Bài báo viết khá rõ ràng. Đất nào được tách đất nào không được tách diện tích bao nhiêu?Tách thửa này là có nhà hay không có nhà hả các bác? Nếu không có nhà thì giờ được tách 50m2 à?
http://plo.vn/bat-dong-san/khu-dan-cu-hien-huu-moi-duoc-tach-thua-664250.html
Khu dân cư hiện hữu mới được tách thửa
Về hướng dẫn điều kiện hạ tầng, Sở TN&MT TP.HCM đang lấy ý kiến của đơn vị, tổ chức có liên quan, từ đó có hình thức điều chỉnh cho phù hợp.
“Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 33/2014 của UBND TP.HCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa (xem Pháp Luật TP.HCM ngày 9-11) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và hiệu quả quản lý đất đai. Không có tổ chức, cá nhân nào có thể vận động tác động chính sách để làm khó người dân tách thửa” - ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT, khẳng định.
Theo dự thảo, đất ở thuộc “quy hoạch khu dân cư hiện hữu hoặc khu dân cư hiện hữu kết hợp xây dựng mới” mới được tách thửa.
{tbody}
{tr}
{td=bcolor:#eeeeee}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
CẨM TÚ
http://plo.vn/bat-dong-san/khu-dan-cu-hien-huu-moi-duoc-tach-thua-664250.html
Khu dân cư hiện hữu mới được tách thửa
Về hướng dẫn điều kiện hạ tầng, Sở TN&MT TP.HCM đang lấy ý kiến của đơn vị, tổ chức có liên quan, từ đó có hình thức điều chỉnh cho phù hợp.
“Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 33/2014 của UBND TP.HCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa (xem Pháp Luật TP.HCM ngày 9-11) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và hiệu quả quản lý đất đai. Không có tổ chức, cá nhân nào có thể vận động tác động chính sách để làm khó người dân tách thửa” - ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT, khẳng định.
. Phóng viên: Theo dự thảo, đất ở thuộc “quy hoạch khu dân cư hiện hữu hoặc khu dân cư hiện hữu kết hợp xây dựng mới thì mới được tách thửa”. Theo thống kê, quy hoạch các loại khu dân cư như trên hiện chiếm tỉ lệ rất ít. Chưa kể thực tế có những khu dân cư đã hình thành nhưng khi lập quy hoạch cơ quan chức năng không đưa vào và phê duyệt là khu dân cư hiện hữu. Vậy quy định này có phù hợp thực tế?
+ Ông Nguyễn Toàn Thắng:Quan điểm xuyên suốt của TP (thông qua các quyết định 19/2009, 54/2012, 33/2014) là việc tách thửa đất ở phải phù hợp quy hoạch đất ở thuộc khu dân cư hiện hữu. Còn đất thuộc quy hoạch xây dựng mới thì cần phải có dự án đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm xây dựng một khu đô thị mới khang trang, hiện đại. Mặt khác, trong thời gian qua các quận, huyện đều căn cứ vào yếu tố quy hoạch khu dân cư hiện hữu để giải quyết. Do đó, tại dự thảo lần này việc xác định cụ thể về căn cứ quy hoạch là không mới.
Theo dự thảo, đất ở thuộc “quy hoạch khu dân cư hiện hữu hoặc khu dân cư hiện hữu kết hợp xây dựng mới” mới được tách thửa.
Tuy nhiên, để quy định nêu trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quản lý tách thửa đất tại quận, huyện, Sở TN&MT sẽ nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp từ các cơ quan, đơn vị có liên quan để hoàn thiện và trình UBND TP ban hành.
. Dự thảo không cho phép hộ gia đình, cá nhân tách thửa đối với đất dân cư xây dựng mới mà phải chờ làm theo hình thức dự án. Có ý kiến cho rằng quy định này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có tiền đi thu gom đất của dân. Và việc siết như vậy là do có tác động từ các doanh nghiệp bất động sản. Sở trả lời như thế nào?
+ Việc ban hành quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa nhằm cụ thể hóa pháp luật đất đai. Quá trình xây dựng, góp ý và ban hành phải đảm bảo đúng quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Không một tổ chức, cá nhân nào có thể vận động để tác động nhằm hạn chế quyền, lợi ích hay gây khó khăn cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Nhà nước ban hành quy định về tách thửa đất ở của hộ gia đình, cá nhân là nhằm giải quyết nhu cầu về nhà ở do tách hộ để giải quyết khó khăn trong cuộc sống. Còn tách thửa nhằm kinh doanh bất động sản phải thực hiện theo đúng quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.
. Những khu vực đất ở theo quy hoạch cũng là khu dân cư nhưng do không có chữ “hiện hữu” nên không được tách thửa (như quy hoạch khu dân cư xây dựng mới, khu hỗn hợp…)? Người dân còn đề nghị Nhà nước nên có hướng dẫn về điều kiện tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật khi tách thửa. Ý kiến của Sở về đề nghị này?
+ Quy định về tách thửa đất qua các thời kỳ đều quy định việc tách thửa chỉ thực hiện đối với đất khuộc khu dân cư hiện hữu, phù hợp quy hoạch đất ở dân cư hiện hữu, đảm bảo thuộc khu vực có hạ tầng kỹ thuật kết nối đồng bộ. Đối với các khu vực không thuộc khu dân cư hiện hữu, không phù hợp quy hoạch đất ở, chưa có hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh thì cần phải thực hiện theo hình thức đầu tư dự án.
Về hướng dẫn điều kiện hạ tầng, Sở TN&MT đang lấy ý kiến của đơn vị, tổ chức có liên quan, từ đó có hình thức điều chỉnh cho phù hợp. Sở sẽ báo cáo UBND TP giao sở, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể.
. Đối với trường hợp tách thửa có hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật, dự thảo có bổ sung quy định giao cho các quận, huyện giải quyết theo cơ chế tổ liên ngành cho từng trường hợp cụ thể. Quy định mở như trên liệu có thể dẫn đến tình trạng không thống nhất trên toàn TP?
+ Việc đề nghị quận, huyện giải quyết tách thửa theo cơ chế tổ liên ngành cho trường hợp tách thửa đất ở hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật nói trên nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, thống nhất, phù hợp thực tiễn. Việc giải quyết của địa phương phải đặt trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, kết nối hạ tầng hiện hữu và xung quanh.
Cũng nói rõ là quy định giao UBND quận, huyện giải quyết từng trường hợp cụ thể chỉ áp dụng đối với các trường hợp đặc thù. Đó là hộ gia đình, cá nhân thuộc chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, khi thừa kế hoặc có bản án, quyết định của tòa, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo… của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
. Xin cám ơn ông.
[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:5|bcolor:#eee|bcenter|400x@]{tbody}
{tr}
{td=bcolor:#eeeeee}
. Dự thảo đã sửa đổi, bổ sung 10 quy định tại Quyết định 33 hiện hành. Điều này có thể tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc bấy lâu nay trong việc giải quyết tách thửa trên địa bàn TP.HCM?
+Quyết định 33 nhằm cụ thể hóa pháp luật đất đai (Điều 143 và Điều 144 Luật Đất đai 2013). Quyết định này đã giải quyết được nhu cầu về nhà ở cho hộ gia đình, cá nhân đồng thời tạo cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nước giải quyết quyền lợi chính đáng của người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, trong quá trình quản lý cũng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong công tác quản lý tách thửa.
Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong dự thảo không hoàn toàn là vướng mắc bấy lâu nay. Có những điểm nhằm hoàn thiện hơn chính sách pháp luật về quản lý tách thửa và tạo điều kiện thuận lợi hơn khi áp dụng.
V.HOA
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
CẨM TÚ
http://plo.vn/bat-dong-san/khu-dan-cu-hien-huu-moi-duoc-tach-thua-664250.html
http://plo.vn/bat-dong-san/khu-dan-cu-hien-huu-moi-duoc-tach-thua-664250.html
Khu dân cư hiện hữu mới được tách thửa
Về hướng dẫn điều kiện hạ tầng, Sở TN&MT TP.HCM đang lấy ý kiến của đơn vị, tổ chức có liên quan, từ đó có hình thức điều chỉnh cho phù hợp.
“Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 33/2014 của UBND TP.HCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa (xem Pháp Luật TP.HCM ngày 9-11) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và hiệu quả quản lý đất đai. Không có tổ chức, cá nhân nào có thể vận động tác động chính sách để làm khó người dân tách thửa” - ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT, khẳng định.
. Phóng viên: Theo dự thảo, đất ở thuộc “quy hoạch khu dân cư hiện hữu hoặc khu dân cư hiện hữu kết hợp xây dựng mới thì mới được tách thửa”. Theo thống kê, quy hoạch các loại khu dân cư như trên hiện chiếm tỉ lệ rất ít. Chưa kể thực tế có những khu dân cư đã hình thành nhưng khi lập quy hoạch cơ quan chức năng không đưa vào và phê duyệt là khu dân cư hiện hữu. Vậy quy định này có phù hợp thực tế?+ Ông Nguyễn Toàn Thắng:Quan điểm xuyên suốt của TP (thông qua các quyết định 19/2009, 54/2012, 33/2014) là việc tách thửa đất ở phải phù hợp quy hoạch đất ở thuộc khu dân cư hiện hữu. Còn đất thuộc quy hoạch xây dựng mới thì cần phải có dự án đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm xây dựng một khu đô thị mới khang trang, hiện đại. Mặt khác, trong thời gian qua các quận, huyện đều căn cứ vào yếu tố quy hoạch khu dân cư hiện hữu để giải quyết. Do đó, tại dự thảo lần này việc xác định cụ thể về căn cứ quy hoạch là không mới.
Theo dự thảo, đất ở thuộc “quy hoạch khu dân cư hiện hữu hoặc khu dân cư hiện hữu kết hợp xây dựng mới” mới được tách thửa.
Tuy nhiên, để quy định nêu trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quản lý tách thửa đất tại quận, huyện, Sở TN&MT sẽ nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp từ các cơ quan, đơn vị có liên quan để hoàn thiện và trình UBND TP ban hành.. Dự thảo không cho phép hộ gia đình, cá nhân tách thửa đối với đất dân cư xây dựng mới mà phải chờ làm theo hình thức dự án. Có ý kiến cho rằng quy định này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có tiền đi thu gom đất của dân. Và việc siết như vậy là do có tác động từ các doanh nghiệp bất động sản. Sở trả lời như thế nào?+ Việc ban hành quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa nhằm cụ thể hóa pháp luật đất đai. Quá trình xây dựng, góp ý và ban hành phải đảm bảo đúng quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Không một tổ chức, cá nhân nào có thể vận động để tác động nhằm hạn chế quyền, lợi ích hay gây khó khăn cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.Nhà nước ban hành quy định về tách thửa đất ở của hộ gia đình, cá nhân là nhằm giải quyết nhu cầu về nhà ở do tách hộ để giải quyết khó khăn trong cuộc sống. Còn tách thửa nhằm kinh doanh bất động sản phải thực hiện theo đúng quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.. Những khu vực đất ở theo quy hoạch cũng là khu dân cư nhưng do không có chữ “hiện hữu” nên không được tách thửa (như quy hoạch khu dân cư xây dựng mới, khu hỗn hợp…)? Người dân còn đề nghị Nhà nước nên có hướng dẫn về điều kiện tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật khi tách thửa. Ý kiến của Sở về đề nghị này? + Quy định về tách thửa đất qua các thời kỳ đều quy định việc tách thửa chỉ thực hiện đối với đất khuộc khu dân cư hiện hữu, phù hợp quy hoạch đất ở dân cư hiện hữu, đảm bảo thuộc khu vực có hạ tầng kỹ thuật kết nối đồng bộ. Đối với các khu vực không thuộc khu dân cư hiện hữu, không phù hợp quy hoạch đất ở, chưa có hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh thì cần phải thực hiện theo hình thức đầu tư dự án.Về hướng dẫn điều kiện hạ tầng, Sở TN&MT đang lấy ý kiến của đơn vị, tổ chức có liên quan, từ đó có hình thức điều chỉnh cho phù hợp. Sở sẽ báo cáo UBND TP giao sở, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể.. Đối với trường hợp tách thửa có hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật, dự thảo có bổ sung quy định giao cho các quận, huyện giải quyết theo cơ chế tổ liên ngành cho từng trường hợp cụ thể. Quy định mở như trên liệu có thể dẫn đến tình trạng không thống nhất trên toàn TP? + Việc đề nghị quận, huyện giải quyết tách thửa theo cơ chế tổ liên ngành cho trường hợp tách thửa đất ở hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật nói trên nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, thống nhất, phù hợp thực tiễn. Việc giải quyết của địa phương phải đặt trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, kết nối hạ tầng hiện hữu và xung quanh.Cũng nói rõ là quy định giao UBND quận, huyện giải quyết từng trường hợp cụ thể chỉ áp dụng đối với các trường hợp đặc thù. Đó là hộ gia đình, cá nhân thuộc chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, khi thừa kế hoặc có bản án, quyết định của tòa, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo… của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.. Xin cám ơn ông.
[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:5|bcolor:#eee|bcenter|400x@]
{tbody}
{tr}
{td}
. Dự thảo đã sửa đổi, bổ sung 10 quy định tại Quyết định 33 hiện hành. Điều này có thể tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc bấy lâu nay trong việc giải quyết tách thửa trên địa bàn TP.HCM? +Quyết định 33 nhằm cụ thể hóa pháp luật đất đai (Điều 143 và Điều 144 Luật Đất đai 2013). Quyết định này đã giải quyết được nhu cầu về nhà ở cho hộ gia đình, cá nhân đồng thời tạo cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nước giải quyết quyền lợi chính đáng của người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, trong quá trình quản lý cũng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong công tác quản lý tách thửa.Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong dự thảo không hoàn toàn là vướng mắc bấy lâu nay. Có những điểm nhằm hoàn thiện hơn chính sách pháp luật về quản lý tách thửa và tạo điều kiện thuận lợi hơn khi áp dụng.V.HOA{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
CẨM TÚ
http://plo.vn/bat-dong-san/khu-dan-cu-hien-huu-moi-duoc-tach-thua-664250.html
Nếu làm y theo như vậy xem như bít đường tách thửa, giá đất lô nhỏ vùng ven tăng mạnh do k có nguồn cung mới. Người ít tiền cũng k còn cơ hội mua dù chịu đi xa hơn.
Hầu hết các khu dân cư da beo hiện tại đã xây 50-70% cũng toàn là khu dân cư xây dựng mới
Thời 2008 mình xuống thì đất APĐ từ cầu đến bến phà hình như 100% đều là xây dựng mới hay quy hoạch treo khu xử lý nước thải
Sau này đổi quy hoạch treo thì có đỡ hơn chút nhưng hình như đa số đều không phải là đất dân cư hiện hữu
Sau này đổi quy hoạch treo thì có đỡ hơn chút nhưng hình như đa số đều không phải là đất dân cư hiện hữu
Nếu làm y theo như vậy xem như bít đường tách thửa, giá đất lô nhỏ vùng ven tăng mạnh do k có nguồn cung mới. Người ít tiền cũng k còn cơ hội mua dù chịu đi xa hơn.
Hầu hết các khu dân cư da beo hiện tại đã xây 50-70% cũng toàn là khu dân cư xây dựng mới
Xem qui hoạch quận 9 thì hầu hết là đất xây dựng mới, đặc biệt 2 khu hot hiện nay là khu Bưng Ông Thoàn và khu Gò Cát
Mua đất nền chia lô, cẩn thận “tiền mất tật mang”
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
Từ khi Quyết định 33/2014 của UBND TP. HCM quy định về diện tích tối thiểu sau khi tách thửa được ban hành, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã lách luật chia lô, tách thửa để có đủ “hàng” cung cấp cho thị trường. Như vậy đồng nghĩa với việc người mua đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Một “dự án” đất nền phân lô tại quận 9, với các căn nhà xây tạm được đập bỏ, hạ tầng được đầu tư sơ sài. ảnh: Việt Dũng
Muôn kiểu lách luật
Theo Quyết định 33, diện tích tối thiểu có thể tách sổ ở Thủ Đức là 60 m2; quận 9 là trên 60 m2 với mặt tiền đường rộng từ 7 - 9 m, thay vì 50 m2 như Quyết định số 19/2009.
Quy định về diện tích được tách thửa của Thành phố đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là người dân vùng ven. Bởi quy định cho phép hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở và có nhu cầu tách thửa do tách hộ, giải quyết khó khăn về nhà ở.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã lợi dụng việc này, nhờ cá nhân đứng tên một khu đất lớn, sau đó xin tách thửa để chia lô, bán nền, mà không cần phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật bài bản như quy định.
Anh Nguyễn Ngọc Anh, một người từng phân lô tách thửa và chuyển nhượng nền đất ở quận 9 chia sẻ: “Là dân trong nghề nên tôi nắm rõ. Hiện tại, cũng có một số công ty mượn người dân đứng tên để xin tách thửa bán nền và làm hạ tầng theo kiểu cho có, rất cẩu thả. Chỉ sau một thời gian ngắn, đường sá đã bị hư hỏng hết, rất tội cho người mua sau này”.
Ngoài việc mượn người dân đứng tên, một số doanh nghiệp còn lách luật bằng cách xin giấy phép và xây một căn nhà tượng trưng trên lô đất đã được chuyển đổi. Sau đó, chủ đầu tư xin tách thửa, bán cho người mua, những căn nhà tạm bợ này sẽ được dỡ bỏ và công ty giao nền đất cho khách.
Còn một số chủ đầu tư, để tránh việc phải đầu tư hạ tầng cho dự án, đã chọn phương án đầu tư vào những dự án có đường hiện hữu được cập nhật trong sổ. Với những dự án ở khu vực này, chủ đầu tư chỉ cần chỉnh trang, cơi nới mở rộng thêm con đường là xong.
Ẩn chứa nhiều rủi ro cho người mua
Hầu hết tại những lô này đều sử dụng một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung (sổ đỏ), thậm chí, sổ đỏ đó do nhiều người đứng tên đồng sở hữu (vì chủ đầu tư mượn người dân để đăng ký). Những “đồng sở hữu” này làm giấy ủy quyền công chứng quyền sử dụng khu đất cho một cá nhân khác, chính là người của chủ đầu tư, với nội dung cho cá nhân này gần như toàn quyền định đoạt, cho thuê, thế chấp, chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa, đầu tư hạ tầng giao thông, nhận đặt cọc, mua bán...
Trong vai một người có nhu cầu mua nền đất, phóng viên Đầu tư Bất động sản tìm đến một công ty có dự án tại quận 9, thì được nhân viên công ty này tư vấn, sau khi khách hàng trả hết tiền mua đất, thì công ty sẽ làm thủ tục tách thửa đất, sang tên từ người sử dụng đất hiện tại cho người mua.
“Công ty mua đất của người dân, đứng ra san lấp và làm đường. Sổ đỏ của lô đất hiện vẫn đứng tên chủ đất, khách hàng mua nền thì các bên sẽ làm hợp đồng tay ba, công ty sẽ chịu trách nhiệm nếu người đứng tên đất không chịu đứng ra tách sổ hồng cho khách”, nhân viên này giải thích.
Câu chuyện hứa sẽ có sổ đỏ riêng cho khách mua sau khoảng thời gian 3 tháng, 6 tháng…, “sau một thời gian” cũng được nhiều công ty khác áp dụng. Nhiều khách hàng nhỡ mua đất ở các “dự án” đang đứng trước nhiều rủi ro.
Đơn cử, bà Trần Tuyết Minh, sống tại quận Thủ Đức mua 1 lô đất nền ở quận 9, tới nay đã đóng 90% số tiền của mảnh đất, còn lại 10% thì khi nào công ty giao sổ mới thanh toán. Vì trong hợp đồng không ghi rõ thời gian sẽ có sổ đỏ, nên đến nay, sau 2 năm ký hợp đồng, bà Minh vẫn chưa nhận được sổ đỏ mang tên mình. Bà cũng đã nhiều lần liên lạc tới chủ đầu tư để hỏi, thì được nhân viên tư vấn trả lời: “Do chính sách của Nhà nước thay đổi, nên hiện tại việc ra sổ chưa thể hoàn thiện được, phải chờ một thời gian nữa”.
Trường hợp như bà Minh không phải hiếm và theo các luật sư, nếu mua đất không có sổ đỏ, khi giá đất tăng cao dễ gặp phải trường hợp chủ cũ “lật kèo”, kiện ra tòa yêu cầu hủy hợp đồng và trường hợp này, người mua thường thua thiệt. Mặt khác, việc mua đất không có sổ đỏ sẽ không được cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà… Do vậy, để tránh những rủi ro về sau, người mua cần phải tìm hiểu kỹ thông tin, pháp lý về thửa đất, hợp đồng phải rõ ràng.
Việt Dũng (ĐT BĐS)
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
Từ khi Quyết định 33/2014 của UBND TP. HCM quy định về diện tích tối thiểu sau khi tách thửa được ban hành, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã lách luật chia lô, tách thửa để có đủ “hàng” cung cấp cho thị trường. Như vậy đồng nghĩa với việc người mua đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Một “dự án” đất nền phân lô tại quận 9, với các căn nhà xây tạm được đập bỏ, hạ tầng được đầu tư sơ sài. ảnh: Việt Dũng
Muôn kiểu lách luật
Theo Quyết định 33, diện tích tối thiểu có thể tách sổ ở Thủ Đức là 60 m2; quận 9 là trên 60 m2 với mặt tiền đường rộng từ 7 - 9 m, thay vì 50 m2 như Quyết định số 19/2009.
Quy định về diện tích được tách thửa của Thành phố đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là người dân vùng ven. Bởi quy định cho phép hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở và có nhu cầu tách thửa do tách hộ, giải quyết khó khăn về nhà ở.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã lợi dụng việc này, nhờ cá nhân đứng tên một khu đất lớn, sau đó xin tách thửa để chia lô, bán nền, mà không cần phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật bài bản như quy định.
Anh Nguyễn Ngọc Anh, một người từng phân lô tách thửa và chuyển nhượng nền đất ở quận 9 chia sẻ: “Là dân trong nghề nên tôi nắm rõ. Hiện tại, cũng có một số công ty mượn người dân đứng tên để xin tách thửa bán nền và làm hạ tầng theo kiểu cho có, rất cẩu thả. Chỉ sau một thời gian ngắn, đường sá đã bị hư hỏng hết, rất tội cho người mua sau này”.
Ngoài việc mượn người dân đứng tên, một số doanh nghiệp còn lách luật bằng cách xin giấy phép và xây một căn nhà tượng trưng trên lô đất đã được chuyển đổi. Sau đó, chủ đầu tư xin tách thửa, bán cho người mua, những căn nhà tạm bợ này sẽ được dỡ bỏ và công ty giao nền đất cho khách.
Còn một số chủ đầu tư, để tránh việc phải đầu tư hạ tầng cho dự án, đã chọn phương án đầu tư vào những dự án có đường hiện hữu được cập nhật trong sổ. Với những dự án ở khu vực này, chủ đầu tư chỉ cần chỉnh trang, cơi nới mở rộng thêm con đường là xong.
Ẩn chứa nhiều rủi ro cho người mua
Hầu hết tại những lô này đều sử dụng một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung (sổ đỏ), thậm chí, sổ đỏ đó do nhiều người đứng tên đồng sở hữu (vì chủ đầu tư mượn người dân để đăng ký). Những “đồng sở hữu” này làm giấy ủy quyền công chứng quyền sử dụng khu đất cho một cá nhân khác, chính là người của chủ đầu tư, với nội dung cho cá nhân này gần như toàn quyền định đoạt, cho thuê, thế chấp, chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa, đầu tư hạ tầng giao thông, nhận đặt cọc, mua bán...
Trong vai một người có nhu cầu mua nền đất, phóng viên Đầu tư Bất động sản tìm đến một công ty có dự án tại quận 9, thì được nhân viên công ty này tư vấn, sau khi khách hàng trả hết tiền mua đất, thì công ty sẽ làm thủ tục tách thửa đất, sang tên từ người sử dụng đất hiện tại cho người mua.
“Công ty mua đất của người dân, đứng ra san lấp và làm đường. Sổ đỏ của lô đất hiện vẫn đứng tên chủ đất, khách hàng mua nền thì các bên sẽ làm hợp đồng tay ba, công ty sẽ chịu trách nhiệm nếu người đứng tên đất không chịu đứng ra tách sổ hồng cho khách”, nhân viên này giải thích.
Câu chuyện hứa sẽ có sổ đỏ riêng cho khách mua sau khoảng thời gian 3 tháng, 6 tháng…, “sau một thời gian” cũng được nhiều công ty khác áp dụng. Nhiều khách hàng nhỡ mua đất ở các “dự án” đang đứng trước nhiều rủi ro.
Đơn cử, bà Trần Tuyết Minh, sống tại quận Thủ Đức mua 1 lô đất nền ở quận 9, tới nay đã đóng 90% số tiền của mảnh đất, còn lại 10% thì khi nào công ty giao sổ mới thanh toán. Vì trong hợp đồng không ghi rõ thời gian sẽ có sổ đỏ, nên đến nay, sau 2 năm ký hợp đồng, bà Minh vẫn chưa nhận được sổ đỏ mang tên mình. Bà cũng đã nhiều lần liên lạc tới chủ đầu tư để hỏi, thì được nhân viên tư vấn trả lời: “Do chính sách của Nhà nước thay đổi, nên hiện tại việc ra sổ chưa thể hoàn thiện được, phải chờ một thời gian nữa”.
Trường hợp như bà Minh không phải hiếm và theo các luật sư, nếu mua đất không có sổ đỏ, khi giá đất tăng cao dễ gặp phải trường hợp chủ cũ “lật kèo”, kiện ra tòa yêu cầu hủy hợp đồng và trường hợp này, người mua thường thua thiệt. Mặt khác, việc mua đất không có sổ đỏ sẽ không được cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà… Do vậy, để tránh những rủi ro về sau, người mua cần phải tìm hiểu kỹ thông tin, pháp lý về thửa đất, hợp đồng phải rõ ràng.
Việt Dũng (ĐT BĐS)
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
Ngay từ cái 33 cũ hiện tại đã quy định về hạ tầng đường xá nhưng bọn địa phương quản lý như hạch thì phải chịu thôi
Mua đất nền chia lô, cẩn thận “tiền mất tật mang”
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
Từ khi Quyết định 33/2014 của UBND TP. HCM quy định về diện tích tối thiểu sau khi tách thửa được ban hành, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã lách luật chia lô, tách thửa để có đủ “hàng” cung cấp cho thị trường. Như vậy đồng nghĩa với việc người mua đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Một “dự án” đất nền phân lô tại quận 9, với các căn nhà xây tạm được đập bỏ, hạ tầng được đầu tư sơ sài. ảnh: Việt Dũng
Muôn kiểu lách luật
Theo Quyết định 33, diện tích tối thiểu có thể tách sổ ở Thủ Đức là 60 m2; quận 9 là trên 60 m2 với mặt tiền đường rộng từ 7 - 9 m, thay vì 50 m2 như Quyết định số 19/2009.
Quy định về diện tích được tách thửa của Thành phố đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là người dân vùng ven. Bởi quy định cho phép hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở và có nhu cầu tách thửa do tách hộ, giải quyết khó khăn về nhà ở.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã lợi dụng việc này, nhờ cá nhân đứng tên một khu đất lớn, sau đó xin tách thửa để chia lô, bán nền, mà không cần phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật bài bản như quy định.
Anh Nguyễn Ngọc Anh, một người từng phân lô tách thửa và chuyển nhượng nền đất ở quận 9 chia sẻ: “Là dân trong nghề nên tôi nắm rõ. Hiện tại, cũng có một số công ty mượn người dân đứng tên để xin tách thửa bán nền và làm hạ tầng theo kiểu cho có, rất cẩu thả. Chỉ sau một thời gian ngắn, đường sá đã bị hư hỏng hết, rất tội cho người mua sau này”.
Ngoài việc mượn người dân đứng tên, một số doanh nghiệp còn lách luật bằng cách xin giấy phép và xây một căn nhà tượng trưng trên lô đất đã được chuyển đổi. Sau đó, chủ đầu tư xin tách thửa, bán cho người mua, những căn nhà tạm bợ này sẽ được dỡ bỏ và công ty giao nền đất cho khách.
Còn một số chủ đầu tư, để tránh việc phải đầu tư hạ tầng cho dự án, đã chọn phương án đầu tư vào những dự án có đường hiện hữu được cập nhật trong sổ. Với những dự án ở khu vực này, chủ đầu tư chỉ cần chỉnh trang, cơi nới mở rộng thêm con đường là xong.
Ẩn chứa nhiều rủi ro cho người mua
Hầu hết tại những lô này đều sử dụng một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung (sổ đỏ), thậm chí, sổ đỏ đó do nhiều người đứng tên đồng sở hữu (vì chủ đầu tư mượn người dân để đăng ký). Những “đồng sở hữu” này làm giấy ủy quyền công chứng quyền sử dụng khu đất cho một cá nhân khác, chính là người của chủ đầu tư, với nội dung cho cá nhân này gần như toàn quyền định đoạt, cho thuê, thế chấp, chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa, đầu tư hạ tầng giao thông, nhận đặt cọc, mua bán...
Trong vai một người có nhu cầu mua nền đất, phóng viên Đầu tư Bất động sản tìm đến một công ty có dự án tại quận 9, thì được nhân viên công ty này tư vấn, sau khi khách hàng trả hết tiền mua đất, thì công ty sẽ làm thủ tục tách thửa đất, sang tên từ người sử dụng đất hiện tại cho người mua.
“Công ty mua đất của người dân, đứng ra san lấp và làm đường. Sổ đỏ của lô đất hiện vẫn đứng tên chủ đất, khách hàng mua nền thì các bên sẽ làm hợp đồng tay ba, công ty sẽ chịu trách nhiệm nếu người đứng tên đất không chịu đứng ra tách sổ hồng cho khách”, nhân viên này giải thích.
Câu chuyện hứa sẽ có sổ đỏ riêng cho khách mua sau khoảng thời gian 3 tháng, 6 tháng…, “sau một thời gian” cũng được nhiều công ty khác áp dụng. Nhiều khách hàng nhỡ mua đất ở các “dự án” đang đứng trước nhiều rủi ro.
Đơn cử, bà Trần Tuyết Minh, sống tại quận Thủ Đức mua 1 lô đất nền ở quận 9, tới nay đã đóng 90% số tiền của mảnh đất, còn lại 10% thì khi nào công ty giao sổ mới thanh toán. Vì trong hợp đồng không ghi rõ thời gian sẽ có sổ đỏ, nên đến nay, sau 2 năm ký hợp đồng, bà Minh vẫn chưa nhận được sổ đỏ mang tên mình. Bà cũng đã nhiều lần liên lạc tới chủ đầu tư để hỏi, thì được nhân viên tư vấn trả lời: “Do chính sách của Nhà nước thay đổi, nên hiện tại việc ra sổ chưa thể hoàn thiện được, phải chờ một thời gian nữa”.
Trường hợp như bà Minh không phải hiếm và theo các luật sư, nếu mua đất không có sổ đỏ, khi giá đất tăng cao dễ gặp phải trường hợp chủ cũ “lật kèo”, kiện ra tòa yêu cầu hủy hợp đồng và trường hợp này, người mua thường thua thiệt. Mặt khác, việc mua đất không có sổ đỏ sẽ không được cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà… Do vậy, để tránh những rủi ro về sau, người mua cần phải tìm hiểu kỹ thông tin, pháp lý về thửa đất, hợp đồng phải rõ ràng.
Việt Dũng (ĐT BĐS)
https://cafeland.vn/tin-tuc/mua-dat-nen-chia-lo-can-than-tien-mat-tat-mang-63124.html
Ngay từ cái 33 cũ hiện tại đã quy định về hạ tầng đường xá nhưng bọn địa phương quản lý như hạch thì phải chịu thôi
Giờ máy quay phim rẻ rề, địa phương chỉ cần yêu cầu quay phim lại về vật liệu, từng bước thi công, có bản vẽ thiết kế rõ ràng, chi tiết... quy định cđt bảo hành về hạ tầng 3-5 năm như chung cư...làm gì mà không quản lý được...
Vấn đề là địa phương làm vậy chi cho mệt, lại không có tiền mà ănGiờ máy quay phim rẻ rề, địa phương chỉ cần yêu cầu quay phim lại về vật liệu, từng bước thi công, có bản vẽ thiết kế rõ ràng, chi tiết... quy định cđt bảo hành về hạ tầng 3-5 năm như chung cư...làm gì mà không quản lý được...
Chính xác, cái xe chở cát đến đầu ngõ mà mấy ảnh đã biết, trong khi con đường chỉ có 5m thay vì 8m mấy ảnh lại éo biết hehehe
Vấn đề là địa phương làm vậy chi cho mệt, lại không có tiền mà ăn