- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nó lại làm giống như lần EF-2000 sủa ngu nữa đây mà, đặt đem qua Ị xà mới kinh cái nguồn tớ pót lên chính nó xác nhận là đã cancel hợp đồng rồi
Đọc cái này đi thằng ngu
In Oct 1999 an A-50 airframe was flown to Israel to allow IAI to begin installation of the Phalcon system and by May 2000 this work was almost complete
in July 2000 Israel finally cancelled the deal, stripped the aircraft of the Phalcon equipment and returned it to China via Russia in 2002
link của mày nhai lại của tao đấy =]]
India allegedly has 3 Russian aircrafts of this type. China is also reported to have ordered four A-50/A-50M/U aircraft from Russia.
Anh ko hiểu TQ có EF-2000 lúc nào
Đọc cái này đi thằng ngu
In Oct 1999 an A-50 airframe was flown to Israel to allow IAI to begin installation of the Phalcon system and by May 2000 this work was almost complete
in July 2000 Israel finally cancelled the deal, stripped the aircraft of the Phalcon equipment and returned it to China via Russia in 2002
link của mày nhai lại của tao đấy =]]
India allegedly has 3 Russian aircrafts of this type. China is also reported to have ordered four A-50/A-50M/U aircraft from Russia.
Anh ko hiểu TQ có EF-2000 lúc nào
Rafale nói:irbaboon nói:Rafale nói:allegedly là quả quyết
thông minh vãi
Rafale nói:ordered là đã đặt
đặt để đem sang do thái lắp radar khác đó bạn hiền
Có mình mày sủa vậy thôi chứ nguồn nào dám sủa bậy vậy =] lại giống vụ EF-2000 à =]]
allegedly là quả quyết gì còn gì nữa mà bày đặt xạo lờ ?
ờ quá thông minh
irbaboon nói:Rafale nói:irbaboon nói:Rafale nói:allegedly là quả quyết
thông minh vãi
Rafale nói:ordered là đã đặt
đặt để đem sang do thái lắp radar khác đó bạn hiền
Có mình mày sủa vậy thôi chứ nguồn nào dám sủa bậy vậy =] lại giống vụ EF-2000 à =]]
allegedly là quả quyết gì còn gì nữa mà bày đặt xạo lờ ?
ờ quá thông minh
Thì thông minh hơn thằng bố mày mà
Vận tải cơ C-130J Ấn Độ tan xác vì trang bị linh kiện Trung Quốc?(Soha.vn) - Những bê bối trong ngành công nghiệp QP Mỹ gần đây, cộng với vụ tai nạn vừa xảy ra với máy bay C-130J Ấn Độ khiến người ta nghi ngờ về chất lượng máy bay Mỹ sản xuất.
Tin liên quan: C-130J của Không quân Ấn Độ rơi, toàn bộ phi hành đoàn tử nạn
Sáng 28/3, một máy bay C-130J Super Hercules của Không quân Ấn Độ đã bị rơi khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện thường xuyên, khiến toàn bộ phi hành đoàn gồm 5 người thiệt mạng.
Được biết chiếc C-130J gặp nạn nằm trong tổng cộng 6 chiếc C-130J mà Không quân Ấn Độ mới tiếp nhận từ Mỹ. Sau khi tiếp nhận và đưa vào sử dụng những chiếc C-130J đầu tiên, Không quân Ấn Độ đã tỏ ra khá hài long về chất lượng của những máy bay này. Chính vì vậy, cuối tháng 12/2013, Ấn Độ tiếp tục đặt mua thêm 6 chiếc C-130J từ Mỹ.
Tuy nhiên những bê bối trong ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ trong thời gian gần đây cộng với vụ tai nạn vừa xảy ra khiến người ta nghi ngờ chất lượng loại máy bay do Mỹ sản xuất.
Ấn Độ cũng vô cùng lo ngại điều này. Do đó, vài tháng trước, khi có cuộc điều tra của Thượng viện Mỹ liên quan đến chương trình máy bay C-130J trang bị các linh kiện Trung Quốc, Không quân Ấn Độ đã gửi một số thiết bị điện tử khả nghi cho phía Mỹ để phục vụ phân tích, tuy nhiên theo kết quả phân tích cho đến nay không có bộ phận nào trong số các thiết bị bị nghi ngờ đó chứa lỗi hoặc thiết bị giả.
Phản hồi trước những lo ngại quanh vụ việc máy bay C-130J gặp nạn có thể trang bị những bộ phận đáng nghi ngờ trong các hệ thống điện tử như trên các bảng hiển thị, một quan chức Không quân Ấn Độ cho hay vấn đề này đã được thông báo cho phía Mỹ trong năm 2012 sau khi một bản báo cáo của tờ Indian Express đề cập tới cuộc điều tra của Thượng viện Mỹ.
“Sau bản báo cáo, chúng tôi đã liên hệ với nhà sản xuất phía Mỹ và nhận được phản hồi rằng nếu có bất kì lỗi nào phát hiện trong những hệ thống này, chúng sẽ được thay thế. Tuy nhiên chúng tôi yêu cầu họ phải chia sẻ thông tin nếu bất kì hệ thống nào trên 6 chiếc máy bay của chúng tôi trang bị linh kiện Trung Quốc” - Một quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết.
Sau yêu cầu của Ấn Độ, nhà sản xuất phía Mỹ đã đưa ra một danh sách các hệ thống tương ứng trên khoang của máy bay sản xuất cho Ấn Độ với khoảng hơn 20 hệ thống có thể có bộ phận trang bị linh kiện bị nghi là giả của Trung Quốc như chip, thiết bị bán dẫn...
“Sau khi nhận được danh sách này, chúng tôi yêu cầu bắt buộc rằng tất cả các hệ thống bị nghi ngờ cần được kiểm tra lại và thay thế nếu như tìm thấy các bộ phận bị làm giả. Tuy nhiên trong số các bộ phận được gửi đi cho tới nay, chưa phát hiện ra bộ phận giả nào”, quan chức Ấn Độ cho hay.
Lô thiết bị cuối cùng đã được gửi đi hiện vẫn ở Mỹ và có khả năng sẽ được gửi lại không lâu sau khi kiểm tra. Các quan chức Không quân Ấn Độ cho hay “nguyên nhân của vụ tai nạn không thể liên hệ với những bộ phận làm giả trong hệ thống hiển thị bởi chúng không thực sự quan trọng đối với an toàn bay và chúng còn được chế tạo với nhiều hệ thống hỗ trợ khác”.
“Một cuộc điều tra cặn kẽ sẽ tìm ra gốc rễ nguyên nhân dẫn tới vụ tai nạn nhưng vẫn có một câu hỏi về mặt kĩ thuật của máy bay. Máy bay không chứa lỗi và mọi hệ thống trên khoang vẫn hoạt động tốt” quan chức này cho hay.
Mỹ đau đầu tìm khách hàng mua xe bọc thép cũ ở Afghanistan(Soha.vn) -Mỹ đang cố gắng tìm khách hàng mua lại lượng thiết bị quân sự trị giá hàng tỷ USD, bao gồm các xe bọc thép kháng mìn (MRAP) trước khi rút quân khỏi Afghanistan.
Thông tin trên do hãng tin AP dẫn lời một số quan chức Mỹ cho biết hôm 31/3.
Tuy nhiên, việc này không hề đơn giản, khi những nỗ lực này của Mỹ có vẻ đang làm phức tạp tình hình tại khu vực mà mối quan hệ giữa các quốc gia đang sa lầy trong sự nghi ngờ và thù địch.
Hiện tại, Mỹ vẫn chưa tìm được khách hàng nào khả thi để bán số thiết bị này.
Thông báo của Đại sứ quán Mỹ tại Pakistan cho biết quốc gia Nam Á này đang quan tâm đến việc mua số thiết bị đã qua sử dụng của Mỹ. Theo Đại sứ quán Mỹ, hiện đề nghị của Pakistan đang được cân nhắc nhưng họ sẽ không nhận được bất cứ thiết bị quân sự nào, bao gồm cả các loại xe bọc thép kháng mìn từ Afghanistan.
Một thông báo của Quân đội Mỹ trước đó cũng khẳng định: Pakistan sẽ không được cung cấp bất cứ thiết bị nào được bán từ Afghanistan.
Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với hãng AP, Mark Wright, người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Mỹ có thể bán lại số thiết bị trên cho các “quốc gia lân cận” vì chi phí vận chuyển chúng trở lại Mỹ rất tốn kém.
BÀI LIÊN QUANTàu sân bay Iran khiến Mỹ choáng váng chỉ là mô hình đóng phim?
Tin liên quan: C-130J của Không quân Ấn Độ rơi, toàn bộ phi hành đoàn tử nạn
Sáng 28/3, một máy bay C-130J Super Hercules của Không quân Ấn Độ đã bị rơi khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện thường xuyên, khiến toàn bộ phi hành đoàn gồm 5 người thiệt mạng.
Được biết chiếc C-130J gặp nạn nằm trong tổng cộng 6 chiếc C-130J mà Không quân Ấn Độ mới tiếp nhận từ Mỹ. Sau khi tiếp nhận và đưa vào sử dụng những chiếc C-130J đầu tiên, Không quân Ấn Độ đã tỏ ra khá hài long về chất lượng của những máy bay này. Chính vì vậy, cuối tháng 12/2013, Ấn Độ tiếp tục đặt mua thêm 6 chiếc C-130J từ Mỹ.
Tuy nhiên những bê bối trong ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ trong thời gian gần đây cộng với vụ tai nạn vừa xảy ra khiến người ta nghi ngờ chất lượng loại máy bay do Mỹ sản xuất.
Ấn Độ cũng vô cùng lo ngại điều này. Do đó, vài tháng trước, khi có cuộc điều tra của Thượng viện Mỹ liên quan đến chương trình máy bay C-130J trang bị các linh kiện Trung Quốc, Không quân Ấn Độ đã gửi một số thiết bị điện tử khả nghi cho phía Mỹ để phục vụ phân tích, tuy nhiên theo kết quả phân tích cho đến nay không có bộ phận nào trong số các thiết bị bị nghi ngờ đó chứa lỗi hoặc thiết bị giả.
Phản hồi trước những lo ngại quanh vụ việc máy bay C-130J gặp nạn có thể trang bị những bộ phận đáng nghi ngờ trong các hệ thống điện tử như trên các bảng hiển thị, một quan chức Không quân Ấn Độ cho hay vấn đề này đã được thông báo cho phía Mỹ trong năm 2012 sau khi một bản báo cáo của tờ Indian Express đề cập tới cuộc điều tra của Thượng viện Mỹ.
“Sau bản báo cáo, chúng tôi đã liên hệ với nhà sản xuất phía Mỹ và nhận được phản hồi rằng nếu có bất kì lỗi nào phát hiện trong những hệ thống này, chúng sẽ được thay thế. Tuy nhiên chúng tôi yêu cầu họ phải chia sẻ thông tin nếu bất kì hệ thống nào trên 6 chiếc máy bay của chúng tôi trang bị linh kiện Trung Quốc” - Một quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết.
Sau yêu cầu của Ấn Độ, nhà sản xuất phía Mỹ đã đưa ra một danh sách các hệ thống tương ứng trên khoang của máy bay sản xuất cho Ấn Độ với khoảng hơn 20 hệ thống có thể có bộ phận trang bị linh kiện bị nghi là giả của Trung Quốc như chip, thiết bị bán dẫn...
“Sau khi nhận được danh sách này, chúng tôi yêu cầu bắt buộc rằng tất cả các hệ thống bị nghi ngờ cần được kiểm tra lại và thay thế nếu như tìm thấy các bộ phận bị làm giả. Tuy nhiên trong số các bộ phận được gửi đi cho tới nay, chưa phát hiện ra bộ phận giả nào”, quan chức Ấn Độ cho hay.
Lô thiết bị cuối cùng đã được gửi đi hiện vẫn ở Mỹ và có khả năng sẽ được gửi lại không lâu sau khi kiểm tra. Các quan chức Không quân Ấn Độ cho hay “nguyên nhân của vụ tai nạn không thể liên hệ với những bộ phận làm giả trong hệ thống hiển thị bởi chúng không thực sự quan trọng đối với an toàn bay và chúng còn được chế tạo với nhiều hệ thống hỗ trợ khác”.
“Một cuộc điều tra cặn kẽ sẽ tìm ra gốc rễ nguyên nhân dẫn tới vụ tai nạn nhưng vẫn có một câu hỏi về mặt kĩ thuật của máy bay. Máy bay không chứa lỗi và mọi hệ thống trên khoang vẫn hoạt động tốt” quan chức này cho hay.
Mỹ đau đầu tìm khách hàng mua xe bọc thép cũ ở Afghanistan(Soha.vn) -Mỹ đang cố gắng tìm khách hàng mua lại lượng thiết bị quân sự trị giá hàng tỷ USD, bao gồm các xe bọc thép kháng mìn (MRAP) trước khi rút quân khỏi Afghanistan.
Thông tin trên do hãng tin AP dẫn lời một số quan chức Mỹ cho biết hôm 31/3.
Tuy nhiên, việc này không hề đơn giản, khi những nỗ lực này của Mỹ có vẻ đang làm phức tạp tình hình tại khu vực mà mối quan hệ giữa các quốc gia đang sa lầy trong sự nghi ngờ và thù địch.
Hiện tại, Mỹ vẫn chưa tìm được khách hàng nào khả thi để bán số thiết bị này.
Thông báo của Đại sứ quán Mỹ tại Pakistan cho biết quốc gia Nam Á này đang quan tâm đến việc mua số thiết bị đã qua sử dụng của Mỹ. Theo Đại sứ quán Mỹ, hiện đề nghị của Pakistan đang được cân nhắc nhưng họ sẽ không nhận được bất cứ thiết bị quân sự nào, bao gồm cả các loại xe bọc thép kháng mìn từ Afghanistan.
Một thông báo của Quân đội Mỹ trước đó cũng khẳng định: Pakistan sẽ không được cung cấp bất cứ thiết bị nào được bán từ Afghanistan.
Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với hãng AP, Mark Wright, người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Mỹ có thể bán lại số thiết bị trên cho các “quốc gia lân cận” vì chi phí vận chuyển chúng trở lại Mỹ rất tốn kém.
BÀI LIÊN QUANTàu sân bay Iran khiến Mỹ choáng váng chỉ là mô hình đóng phim?
- "Nỗi kinh hoàng của Mỹ" Tu-22M3 tái xuất ở Crimea
- Google Earth tiết lộ căn cứ bộ ba hạt nhân chiến lược của Mỹ
Trong số các thiết bị được chào bán có 800 xe MRAP. Việc bán chúng sẽ giúp Mỹ tiết kiệm được tới 500 triệu USD và thu được lợi nhuận hàng trăm triệu USD. Các xe MRAP đã được quân Mỹ sử dụng tại Iraq và Afghanistan để đối phó với các cuộc phục kích bằng bom của phiến quân rải trên đường, khiến hàng trăm binh sĩ thiệt mạng.
Theo thống kê của hãng tin AP, ít nhất 2.176 quân nhân Mỹ đã thiệt mạng tại Afghanistan kể từ khi Mỹ tấn công quốc gia này vào cuối năm 2011. Rất nhiều trong số họ đã thiệt mạng do bom rải trên đường.
Có vẻ như Pakistan, quốc gia láng giềng với Pakistan, sẽ không được cung cấp bất cứ chiếc nào trong số 800 xe MRAP đang được Mỹ chào bán, mặc dù bom rải trên đường là một trong những loại vũ khí được phiến quân Pakistan sử dụng rất nhiều.
Trong một diễn biến liên quan, tờ Defense News của Ấn Độ đưa tin nhằm tránh lặp lại vụ việc đã khiến 16 nhân viên an ninh bán quân sự thiệt mạng tại Chhattisgarh, chính phủ Ấn Độ đã quyết định đề nghị với Washington về việc mua các xe MRAP đã qua sử dụng của Mỹ tại Afghanistan.
Một nguồn tin từ Bộ ngoại giao Ấn Độ cho biết Mỹ từng đề nghị cung cấp cho Ấn Độ loại xe MRAP vài năm trước. Vào thời điểm đó, Bộ Quốc phòng Mỹ cho hay loại xe này sẽ giúp vận chuyển binh sĩ, cũng như bảo đảm mức độ an toàn khi tuần tra trên các con đường ở Chhattisgarh.
Hiện chưa có phản hồi từ Mỹ về thông tin này.
Xe bọc thép MRAP khác biệt so với các dòng xe thiết giáp thông thường ở kết cấu đáy hình chữ V giúp phân tán sức công phá của các khối thuốc nổ, mìn gài trên đường. Ngoài ra, các thiết kế về vị trí ngồi của binh sĩ đổ bộ, cho lái xe và bánh xe cũng được tối ưu hóa cho khả năng sống sót của kíp lái. Thực tế tại Afghanistan và Iraq đã chứng minh MRAP có thể bị hư hỏng tới không thể sửa chữa, nhưng nhiều kíp lái vẫn sống sót.
Ngoài tính năng chống mìn, MRAP còn được bọc giáp chống lại các dòng đạn bộ binh cỡ nhỏ và module điều khiển vũ khí tự động giúp kíp lái có thể tác chiến khi vẫn ngồi trong xe.
Last edited by a moderator:
Tử huyệt khiến hạm đội Ấn Độ thành mồi ngon cho tàu ngầm TQ
http://soha.vn/quan-su/tu-huyet-khien-ham-doi-an-do-thanh-moi-ngon-cho-tau-ngam-tq-20140401165537003.htm
Ấn độ mua P-8 rồi sao ko lấy ra dùng hả ị ra bon
http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/p8i-toan-tinh-ba-trong-mot-cua-hai-quan-an-do-610842.tpo
Cũng lại làm cảnh à =]]
http://soha.vn/quan-su/tu-huyet-khien-ham-doi-an-do-thanh-moi-ngon-cho-tau-ngam-tq-20140401165537003.htm
Ấn độ mua P-8 rồi sao ko lấy ra dùng hả ị ra bon
http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/p8i-toan-tinh-ba-trong-mot-cua-hai-quan-an-do-610842.tpo
Cũng lại làm cảnh à =]]
Rafale nói:irbaboon nói:Rafale nói:irbaboon nói:Rafale nói:allegedly là quả quyết
thông minh vãi
Rafale nói:ordered là đã đặt
đặt để đem sang do thái lắp radar khác đó bạn hiền
Có mình mày sủa vậy thôi chứ nguồn nào dám sủa bậy vậy =] lại giống vụ EF-2000 à =]]
allegedly là quả quyết gì còn gì nữa mà bày đặt xạo lờ ?
ờ quá thông minh
Thì thông minh hơn thằng bố mày mà
Rafale nói:allegedly là quả quyết
hôhô
hong_linh nói:Sao ko thấy vn mua con A50 thần thánh nhỉ các thánh?
thật cũng chỉ có 2 nước có ý định mua thôi, mà rốt cuộc cả ấn và trung quốc đều mang sang israel gắn đồ chơi hết.
- Status
- Không mở trả lời sau này.