RE: Sao lại tròn ?
Em xin trả lời bác.
1. Làm thùng tròn để áp suất được phân bố đều lên bề mặt vật chứa --> giảm áp suất tập trung dễ gây bục cục bộ 1 điểm nào đó. Do đó trên tàu thuỷ, các cửa số đều hình tròn để phân bổ áp suất đều vào các mép cửa.
2. Hình tròn, trụ về lí thuyết tính toán thì cùng chứa một thể tích như nhau, hình tròn tiết kiệm nguyên liệu hơn.
Em giải thích rõ hơn, bác nào thích kĩ thuật thì đọc, không thì thôi nó đỡ nặng đầu các bác ạ.
Ví dụ : Xét hình trụ tròn và hình hộp vuông có cùng chiều cao là l
hình trụ có bán kính đường tròn là R --> chu vi là 2*pi*R --> tổng nguyên vật liệu là 2*pi*R* l
hình hộp vuông cạnh là a --> chu vi là 2*a --> tổng nguyên liệu là 2*a * l ---> muốn cùng lượng nguyên liệu chế tạo với hình trụ thì
2*pi*R*l = 2*a*l ==> a = (pi*R) / 2
lúc này, hình trụ tròn chứa được thể tích : pi*R*R = 3.14* R*R
hình vuông chứa thể tích là : a*a*R = (pi*pi / 4) * R * R = 2.8*R*R
Từ đó ==> hình trụ tròn tiết kiệm nguyên liệu hơn 1.7 lần đấy ạ
3. Như các bác đã nói, hình trụ tròn dễ di chuyển hơn rồi
4. Xe bồn phải làm hình trụ để giảm lực cản không khí vào bồn xe. Các bác thấy mấy thằng xe Container phải làm thêm cái nóc vát ở trên cabin cho nó hướng gió theo khí động học, không thì gió tạt thẳng vào mặt vuông của container phía sau.
5 . Gò cái thằng hình trụ tuy là phải đòi hỏi công nghệ cao, nhưng mà nếu biết, có khuôn chuẩn thì dễ gò hơn thằng hình Vuông. Mà nhất là trong sản xuất công nghiệp.
5. Điều quan trọng nhất : Khi di chuyển --> sinh ra ma sát ----> sinh ra một dòng điện trên bề mặt. Mà theo lí thuyết, điện sẽ tập trung cao nhất ở các góc nhọn, góc lồi lõm. Thế nên, không bao giờ các bình chứa vật dễ cháy nổ như bồn ga, xăng lại tạo có góc nhọn cả. Tại góc nhọn, điện tập trung cao nhất --> đến một giới hạn nào đó sẽ đủ điện thế để phóng tia lửa điện ---> bùm
Thế nên, các bác thấy bọn chở xăng phải có một đoạn xích sắt hàn từ bồn xe thả lê xuống đường là để tiếp âm ý ạ.
Trích đoạn: Der Fahrer
Thùng vuông rõ ràng tiết kiệm chỗ hơn là thùng tròn vì có thể xếp khít nhau ( Ví dụ khi vận chuyển trên xe tải hay xe lửa , tàu thủy ), tại sao trong công nghiệp đa phần thùng nhiên liệu cứ làm theo kiểu khối trụ tròn ( Ví dụ lọai 200 Lít ta thường thấy ) ??? Nghĩ chẳng ra nên đưa lên đây coi bác nào biết thì .." Mạch lạc " giùm anh em cái !
Càng nghĩ lại càng bí , khỉ thật [8|]
Em xin trả lời bác.
1. Làm thùng tròn để áp suất được phân bố đều lên bề mặt vật chứa --> giảm áp suất tập trung dễ gây bục cục bộ 1 điểm nào đó. Do đó trên tàu thuỷ, các cửa số đều hình tròn để phân bổ áp suất đều vào các mép cửa.
2. Hình tròn, trụ về lí thuyết tính toán thì cùng chứa một thể tích như nhau, hình tròn tiết kiệm nguyên liệu hơn.
Em giải thích rõ hơn, bác nào thích kĩ thuật thì đọc, không thì thôi nó đỡ nặng đầu các bác ạ.
Ví dụ : Xét hình trụ tròn và hình hộp vuông có cùng chiều cao là l
hình trụ có bán kính đường tròn là R --> chu vi là 2*pi*R --> tổng nguyên vật liệu là 2*pi*R* l
hình hộp vuông cạnh là a --> chu vi là 2*a --> tổng nguyên liệu là 2*a * l ---> muốn cùng lượng nguyên liệu chế tạo với hình trụ thì
2*pi*R*l = 2*a*l ==> a = (pi*R) / 2
lúc này, hình trụ tròn chứa được thể tích : pi*R*R = 3.14* R*R
hình vuông chứa thể tích là : a*a*R = (pi*pi / 4) * R * R = 2.8*R*R
Từ đó ==> hình trụ tròn tiết kiệm nguyên liệu hơn 1.7 lần đấy ạ
3. Như các bác đã nói, hình trụ tròn dễ di chuyển hơn rồi
4. Xe bồn phải làm hình trụ để giảm lực cản không khí vào bồn xe. Các bác thấy mấy thằng xe Container phải làm thêm cái nóc vát ở trên cabin cho nó hướng gió theo khí động học, không thì gió tạt thẳng vào mặt vuông của container phía sau.
5 . Gò cái thằng hình trụ tuy là phải đòi hỏi công nghệ cao, nhưng mà nếu biết, có khuôn chuẩn thì dễ gò hơn thằng hình Vuông. Mà nhất là trong sản xuất công nghiệp.
5. Điều quan trọng nhất : Khi di chuyển --> sinh ra ma sát ----> sinh ra một dòng điện trên bề mặt. Mà theo lí thuyết, điện sẽ tập trung cao nhất ở các góc nhọn, góc lồi lõm. Thế nên, không bao giờ các bình chứa vật dễ cháy nổ như bồn ga, xăng lại tạo có góc nhọn cả. Tại góc nhọn, điện tập trung cao nhất --> đến một giới hạn nào đó sẽ đủ điện thế để phóng tia lửa điện ---> bùm
Thế nên, các bác thấy bọn chở xăng phải có một đoạn xích sắt hàn từ bồn xe thả lê xuống đường là để tiếp âm ý ạ.
Last edited by a moderator:
RE: Sao lại tròn ?
tại sao lại tròn/ hay ống theo tôi đơn giản thế này:
thành bình chịu lực lớn hơn cho cả "nội lực" (lực nén từ trong ra) lẫn "ngoại lực" (lực tác động ngoài vào). Với cùng loại thép, cùng độ dày, thùng tròn/ ống sẽ chịu được lực tác động lớn hơn thùng vuông
khi thiết kế các cây cầu người ta thường làm mặt cầu cong lên chứ không bằng phẳng. thiết kế này giúp giảm chi phí xây dựng so với cầu thẳng băng có cùng tải trọng.
về vấn đề sản xuất, theo tôi chưa chắc chế tạo vuông hay tròn cái gì khó hơn cái gì
tại sao lại tròn/ hay ống theo tôi đơn giản thế này:
thành bình chịu lực lớn hơn cho cả "nội lực" (lực nén từ trong ra) lẫn "ngoại lực" (lực tác động ngoài vào). Với cùng loại thép, cùng độ dày, thùng tròn/ ống sẽ chịu được lực tác động lớn hơn thùng vuông
khi thiết kế các cây cầu người ta thường làm mặt cầu cong lên chứ không bằng phẳng. thiết kế này giúp giảm chi phí xây dựng so với cầu thẳng băng có cùng tải trọng.
về vấn đề sản xuất, theo tôi chưa chắc chế tạo vuông hay tròn cái gì khó hơn cái gì
RE: Sao lại tròn ?
Em đồng ý với bác, ngắn gọn thế thôi.
Tóm lại là có 2 nguyên nhân:
1. Tiết kiệm nguyên liệu chế tạo với diện tích nhỏ nhất mà có thể tích lớn nhất
2. Chịu lực tốt nhất
Em đồng ý với bác, ngắn gọn thế thôi.
RE: Sao lại tròn ?
em đồng ý với bác!
1. các bình hình tròn dùng để chứa các loại khí hóa lỏng có áp suất lớn vì áp suất bên trong bình lớn hơn áp suất bên ngoài nên khi bơm khí vào thì bên trong bình sẽ hình thành một lực rất lớn đẩy từ tâm bình ra đều các cạnh bình.
nếu bác nào thích làm bình hình vuông thì khi bơm khí nó cũng sẽ tròn ra hoặc BÙM một cái[&:]
2. còn bồn chứa xăng dầu nó cũng tròn tròn cũng vì lí do trên nhưng áp suất nhỏ hơn nên không cần thiết phải tròn quay! thêm một lí do nữa là giảm bớt lực cản không khí!
Trích đoạn: dawa
2. Chịu lực tốt nhất
em đồng ý với bác!
1. các bình hình tròn dùng để chứa các loại khí hóa lỏng có áp suất lớn vì áp suất bên trong bình lớn hơn áp suất bên ngoài nên khi bơm khí vào thì bên trong bình sẽ hình thành một lực rất lớn đẩy từ tâm bình ra đều các cạnh bình.
nếu bác nào thích làm bình hình vuông thì khi bơm khí nó cũng sẽ tròn ra hoặc BÙM một cái[&:]
2. còn bồn chứa xăng dầu nó cũng tròn tròn cũng vì lí do trên nhưng áp suất nhỏ hơn nên không cần thiết phải tròn quay! thêm một lí do nữa là giảm bớt lực cản không khí!
RE: Sao lại tròn ?
Thì ngay từ xưa, ông bà mình đã biết mần mấy cái mái vú (lu chứa nước) bằng gạch nung, tròn quay, đâu có cái nào vuông đâu...
Thì ngay từ xưa, ông bà mình đã biết mần mấy cái mái vú (lu chứa nước) bằng gạch nung, tròn quay, đâu có cái nào vuông đâu...
RE: Sao lại tròn ?
Nhiều bác OS member có bảckgound kỹ thuật quá nhỉ. Hoan nghênh thành phần ưu tú của VN có mặt nhiều trong ÓS member. Ôtô Việt Nam có rẽ hay không là phần lớn nhờ các bác[8D]. Khi mua nhớ trả giá cho sát để tư vấn cho ae nhờ. Tào lao tí nhé
Nhiều bác OS member có bảckgound kỹ thuật quá nhỉ. Hoan nghênh thành phần ưu tú của VN có mặt nhiều trong ÓS member. Ôtô Việt Nam có rẽ hay không là phần lớn nhờ các bác[8D]. Khi mua nhớ trả giá cho sát để tư vấn cho ae nhờ. Tào lao tí nhé
RE: Sao lại tròn ?
Khoang chứa LNG đúng là hình cầu, nhưng không phải vì áp suất. Thực ra thì LNG được vận chuyển ở áp suất khí quyển (atmospheric pressure) hoặc cao hơn áp suất khí quyển chút đỉnh mà thôi. Trong quá trình sản xuất LNG người ta dùng áp suất và nhiệt độ thấp để hóa lỏng khí, tuy nhiên khi vận chuyển thì người ta chỉ trông cậy vào nhiệt độ thấp. Trong quá trình vận chuyển, một phần LNG sẽ bị bốc hơi, góp phần duy trì nhiệt độ thấp trong khoang và phần hơi này sẽ được dùng để chạy máy tàu.
Trích đoạn: nho_vo
Bắp à, cái thứ đựng LNG .... do áp suất cao nên phải chơi hình tròn cho tăng cường chịu lực .... cũng như bình
ga ở nhà cũng hình tròn còn tàu chở dầu chắc áp suất không cao, chắc nó có thông ra ngoài để giảm áp.... nên chẳng cần tròn méo gì hết
Trích đoạn: kebab
...mấy cái tầu vận chuyển LNG (khí hóa lỏng) tại sao khoang chứa LNG lại phải làm hình cầu...trong khi tầu chở dầu thì lại không...mà dầu thì "nặng" hơn khí rõ...
Khoang chứa LNG đúng là hình cầu, nhưng không phải vì áp suất. Thực ra thì LNG được vận chuyển ở áp suất khí quyển (atmospheric pressure) hoặc cao hơn áp suất khí quyển chút đỉnh mà thôi. Trong quá trình sản xuất LNG người ta dùng áp suất và nhiệt độ thấp để hóa lỏng khí, tuy nhiên khi vận chuyển thì người ta chỉ trông cậy vào nhiệt độ thấp. Trong quá trình vận chuyển, một phần LNG sẽ bị bốc hơi, góp phần duy trì nhiệt độ thấp trong khoang và phần hơi này sẽ được dùng để chạy máy tàu.
Last edited by a moderator:
RE: Sao lại tròn ?
Em xin vào cuộc.
Hình tròn thì lực phân bố đều hơn hình vuông và hình méo,...Bác cứ cầm cái vòng hình tròn và vuông,bình hành,các bác bóp cái lèo rễ méo hơn, tại seo quả chứng gà,vịt lại hình bầu dục?
Bình hình trụ tròn có lục phân bố đều cho lên ít bị biến dạng nhiều,hình trụ vuông hay bình hành,... đều có lực phân bố không đều -> khi có lực tác dụng vào dễ bị biến dạng.
ví dụ 1 bình hình trụ tròn đang đựng đầy chất lỏng bên trong,đang đứng theo phương thẳng đứng vô tình nó bị té xuống,khi té nó tác dụng xuống đất 1 lực và bị phản hồi 1 lực và do lực phân bố đều lên hình rễ trở lại giống trạng thái ban đầu và nó lăn trỏn,cũng 1 phần lực tiếp với đất ít lên lực tác đông lên hình trụ tròn vừa đủ nhưng ko thắng được độ biến dạng của bề mặt bao quanh hình trụ tròn .nếu hình trụ vuông thì khi bị lực tác động vào.tổng có 4 mặt 1 mặt tiếp với mặt đất biến dạng ít,3 mặt còn lại se bị biến dạng, do lực phản hồi không đủ để nó trở lại trạng thái ban đầu và lực tác động sẽ mạnh hơn,do tiếp súc nhiều wua lực phản hồi sẽ ít.vì vậy có khí nó bị xẹp suống.giống quả bóng tròn đáp xuống đất thì lực tác động mạnh sẽ đưa qua bóng về gần vị trí nó thả xuống đât, nếu quả bóng vuông chắc nó lằm bẹp dí dưới đất. Đúng không các pac?
Em xin vào cuộc.
Hình tròn thì lực phân bố đều hơn hình vuông và hình méo,...Bác cứ cầm cái vòng hình tròn và vuông,bình hành,các bác bóp cái lèo rễ méo hơn, tại seo quả chứng gà,vịt lại hình bầu dục?
Bình hình trụ tròn có lục phân bố đều cho lên ít bị biến dạng nhiều,hình trụ vuông hay bình hành,... đều có lực phân bố không đều -> khi có lực tác dụng vào dễ bị biến dạng.
ví dụ 1 bình hình trụ tròn đang đựng đầy chất lỏng bên trong,đang đứng theo phương thẳng đứng vô tình nó bị té xuống,khi té nó tác dụng xuống đất 1 lực và bị phản hồi 1 lực và do lực phân bố đều lên hình rễ trở lại giống trạng thái ban đầu và nó lăn trỏn,cũng 1 phần lực tiếp với đất ít lên lực tác đông lên hình trụ tròn vừa đủ nhưng ko thắng được độ biến dạng của bề mặt bao quanh hình trụ tròn .nếu hình trụ vuông thì khi bị lực tác động vào.tổng có 4 mặt 1 mặt tiếp với mặt đất biến dạng ít,3 mặt còn lại se bị biến dạng, do lực phản hồi không đủ để nó trở lại trạng thái ban đầu và lực tác động sẽ mạnh hơn,do tiếp súc nhiều wua lực phản hồi sẽ ít.vì vậy có khí nó bị xẹp suống.giống quả bóng tròn đáp xuống đất thì lực tác động mạnh sẽ đưa qua bóng về gần vị trí nó thả xuống đât, nếu quả bóng vuông chắc nó lằm bẹp dí dưới đất. Đúng không các pac?
Last edited by a moderator: