này còn mất khả năng tạo nhiễu nền trước các hệ thống radar trên (khả năng giúp F-35 “biến mất” vào nền nhiễu địa vật, môi trường).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo chuyên gia Bill Sweetman, tại triển lãm hàng không tại Moscow tổ chức hồi tháng 8/2013, ông này đã có điều kiện nói chuyện với một số nhà thiết kế các hệ thống radar chuẩn kỹ thuật số mới trang bị cho quân đội Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dòng radar tần số cao này có thừa đủ khả năng “vạch mặt” F-35 trong nhiều điều kiện tác chiến cụ thể. Vì vậy, dù F-35 là chiến đấu cơ tàng hình nhưng người Mỹ vẫn phải cần tới “sự hỗ trợ” của các máy bay đối kháng điện tử đi kèm nếu muốn F-35 sống sót trên chiến trường.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Không chỉ dừng lại ở đó, F-35 còn được ghi nhận là không thể tác chiến trong môi trường có nhiệt độ cao và đặc biệt, dòng chiến đấu cơ này không có khả năng chống lại sấm sét...
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dù còn tồn tại những điểm yếu chết người nhưng Fiscal Times cho hay, chương trình phát triển máy bay F-35 không có nguy cơ bị đình trệ vì Mỹ đã đầu tư vào đó hơn 1.000 tỷ USD và cho rằng con số đó "quá lớn để có thể hủy dự án".
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Clip Mỹ thử nghiệm F-35C
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Trực thăng Mi-28NM sở hữu tính năng độc nhất[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Video) - Không chỉ được nâng cấp với thiết bị điện tử thế hệ mới, trực thăng Mi-28NM còn có thể điều khiển UAV mà không cần đến sự can thiệp từ mặt đất.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Nâng cấp mới
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo RIA Novosti ngày 29/3, Tập đoàn Helicopter Russia đang thử nghiệm phiên bản trực thăng tấn công Mi-28N Night Hunter với nhiều nâng cấp cực mạnh.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Nga bắt đầu phát triển Mi-28NM từ năm 2009. Theo các thông tin được công khai, khác biệt chính của Mi-28NM là việc được trang bị hệ thống hỗ trợ quan sát bằng quang-ảnh nhiệt và radar.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ông Pavel Budagov, Giám đốc Nhà máy khí cụ quốc gia Ryazan - xí nghiệp chế tạo loại radar mới cho Mi-28NM tuyên bố với RIA Novosti rằng, vấn đề quan trọng nhất là trên trực thăng cải tiến sẽ có radar mới với máy tính hoạt động nhanh và hiệu quả gấp 10 lần thiết bị tiền nhiệm.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
"Nhà máy khí cụ quốc gia Ryazan", nằm trong Tập đoàn Công nghệ vô tuyến điện tử (KRET), chuyên sản xuất các thiết bị điện tử phức tạp, hệ thống radar cho các máy bay quân sự, cha đẻ của các hệ thống tác chiến điện tử trên máy bay như Khibiny, Richag-AV...
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Với những hệ thống thiết bị mới hiện đại, như radar mới, hệ thống định vị mới, tổ hợp trinh sát mới, hệ thống điều khiển mới, "Thợ săn đêm" Mi-28NM đã trở thành một cỗ máy chiến đấu thực sự không có đối thủ trong bất kỳ thời gian nào và trong mọi điều kiện thời tiết.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
truc-thang-mi28nm-so-huu-tinh-nang-doc-nhat_30105984.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Với hàng loạt nâng cấp, trực thăng Mi-28NM có thể đánh chặn tên lửa.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
So với mô hình radar trang bị trên Mi-28N trước đó, radar mới cho Mi-28NM được hoàn thiện đến mức độ hoàn hảo. Đặc biệt, tầm nhìn bao quát và hoạt động trên nhiều dải tần cho phép xác định chính xác tọa độ mục tiêu, các thông số vật cản và khả năng bám bắt, dẫn bắn số lượng lớn các mục tiêu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Vị trí phần thu phát của radar vẫn được giữ nguyên ở phía trên cánh quạt chính của trực thăng. Nhờ cách bố trí này, tổ lái nhận được hình ảnh định vị khu vực trong khi đối phương không nhìn thấy trực thăng đang ẩn trong điều kiện địa hình.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo tiết lộ của ông Pavel Budagov, radar nâng cấp của MI-28NM thuộc thế hệ mới hoàn toàn. Sản phẩm có tính năng vượt trội các thiết bị radar nước ngoài hiện đang lắp trên trục cánh quạt chính, về đặc tính kỹ thuật, xứng đáng với vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tính năng độc nhất
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài hệ thống đối kháng điện tử mới kể trên, Nga cũng giữ nguyên hệ thống tác chiến điện tử Richag-AV trên trực thăng Mi-28NM. Hiện các trực thăng Nga ở Syria đều được bảo vệ bởi hệ thống này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Richag-AV được thiết kế để tránh radar, sonar hoặc các hệ thống phát hiện khác nhằm bảo vệ máy bay, trực thăng, máy bay không người lái, lực lượng bộ binh cũng như tàu chiến khỏi các tên lửa không đối không hoặc hệ thống phòng không trong phạm vi vài trăm km.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Richag-AV trang bị trên trực thăng Mi-28NM sử dụng anten mảng pha đa chùm với công nghệ DRFM, được thiết kế để chủ động gây nhiễu và làm mù các hệ thống radar, nhằm bảo vệ vật chủ khỏi các hệ thống vũ khí dẫn đường bằng sóng vô tuyến-điện tử.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Khi tác chiến, Richag-AV có khả năng vô hiệu hoá radar của mọi hệ thống vũ khí phòng không của đối phương. Ngoài công năng như một hệ thống phá sóng radar, Richag-AV có khả năng thu thập cả những dữ liệu tình báo, bao gồm việc tìm ra nguồn bức xạ điện từ bên ngoài.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Với cơ sở dữ liệu về nhiều loại thiết bị trinh sát và radar của kẻ địch được cài đặt sẵn, Richag-AV có thể nhanh chóng xác nhận loại mục tiêu và tìm cách vô hiệu hoá thiết bị dò tìm của nó một cách có hiệu quả.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra, trực thăng Mi-28NM đã thể hiện khả năng kết nối rất ấn tượng, sau khi được lắp đặt một hệ thống thiết bị điện tử mới, cho phép phi công trực thăng tấn công Mi-28NM có thể tương tác trực tiếp với các phương tiện bay không người lái để nhận thông tin trinh sát mục tiêu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
TASS dẫn lời ông Daniil Brenerman, Tổng giám đốc Cục thiết kế Ramenskoye cho biết, công ty ông và công ty công nghệ vô tuyến điện tử KRET đã cùng phát triển một hệ thống thông tin mới biến trực thăng Mi-28NM thành sát thủ siêu hạng, không có đối thủ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Các nguyên mẫu thử nghiệm đầu tiên đã được chuyển giao cho khách hàng trước khi kết thúc năm 2015. Hệ thống thiết bị điện tử mới này khác hoàn toàn so với các hệ thống trước đó, với trọng lượng nhẹ hơn, nhỏ hơn và phù hợp với không gian bên trong buồng lái của Mi-28NM.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]TOW bắn tăng T-90: Tự hào và xấu hổ của Nga[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Tên lửa dẫn đường đời cũ TOW Mỹ đã bắn trúng tăng chủ lực T-90, song giáp ERA đã cứu Nga một bàn thua trông thấy.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Tự hào may mắn
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đoạn video đình đám được đăng tải trên Russia Beyond the Headline do quân nổi dậy Syria quay lại cảnh một tên lửa chống tăng TOW bắn trúng chiếc xe tăng T-90 của Nga từ hôm 26/2 ở thị trấn Sheikh-Akil phía tây bắc Aleppo nơi nhóm "Đại bàng núi Zawiya", một nhóm nhỏ nằm trong quân đoàn 5 của Quân đội Tự do Syria (FSA) đang chiến đấu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đã hơn 1 tháng nhưng những phương diện kỹ thuật đình đám của 2 loại vũ khí hạng nặng này vẫn được đưa ra để bóc mẽ so găng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tên lửa dẫn đường đời cũ TOW của Mỹ viện trợ cho quân nổi dậy Syria (thông qua trung gian Saudi Arabia) đã có màn đối đầu đỉnh cao với mẫu tăng chủ lực hiện đại T-90 của Nga.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
giap-phanung-noera-chua-chay-t90-nga-doi-dau-tow_291644911.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tên lửa TOW (khoanh đỏ) đang lao về phía chiếc T-90. Ảnh: RT{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
TOW đã đánh trúng nhưng T-90 gần như không hề hấn đã là một màn đo găng hài lòng đôi bên siêu cường vũ khí.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Phân tích cho thấy, tuy bị bắn trúng bên mạn trái, T-90 của Nga vẫn không hề hấn. Điều này có thể được lý giải bởi giáp phản ứng nổ (ERA - Explosive Reactive Armour) Kontakt-5 cải tiến.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hình ảnh ghi nhận từ video cho thấy lớp giáp Kontakt-5 này đã hoạt động tốt khi chiếc T-90 bị trúng quả tên lửa TOW. Một tiếng nổ lớn bùng lên từ giáp phản ứng nổ, đẩy đầu đạn của TOW-2A ra khỏi xe tăng, giúp cho lớp giáp chính không bị xuyên thủng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sau tiếng nổ, tháp pháo xe tăng vẫn còn nguyên vẹn, hộp đạn của súng máy 12,7 ly trên xe không bị bung ra, và không có dấu hiệu nào cho thấy đạn pháo bên trong xe tăng bốc cháy. Có thể nói T-90 đã sống sót một cách ngoạn mục sau cú đòn này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
ERA hoạt động theo nguyên lý sử dụng hiệu ứng nổ hướng ra ngoài của khối thuốc nổ nằm trong hộp thép làm chệch hướng luồng xuyên lõm hoặc làm gẫy thanh xuyên, giảm khả năng xuyên phá của đạn chống tăng, tên lửa chống tăng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mặt vỏ giáp phản ứng nổ Kontakt-5 được chế tạo từ tấm thép dày , chịu cường độ lực cao.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Khi vỏ giáp bị tác động bởi đạn xuyên động năng sẽ sinh ra luồng mảnh cao tốc làm nổ vật liệu phản ứng nổ. Tác dụng di chuyển của mặt vỏ giáp và mặt ngăn chứa vật liệu phản ứng nổ đủ để làm giảm tính năng xuyên giáp của chủng đạn xuyên động năng hoặc chủng đạn có luồng xuyên lõm.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
giap-phanung-noera-chua-chay-t90-nga-doi-dau-tow_291645945.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tăng T-90 vẫn yên ổn sau màn đối đầu TOW của Mỹ. Ảnh: W.I.B{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Shtora im lặng
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Lỗi mà kíp lái T-90 mắc phải khi bị "ăn đòn" của tên lửa TOW là để bộ cảm biến và truyền số liệu Shtora không được kích hoạt hay do chính hệ thống này không phát huy hoạt động khi gặp TOW.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Shtora là hệ thống cảm biến, chế áp quang học, hoạt động theo nguyên lý phát ra ánh sáng bức xạ có tần số và dải sóng gần giống với nguồn sáng điều khiển tên lửa.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Càng đến gần xe tăng, tên lửa càng nhận được ít tín hiệu điều khiển hơn, trong khi ánh sáng bức xạ gây nhiễu càng mạnh lên, khiến hệ thống điều khiển tên lửa bị nhiễu loạn và ra lệnh tự hủy hoặc bay trượt mục tiêu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Khi các đèn chế áp quang điện trên xe tăng không hoạt động, tên lửa TOW dễ dàng xuyên thủng lớp phòng ngự thứ nhất của T-90 và bắn trúng mục tiêu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sai lầm thứ hai của kíp lái là để mở nắp tháp pháo của chiếc T-90 phiên bản năm 1992 trong quá trình tham chiến.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Các xe tăng của Nga được chế tạo để chịu được hầu hết các vũ khí chống tăng tấn công từ bất kỳ phương vị nào ở góc trên dưới 30 độ so với trục máy. Tuy nhiên, vì nắp tháp pháo bị mở, sóng xung kích từ vụ nổ lớn có thể đã gây chấn động mạnh cho những người ngồi trong xe tăng, và hậu quả là người lính ở tháp pháo đã phải nhảy ra ngoài, có thể là do bị sốc.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Một sai lầm nữa của kíp tăng là họ không thực hiện đúng chiến thuật chiến đấu của đội hình tăng thiết giáp. Trên chiến trường, các xe tăng phải nằm trong đội hình của trung đoàn tăng và hiệp đồng chặt chẽ với lực lượng bộ binh. Một xe tăng, nhất là lại đang nằm im một chỗ như chiếc T-90 trên, rất dễ trở thành mục tiêu tấn công của tên lửa.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
Điều U-2 do thám Nga: Mỹ đã quên bài học đau đớn?


Theo Sputnik, sử dụng máy bay trinh sát U-2 để do thám Nga có vẻ không phải là một lựa chọn khôn ngoan của NATO.

Trước đó, Tướng Philip Breedlove, Tư lệnh tối cao NATO ở châu Âu đã công khai ủng hộ việc sử dụng các máy bay trinh sát U-2 và RC-135 tại châu Âu để do thám Nga.
Tuy nhiên, theo hãng tin Sputnik (Nga), vẫn chưa rõ liệu U-2 - từng được vài người đánh giá là một trong những máy bay trinh sát hiệu quả nhất từng được chế tạo - có dủ khả năng do thám quốc gia với những hệ thống phòng không tinh vi nhất?
Trên thực tế, từ nửa thế kỷ trước, năng lực phòng không của Moscow đã đủ mạnh để dạy cho đối phương một bài học tại sao U-2 không nên bay vào không phận Nga khi chưa xin phép.
Và ngày nay, kẻ xâm nhập trên không trung thậm chí sẽ nhận được một lời chào đón “đáng sợ” hơn, với những công nghệ cao hơn nhiều.
Vì vậy, các máy bay trinh sát U-2 có lẽ sẽ hoạt động trong không phận các quốc gia thành viên NATO và tìm cách “nhìn trộm” Nga khi bay ở độ cao 20km.

dieu-u2-do-tham-nga-my-da-quen-bai-hoc-dau-don.jpg

Máy bay trinh sát U-2.
Alexei Pushkov, người đứng đầu Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Nga cho rằng, giống như các máy bay do thám U-2, Tướng Breedlove cũng chỉ là một “dấu tích” của thời Chiến tranh Lạnh.
Khi mà những kẻ khủng bố đang phá hoại các thành phố châu Âu, Tướng tối cao NATO Breedlove lại mơ về việc triển khai U-2 do thám Nga.
Máy bay U-2 ra đời từ thời Chiến tranh Lạnh và ông ta (Breedlove) cũng chỉ là tàn dư của quá khứ” – ông Pushkove viết trên twitter.
Máy bay trinh sát U-2 từng được Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) sử dụng để do thám Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Sputnik cho biết, vào năm 1960, một chiếc U-2 từng bị tên lửa đất-đối-không Liên Xô bắn hạ.
Phía Mỹ ngay lập tức khẳng định chiếc U-2 bị nạn khi làm nhiệm vụ đo đạc thời tiết nhưng viên phi công bị bắt sống và toàn bộ dữ liệu từ xác chiếc máy bay được giải mã đã vạch trần âm mưu do thám của cơ quan tình báo Mỹ.
 
23/8/12
1.162
3
38
Thừa nhận cay đắng của Bộ Quốc phòng Mỹ về F-35

An Nhiên | 03/04/2016 14:45
0

f-35-a-1459660040564-36-0-342-600-crop-1459660061147.jpg

Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ, việc sản xuất động cơ cho tiêm kích F-35 vẫn tiếp tục gặp phải nhiều vấn đề mới.

Theo trang thông tin Defense Aerospace, vấn đề mới được phát hiện là phần turbine và hệ thống điều khiển điện tử của động cơ F-35 không đạt chất lượng yêu cầu. Do đó, nhà sản xuất đã phải loại bỏ các thành phần bị nghi ngờ ra khỏi thiết bị.​
Bản báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cũng nhấn mạnh rằng công ty Pratt & Whitney, đơn vị sản xuất động cơ F-35 “đã áp dụng các biện pháp để kiểm duyệt chất lượng trong các khâu sản xuất”.​
thua-nhan-cay-dang-cua-bo-quoc-phong-my-ve-f35.jpg

Máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Mỹ​
Tuy nhiên, theo Defense Aerospace, điều đó là chưa đủ. Hiện công ty nhiều khả năng sẽ trở thành nhà sản xuất duy nhất động cơ cho F-35 này đang tiếp tục chịu nhiều sức ép của Bộ Quốc phòng để đảm bảo chất lượng thực hiện hợp đồng đã được ký kết.​
Lầu Năm góc dự định chi 49 tỷ USD để mua 2.457 động cơ trang bị cho F-35. Hiện tại Quốc hội Mỹ đã duyệt chi 6,7 tỷ USD để mua 63 động cơ cho F-35 vào năm 2017.​
Vấn đề về các vết nứt của turbine trong động cơ dành cho F-35 đã được phát hiện từ năm 2013 nhưng khi đó nhà sản xuất tuyên bố rằng đó chỉ là hiện tượng hiếm gặp.​
Trước đó, do việc sản xuất F-35 gặp hết vấn đề này đến vấn đề khác nên giới chức quân sự Mỹ quan ngại rằng, việc thiết kế thế hệ tiếp theo có thể cũng sẽ gặp nhiều vấn đề tương tự.​
Chương trình thiết kế và chế tạo máy bay ném bom-tiêm kích thế hệ mới nhất F-35 là một trong những chương trình đắt đỏ nhất trong lịch sử quốc phòng Mỹ nhưng dường như đây lại là chương trình “có nhiều vấn đề” nhất.​
Hôm 4/2, Lầu Năm Góc cũng công bố một bản báo cáo trong đó cay đắng thừa nhận F-35 vẫn mắc hàng loạt lỗi nghiêm trọng.​
Theo đó, trong quá trình thử nghiệm F-35 trên diện rộng nhằm đo tính năng an toàn của máy bay này, các kỹ sư đã phát hiện nhiều sai sót và vấn đề như lỗi phần mềm, sự cố kỹ thuật và chi phí sản xuất quá tốn kém.​
Ngoài ra, các kỹ sư cũng nhận thấy nhóm phi công sở hữu cân nặng dưới 62 kg có nguy cơ dễ bị tử nạn khi lái thiết bị này.​
Đặc biệt, phiên bản F-35 dùng trong Lực lượng Lính thủy đánh bộ cũng có nhiều sai sót và có khả năng chiến đấu hạn chế.​
Trong khi đó, phiên bản đang chế tạo cho Không quân cũng "thừa hưởng nhiều lỗi" từ phiên bản gốc nên có thể làm trì hoãn ngày ra mắt của biến thể này, vốn dự kiến vào cuối năm 2016.​
Năm ngoái, Tư lệnh chỉ huy chiến đấu không quân Mỹ, tướng Herbert Carlisle thừa nhận trên tạp chí National Interest, tiêm kích F-35 không phải là một mẫu máy bay linh hoạt và không được thiết kế để dành cho cận chiến.​
F-35 bị liệt vào danh sách các máy bay tiêm kích không thành công nhất do tạp chí chuyên về chính trị-quân sự The National Interest lập ra.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Chuyên gia: Khả năng sẵn sàng chiến đấu của Nga gấp 10 lần NATO

Quang Huy | 03/04/2016 07:45
5

48100524-cached-1459591417605-0-0-408-800-crop-1459591451571.jpg

Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Viện Nghiên cứu An ninh - Quốc phòng Hoàng gia Anh (RUSI) nhận định rằng khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Nga cao gấp 10 lần so với NATO.

Các chuyên gia của Anh đánh giá rằng trong vòng 4 ngày, Nga có thể huy động tập trung tới 47 nghìn binh lính và khí tài quân sự.​
Cũng với thời gian đó, các lực lượng sẵn sàng chiến đấu cao của NATO, bao gồm lực lượng vũ trang của Đức, Hà Lan và Na Uy, chỉ có thể huy động tập trung được 5 nghìn binh lính.​
Căn cứ vào những kết luận này, Quốc hội Anh trong thời gian tới sẽ chuẩn bị một bản báo cáo đệ trình lên chính phủ những biện pháp cần thiết nhằm mục đích phòng vệ trước nguy cơ tấn công từ Nga.​
Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban về quốc phòng Jim Shannon lo ngại rằng, Nga có thể sẽ mở rộng biên giới của mình sang phía tây, cụ thể là tấn công Ukraine, Belorusia, Ba Lan, Latvia, Litva và Estonia.​
Theo lời của ông Shannon, Quốc hội sẽ đề nghị Chính phủ Anh tăng cường sự hiện diện tại các nước Đông Âu.​
Những quốc gia này cần phải biết rằng họ không đơn độc. Hiện nay, chúng ta không có một căn cứ quân sự nào trên lãnh thổ của họ” - hãng thông tấn Lifenews trích dẫn lời đại biểu Shannon.​
chuyen-gia-kha-nang-san-sang-chien-dau-cua-nga-gap-10-lan-nato.gif

Khả năng sẵn sàng chiến đấu của NATO bị đánh giá thấp hơn Nga 10 lần.​
Trong báo cáo của RUSI cũng ghi rõ rằng, một phần các khí tài quân sự của Nga vượt trội so với phương Tây. Bên cạnh đó, phần khác lại không hề thua kém vũ khí của các nước NATO.​
“Nga có lợi thế quân sự quan trọng trước phương Tây – đó là khoảng cách” - nghiên cứu có đoạn nhấn mạnh.​
Vào mùa thu năm ngoái, Anh tuyên bố coi Nga là một trong những mối đe dọa đương thời bên cạnh tổ chức “Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng”.​
Hồi tháng 3 năm nay, người đứng đầu Lầu Năm Góc, ông Ashton Carter đưa Nga lên vị trí thứ nhất trong danh sách những thách thức chiến lược toàn cầu về an ninh của Mỹ.​
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng cho rằng những lo ngại của phía Mỹ là hoàn toàn có cơ sở.​
Hồi tháng 1/2016, ông Stoltenberg tuyên bố, dường như Nga đang cố gắng thay đổi biên giới tại Châu Âu. Theo lời của ông, hướng phía đông đang nằm trong khu vực đặc biệt nguy hiểm.​
 
Status
Không mở trả lời sau này.