nhóm nhỏ và tin tưởng nhau như người nhà rồi bác... chứ còn người lạ thì ko ai chơi đâu!!! Ngoài ra, sổ đỏ hay sổ hồng sẽ đứng tên lần lượt từng người trong nhóm (Kèm UQ của những người còn lại) nên ko ai lo mất TSNếu là phèo thì éo có thèm chơi kiều lày...
Chung chạ thì sinh ra bậy bạ....
Càng nhiều người hùn vào thì càng thêm phức tạp...
Nếu như lời thì ai cũng hớn hở...thị trường mà đóng băng cái là ...ôi thôi đủ thứ...sinh ra.
Có khi còn đổ luôn cả máu...vì bất đồng...
Cái dạng ni nó lâu rồi chả có gì mới lạ hết.nhóm nhỏ và tin tưởng nhau như người nhà rồi bác... chứ còn người lạ thì ko ai chơi đâu!!! Ngoài ra, sổ đỏ hay sổ hồng sẽ đứng tên lần lượt từng người trong nhóm (Kèm UQ của những người còn lại) nên ko ai lo mất TS
" Nhược điểm của mô hình này, theo ông Chánh, là có thể xảy ra tình trạng bất đồng trong triển khai đầu tư mua bán tài sản. Chẳng hạn như, một người muốn mua hoặc bán mà đội nhóm không đồng ý sẽ dẫn đến mâu thuẫn. Thách thức của việc đầu tư bất động sản vùng ven theo nhóm là đất đai ở xa, khó thăm nom, việc định giá, khảo sát gặp không ít khó khăn, trở ngại và dòng vốn nằm trong tài sản là nhà, đất có thể bị tồn đọng một thời gian dài nếu mọi việc không đúng như kế hoạch tính toán."
Nhóm đại gia Sài Gòn lập quỹ trăm tỷ săn đất vùng ven
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin...lap-quy-tram-ty-san-dat-vung-ven-3567615.html
có lẽ vậy bác ah.... ko có gì mới về mô hình... nhưng đau đầu về assets của portfolio vì quy mô vốn hơi nhỏ. hihi.....Cái dạng ni nó lâu rồi chả có gì mới lạ hết.
Nhóm đại gia Sài Gòn lập quỹ trăm tỷ săn đất vùng ven
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin...lap-quy-tram-ty-san-dat-vung-ven-3567615.html
Em cũng như bác Phèo, em xèng ít cứ chắc ăn 1 mình em chơi, ăn nhiều ăn ít cũng thấy yên tâm, mất cũng không trách ai cả.Nếu là phèo thì éo có thèm chơi kiều lày...
Chung chạ thì sinh ra bậy bạ....
Càng nhiều người hùn vào thì càng thêm phức tạp...
Nếu như lời thì ai cũng hớn hở...thị trường mà đóng băng cái là ...ôi thôi đủ thứ...sinh ra.
Có khi còn đổ luôn cả máu...vì bất đồng...
Tiền thì thường rất bạc.
Tuy nhiên có thể nhiều tiền thì lại khác. Các bác ấy góp theo nhóm thì tài chính mạnh, dễ đầu tư, chỉ cần có hợp đồng rõ ràng: lời ăn, lỗ chịu. Mỗi hợp đồng khi mua vào hay bán ra dù chỉ 1 người đứng tên thì cũng cần sự có mặt chứng kiến của hơn 50% số thành viên.
Trong thời thịnh thì các bác ấy dễ lời, vốn sẽ tăng theo cấp số + hay nhân gì đó.
Lời nhiều rồi thì lỗ chút cũng thấy nhẹ nhàng.
Nói chung có tin tưởng chặt chẽ, có hợp đồng rõ ràng thì huy động vốn đầu tư theo nhóm có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn.
Nếu như đầu tư...rồi một người trong nhóm kêu bán mà những người còn lại không đồng ý. Rồi như sau đó nó đóng băng cái là có chuyện xảy ra liền áh...có lẽ vậy bác ah.... ko có gì mới về mô hình... nhưng đau đầu về assets của portfolio vì quy mô vốn hơi nhỏ. hihi.....
Vì thời điểm hiện tại rất nhạy cảm...chả biết đường nào mà...mò hết.
Đó là lý do e đưa ĐK là tối thiểu 5 đến 10 năm mới đc xả hàng. Họ đồng ý e mới chơi.... dài hạn như rứa thì mình tin tưởng về xu hướng lên giá của thị trường roài. Đến lúc xả hàng, nếu lợi nhuận (lũy kế) đạt mức tối thiểu như thỏa thuận lúc đầu thì ko ai được phản đối việc bán ra. Còn lỗ thì sẽ bàn lại và e chấp nhận cắt phế 1 phần phí QlýNếu như đầu tư...rồi một người trong nhóm kêu bán mà những người còn lại không đồng ý. Rồi như sau đó nó đóng băng cái là có chuyện xảy ra liền áh...
Vì thời điểm hiện tại rất nhạy cảm...chả biết đường nào mà...mò hết.
Chỉnh sửa cuối:
2%/năm là chuẩn rồi, các quỹ nước ngoài cũng tầm này. Nhưng để được 2% này thì phải làm việc tìm asset đó (như ở nước ngoài là cứ 2% đều đều bất kể kết quả nhưng tất nhiên nếu làm không tốt thì không ai góp).2%/năm trên giá trị tài sản.... mình ké tiền mình vào cùng đầu tư (trách nhiệm mình phải góp tối thiểu 20%). đây là 1 Đk để họ tin tưởng giao tiền mình quản lý. Tài sản đầu tiên sẽ đứng tên người góp nhiều nhất (kèm UQ của những người còn lại), các ts tiếp theo sẽ đứng tên lần lượt những người còn lại theo giá trị góp giảm dần (kèm UQ của những người kia).... cứ lần lượt thế. Đương nhiên lúc bán phải có sự thống nhất chung
Vụ tài sản 1 người đứng tên + ủy quyền có rủi ro về pháp lý.
5-10 năm em vẫn mạnh dạn đề nghị bác nghiên cứu kỹ thêm BRC. Chỉ có điều giờ kg biết liệu bác có tìm được vài nền liền nhau trong 1 khu không thôi.Đó là lý do e đưa ĐK là tối thiểu 5 đến 10 năm mới đc xả hàng. Họ đồng ý e mới chơi.... dài hạn như rứa thì mình tin tưởng về xu hướng lên giá của thị trường roài
Nhà nát sửa đi bán lại là thực hiện khi cần thanh khoản nhanh, sửa xong bán liền chứ để lâu kg được.
Nhà phố cho thuê thì phải quản lý báo cáo thu chi tháng, quí, năm...rất lắt nhắt.
Mua nhà xưởng để khi cần có thể sử dụng cũng khó vì lúc đó lại dính tới vấn đề ai dc sử dụng...phí tháng thế nào... Chắc dễ đau đầu.
Đầu tư nhóm thì nghiên cứu: xuống tiền trọn gói và thu tiền trọn gói nên cứ đất nền là phù hợp.
Điều khoản bán là: anh quản lý quĩ có 40% quyết định, 60% chia đều cho các thành viên. Khi bán có tỉ lệ trên 60% ok là bán, kg bàn cãi nhiều .
Hơn 1 người đứng tên mà kg phải vợ chồng thì người mua ngại lắm . Khó bán.2%/năm là chuẩn rồi, các quỹ nước ngoài cũng tầm này. Nhưng để được 2% này thì phải làm việc tìm asset đó (như ở nước ngoài là cứ 2% đều đều bất kể kết quả nhưng tất nhiên nếu làm không tốt thì không ai góp).
Vụ tài sản 1 người đứng tên + ủy quyền có rủi ro về pháp lý.