Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
<span style=""color: #0000ff;"">Em thực sự nể kiến thức của bác, đây mới là câu mà em nghĩ mãi không làm cách nào trình bày ngắn gon và dễ hiểu như bác được. Một lần nữa chân thành cám ơn bác </span><span style=""color: #ff0000;"">Rất nhiều</span>.Der Fahrer nói:Nguyên lý như đã trình bày vốn không quá khó cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành , nhưng thường thì người thiết kế ra mạch này phải thực hiện một vài thí nghiệm thực tế thông qua một quá trình phỏng thực ( Simulation ) rồi từ đó mới định ra các giá trị tốt nhất , vì sao phải làm vậy ?
<span style=""color: #0000ff;"">Muối Sulphast dễ kết tinh và đóng khối khi chúng ở trạng thái tĩnh , hay lắng kết và khó kết dính khi bị tác động của điện trường ngoài do sự di chuyển của cá ion trong nước bình ( Axit ) , việc sử dụng các thiết bị như trên đưa ac quy đến trạng thái luôn có tải biến thiên , tải này được thiết kế dạng các xung cao và ngắn để kích thích mạnh các ion âm dương ngăn cản quá trình đóng muối , </span>nếu thấp quá thì hiệu quả kém , nếu quá tay thì vừa tự hao năng lượng điện vừa ảnh hưởng cả các tấm chì , chưa kể việc gây nhiễu hài cho các hệ thống điện tử trong xe và phản áp đặt lên đầu ra của máy phát hay các mạch điện liên đới trong xe ( Nhất là khi bạt hay tắt khóa điện ) nếu phần cách ly thiết kễ không chu đáo .
Dùng một máy Phổ ký ( Oscciloscophe ) là thấy rõ không những cả dạng xung đỉnh , thời gian duy trì xung...vvv mà còn tính được ra công suất tiêu hao trung bình , sóng hài , của thiết bị này. Ai giỏi thực hành chắc sẽ làm được , tuy nhiên mua một thiết bị làm sẵn và chất lượng đảm bảo có sẵn thì vẫn tiện hơn .