Rất đáng suy ngẫm, chắt lọc. cám ơn bác.... đọc bài bác viết cũng hiểu là bác chắc trên 15 năm lăn lộn BĐS roài heheTrường hợp của bác: quỹ < 40 tỷ, tầm nhìn dài hạn 5-10 năm, các người góp vốn là làm sản xuất, thì mình nghĩ thế này:
không nên mua các loại hình: nhà chung cư, bất động sản nghỉ dưỡng, du lịch, officetel.
2 loại hình nên tập trung vào là: nhà phố mặt tiền và đất nền/nhà nát.
1/ nhà phố mặt tiền đường lớn các quận trung tâm (quận 1 hoặc quận 3 hoặc quận 5 hoặc phú nhuận). Loại hình này nói chung là giá tăng trung bình khoảng 5-7%/năm (ít nhất bằng lạm phát) + cho thuê khoảng 2-3% là 1 năm tầm 10%. Nhưng trong vòng 5 năm thì khả năng tăng giá loại này cũng có thể khoảng 70-100% so với ban đầu nên tính trung bình thì cũng có thể lên tầm 15-18%/năm cho kỳ hạn 5 năm. Loại này conservative nhưng ổn định. Tuyệt đối không nên mua nhà hẻm.
2/ nhà phố thương mại ở 1 số khu dân cư mới nhưng gần trung tâm (các quận ở trên), đừng mua các khu xa quá, hẻo lánh (thí dụ nhơn trạch, long an), khu dân cư đã hoàn thiện, có kết nối tốt, phải có khả năng cho thuê ngay được.
3/ đất nền thì nên chọn ở quận 2 và quận 9, đừng chạy ra xa quá (thí dụ như bình chánh hay hóc môn), chọn các khu đã có dân đông đúc, phải có đường xá giao thông thuận tiện, gần các trục đường chính, mua diện tích rộng cỡ 1000m2 trở lên, mà có khả năng xây nhà xưởng được (như thế bỏ qua đất nền diện tích nhỏ, đất nền để ở). Chịu khó thì cũng có thể mua mấy cái nhà nát liền nhau nhưng phải có vị trí đẹp, mặt tiền đường.
Vì cổ đông là làm sản xuất, nên sau này khi cần có thể dùng nhà phố làm văn phòng, đất nền làm nhà xưởng mở rộng sản xuất, 1 công đôi việc.
Về phân bổ quỹ thì có thể như sau:
- nhà phố mặt tiền tầm 25-30 tỷ.
- đất nền tầm 7-10 tỷ cho 1000 m2 trở lên.
Nếu muốn rủi ro hơn nhưng lợi nhuận cao hơn thì tăng tỷ lệ đất nền lên, giảm nhà phố xuống.
Sau khi biết loại hình gì rồi thì giờ bác cần tập trung đi tìm hàng ngon cho loại hình đó, không phải bận tâm lăn tăn những cái không liên quan như chung cư, biệt thự nghỉ dưỡng. Tìm nhà phố và đất nền thì mất thời gian và không như là dự án. Phải tìm được hàng nhà phố bị siết nợ ngân hàng, nhà hay đất chủ cần tiền gấp muốn bán, vv... giá phải hợp lý hoặc thơm, chứ không phải cứ nhà phố trung tâm là mua. Thế nào là thơm thì nó phụ thuộc vị trí và giá. Nếu nhà phố thương mại thuộc dự án thì chủ đầu tư phải uy tín. Sorry là mềnh không nói cụ thể là mua căn nhà A hay dự án B vì như đã nói, việc của quản lý quỹ là đi tìm asset:
- bác phải tự tìm và đánh giá, nếu sale hót cái này ngon lắm, lời khủng thì bác cũng phải tự đánh giá xem có đúng không
- nếu là hàng nhà phố mặt tiền hay đất nền mà thơm thì người ta đã im ỉm mà xúc rồi, không ai cần rao lên bán chạy lắm như mấy anh cò đất/nhà dự án
Về việc giải ngân thì nếu bị áp lực phải giải ngân thì dẫn tới áp lực phải mua, khó có hàng thơm, nếu là quỹ tư nhân nhỏ thì cứ ngồi rình (đúng ra là tích cực đi tìm), có hàng thơm mới xuống tiền, chứ đừng vì bắt buộc phải mua trong 1 tháng mà mua đại đã, rồi không hợp thì bán, flip (đây là mình nói với quỹ dài hạn và conservative như bác mô tả). Có khi cả vài tháng cũng chả mua bán gì cả. Cổ đông có ép thì phải giải thích là vẫn đang tìm hàng ngon (còn tất nhiên lâu quá cả 6 tháng mà bác vẫn tìm không ra hàng thơm thì là do lỗi của quản lý quỹ). Trong khi chưa mua được tài sản ưng ý và đang tìm tài sản thì có thể:
- gửi tiền vô tiết kiệm
- nếu rảnh thì flip chung cư kiếm dòng tiền ra vô qua tháng và tuân thủ nguyên tắc: chung cư mua để flip, không bao giờ giữ quá 3 tháng, kiểu gì 3 tháng cũng xả (sau nó có lên tiếp thì cũng đừng tiếc), mua là phải mua đợt đầu, không phải đợt đầu thì không mua, dự án phải có vị trí đẹp, chủ đầu tư uy tín. Chỉ nên dùng tầm 2-3 tỷ làm chuyện này.
Nói chung về bất động sản các cụ đã tổng kết rồi, tây cũng vậy mà ta cũng vậy, chỉ có 3 thứ quan trọng nhất: vị trí, vị trí và vị trí. Chẳng có gì khác, quan trọng nhất là xác định loại hình gì và mất thời gian tìm hàng ngon.
Đúng là cao kiến, hayTrường hợp của bác: quỹ < 40 tỷ, tầm nhìn dài hạn 5-10 năm, các người góp vốn là làm sản xuất, thì mình nghĩ thế này:
không nên mua các loại hình: nhà chung cư, bất động sản nghỉ dưỡng, du lịch, officetel.
2 loại hình nên tập trung vào là: nhà phố mặt tiền và đất nền/nhà nát.
1/ nhà phố mặt tiền đường lớn các quận trung tâm (quận 1 hoặc quận 3 hoặc quận 5 hoặc phú nhuận). Loại hình này nói chung là giá tăng trung bình khoảng 5-7%/năm (ít nhất bằng lạm phát) + cho thuê khoảng 2-3% là 1 năm tầm 10%. Nhưng trong vòng 5 năm thì khả năng tăng giá loại này cũng có thể khoảng 70-100% so với ban đầu nên tính trung bình thì cũng có thể lên tầm 15-18%/năm cho kỳ hạn 5 năm. Loại này conservative nhưng ổn định. Tuyệt đối không nên mua nhà hẻm.
2/ nhà phố thương mại ở 1 số khu dân cư mới nhưng gần trung tâm (các quận ở trên), đừng mua các khu xa quá, hẻo lánh (thí dụ nhơn trạch, long an), khu dân cư đã hoàn thiện, có kết nối tốt, phải có khả năng cho thuê ngay được.
3/ đất nền thì nên chọn ở quận 2 và quận 9, đừng chạy ra xa quá (thí dụ như bình chánh hay hóc môn), chọn các khu đã có dân đông đúc, phải có đường xá giao thông thuận tiện, gần các trục đường chính, mua diện tích rộng cỡ 1000m2 trở lên, mà có khả năng xây nhà xưởng được (như thế bỏ qua đất nền diện tích nhỏ, đất nền để ở). Chịu khó thì cũng có thể mua mấy cái nhà nát liền nhau nhưng phải có vị trí đẹp, mặt tiền đường.
Vì cổ đông là làm sản xuất, nên sau này khi cần có thể dùng nhà phố làm văn phòng, đất nền làm nhà xưởng mở rộng sản xuất, 1 công đôi việc.
Về phân bổ quỹ thì có thể như sau:
- nhà phố mặt tiền tầm 25-30 tỷ.
- đất nền tầm 7-10 tỷ cho 1000 m2 trở lên.
Nếu muốn rủi ro hơn nhưng lợi nhuận cao hơn thì tăng tỷ lệ đất nền lên, giảm nhà phố xuống.
Sau khi biết loại hình gì rồi thì giờ bác cần tập trung đi tìm hàng ngon cho loại hình đó, không phải bận tâm lăn tăn những cái không liên quan như chung cư, biệt thự nghỉ dưỡng. Tìm nhà phố và đất nền thì mất thời gian và không như là dự án. Phải tìm được hàng nhà phố bị siết nợ ngân hàng, nhà hay đất chủ cần tiền gấp muốn bán, vv... giá phải hợp lý hoặc thơm, chứ không phải cứ nhà phố trung tâm là mua. Thế nào là thơm thì nó phụ thuộc vị trí và giá. Nếu nhà phố thương mại thuộc dự án thì chủ đầu tư phải uy tín. Sorry là mềnh không nói cụ thể là mua căn nhà A hay dự án B vì như đã nói, việc của quản lý quỹ là đi tìm asset:
- bác phải tự tìm và đánh giá, nếu sale hót cái này ngon lắm, lời khủng thì bác cũng phải tự đánh giá xem có đúng không
- nếu là hàng nhà phố mặt tiền hay đất nền mà thơm thì người ta đã im ỉm mà xúc rồi, không ai cần rao lên bán chạy lắm như mấy anh cò đất/nhà dự án
Về việc giải ngân thì nếu bị áp lực phải giải ngân thì dẫn tới áp lực phải mua, khó có hàng thơm, nếu là quỹ tư nhân nhỏ thì cứ ngồi rình (đúng ra là tích cực đi tìm), có hàng thơm mới xuống tiền, chứ đừng vì bắt buộc phải mua trong 1 tháng mà mua đại đã, rồi không hợp thì bán, flip (đây là mình nói với quỹ dài hạn và conservative như bác mô tả). Có khi cả vài tháng cũng chả mua bán gì cả. Cổ đông có ép thì phải giải thích là vẫn đang tìm hàng ngon (còn tất nhiên lâu quá cả 6 tháng mà bác vẫn tìm không ra hàng thơm thì là do lỗi của quản lý quỹ). Trong khi chưa mua được tài sản ưng ý và đang tìm tài sản thì có thể:
- gửi tiền vô tiết kiệm
- nếu rảnh thì flip chung cư kiếm dòng tiền ra vô qua tháng và tuân thủ nguyên tắc: chung cư mua để flip, không bao giờ giữ quá 3 tháng, kiểu gì 3 tháng cũng xả (sau nó có lên tiếp thì cũng đừng tiếc), mua là phải mua đợt đầu, không phải đợt đầu thì không mua, dự án phải có vị trí đẹp, chủ đầu tư uy tín. Chỉ nên dùng tầm 2-3 tỷ làm chuyện này.
Nói chung về bất động sản các cụ đã tổng kết rồi, tây cũng vậy mà ta cũng vậy, chỉ có 3 thứ quan trọng nhất: vị trí, vị trí và vị trí. Chẳng có gì khác, quan trọng nhất là xác định loại hình gì và mất thời gian tìm hàng ngon.
Bác không biết rồi, em có 1 anh bạn, tiền hơi nhiều, cũng đầu tư BDS, anh ấy có mấy anh bạn môi giớ ruột, việc của mấy anh môi giới là tìm lô ngon, có tiềm năng, pháp lý đảm bảo, báo cho anh ấy, anh ấy thăm, rồi quyết định mua. Sau đó mấy bác môi giới ấy giới thiệu cho khách, bán được, lời bác ấy chi đôi tiền lời với môi giới.Họ trả bác bao tiền một tháng, có đu đeo gì được ko mà phải nhức đầu thế
Môi giới ruột như vậy sẽ phải làm việc hết mình và phải thực sự tìm được các mối ngon để ăn chia.
Tiền nhiều dễ đầu tư vậy đấy.
2%/năm trên giá trị tài sản.... mình ké tiền mình vào cùng đầu tư (trách nhiệm mình phải góp tối thiểu 20%). đây là 1 Đk để họ tin tưởng giao tiền mình quản lý. Tài sản đầu tiên sẽ đứng tên người góp nhiều nhất (kèm UQ của những người còn lại), các ts tiếp theo sẽ đứng tên lần lượt những người còn lại theo giá trị góp giảm dần (kèm UQ của những người kia).... cứ lần lượt thế. Đương nhiên lúc bán phải có sự thống nhất chungHọ trả bác bao tiền một tháng, có đu đeo gì được ko mà phải nhức đầu thế
Chỉnh sửa cuối:
dạng này khác mình... quan hệ cò - nhà đầu tư... kiểu này lâu rồi. Mình ko chơi dạng nàyBác không biết rồi, em có 1 anh bạn, tiền hơi nhiều, cũng đầu tư BDS, anh ấy có mấy anh bạn môi giớ ruột, việc của mấy anh môi giới là tìm lô ngon, có tiềm năng, pháp lý đảm bảo, báo cho anh ấy, anh ấy thăm, rồi quyết định mua. Sau đó mấy bác môi giới ấy giới thiệu cho khách, bán được, lời bác ấy chi đôi tiền lời với môi giới.
Môi giới ruột như vậy sẽ phải làm việc hết mình và phải thực sự tìm được các mối ngon để ăn chia.
Tiền nhiều dễ đầu tư vậy đấy.
Vâng, đấy là em ví dụ thôi.dạng này khác mình... quan hệ cò - nhà đầu tư... kiểu này lâu rồi. Mình ko chơi dạng này
Còn như bác hình như là kiểu đầu tư góp vốn theo nhóm. Ăn chia theo tỉ lệ góp vốn và phần trăm cho người quản lý đầu tư, chắc cũng phải có hợp đồng rõ ràng giữa các thành viên trong nhóm.
Có kiểu khác là theo nhóm, và các thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm tìm bds và báo cho cả nhóm nghiên cứu rồi xuống vốn đầu tư - kiểu này em nghĩ rủi ro hơn kiểu trên.
nhóm nhỏ và tin tưởng nhau như người nhà rồi bác.... những người còn lại họ lo SX mua bán hàng hóa...ko rành BDS nhưng muốn đầu tư để thu thêm lợi nhuận. kiểu thế !!!!Vâng, đấy là em ví dụ thôi.
Còn như bác hình như là kiểu đầu tư góp vốn theo nhóm. Ăn chia theo tỉ lệ góp vốn và phần trăm cho người quản lý đầu tư, chắc cũng phải có hợp đồng rõ ràng giữa các thành viên trong nhóm.
Có kiểu khác là theo nhóm, và các thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm tìm bds và báo cho cả nhóm nghiên cứu rồi xuống vốn đầu tư - kiểu này em nghĩ rủi ro hơn kiểu trên.
Nếu là phèo thì éo có thèm chơi kiều lày...2%/năm trên giá trị tài sản.... mình ké tiền mình vào cùng đầu tư (trách nhiệm mình phải góp tối thiểu 20%). đây là 1 Đk để họ tin tưởng giao tiền mình quản lý. Tài sản đầu tiên sẽ đứng tên người góp nhiều nhất (kèm UQ của những người còn lại), các ts tiếp theo sẽ đứng tên lần lượt những người còn lại (kèm UQ của những người kia).... cứ lần lượt thế. Đương nhiên lúc bán phải có sự thống nhất chung
Chung chạ thì sinh ra bậy bạ....
Càng nhiều người hùn vào thì càng thêm phức tạp...
Nếu như lời thì ai cũng hớn hở...thị trường mà đóng băng cái là ...ôi thôi đủ thứ...sinh ra.
Có khi còn đổ luôn cả máu...vì bất đồng...
Kiểu ăn chia với môi giới thì cũng bình thường mà bác, để người ta có động lực làm việc. Nhưng mức chia lời 50% như bác nói thì mình thấy hơi khó tin. Vì môi giới thì nhiều và chỉ bỏ công nên gửi hoa hồng tiền chục là hợp lý rồi, thậm chí 1-2% theo thông lệ có người còn cò kè thêm bớt, chứ mình nghĩ ít ai chia cho môi giới đến tiền trăm hoặc vài trăm lắm.Bác không biết rồi, em có 1 anh bạn, tiền hơi nhiều, cũng đầu tư BDS, anh ấy có mấy anh bạn môi giớ ruột, việc của mấy anh môi giới là tìm lô ngon, có tiềm năng, pháp lý đảm bảo, báo cho anh ấy, anh ấy thăm, rồi quyết định mua. Sau đó mấy bác môi giới ấy giới thiệu cho khách, bán được, lời bác ấy chi đôi tiền lời với môi giới.
Môi giới ruột như vậy sẽ phải làm việc hết mình và phải thực sự tìm được các mối ngon để ăn chia.
Tiền nhiều dễ đầu tư vậy đấy.
Trường hợp của bác @Đồng xanh trên đây là quản lý quỹ, tính chất và phương thức chắc sẽ khác.