Anh coi lại quy định chuyển nhượng đất lúa. Có đk anh phải là nông dân.các bác cho em hỏi vấn đề ko liên quán đến topic ti. Em có mua 2000m2 đất lúa dưới long an sao khi ra công chứng ủy quyền ko được vậy các anh(sổ đỏ chỉ ghi chủ sỡ hữu).có cách nào ủy quyền hay sang tên hem vậy. Thank mấy anh.
Quy định này chỉ áp dụng cho hộ gia đình thôi. HGĐ là chủ thể giao dịch dân sự trong một số lãnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp....
Cái này trước đây còn liên quan đến hạn điền ...
Cái này trước đây còn liên quan đến hạn điền ...
Đúng là chuyển nhượng đất lúa thì dk phải là nông dân như vậy cũng ko công chứng ủy quyền được luôn hả anh.Hiện giờ em đang nhờ người quen dưới đó đứng tên dùm nhưng em cảm thấy không an tâm vì ko có bất cứ giấy tờ nào liên quan đến em.Anh coi lại quy định chuyển nhượng đất lúa. Có đk anh phải là nông dân.
Đất ta màu mỡ phì nhiêu
Bao nhiêu ruộng lúa, bấy nhiêu cánh đồng
Muốn khôn thì phải đồng lòng
Canh tân "cải cách" góp phần lợi... thôi.
Ý ta chẳng lợi cho ta
Đề ra "cải cách", thấy ta cũng liều
Đất ta trồng lúa đã nhiều
Trồng thêm củ cải với "HÀNH" là bao
Củ cải ngọt nước, ngọt canh
"CỦ HÀNH" cay mắt, đắng cay muôn chiều
Thơ "Củ chuối" (Ta là củ chuối, củ chuối cũng là ta)
*Các bác OS gom "lúa" để dành đi và tập ăn "hành" nhiều vào, sắp được ăn "hành" thay cơm rồi đấy nếu ngán "hành" thì còn có "lúa" lấy ra mà dùng nhé... haha
Bao nhiêu ruộng lúa, bấy nhiêu cánh đồng
Muốn khôn thì phải đồng lòng
Canh tân "cải cách" góp phần lợi... thôi.
Ý ta chẳng lợi cho ta
Đề ra "cải cách", thấy ta cũng liều
Đất ta trồng lúa đã nhiều
Trồng thêm củ cải với "HÀNH" là bao
Củ cải ngọt nước, ngọt canh
"CỦ HÀNH" cay mắt, đắng cay muôn chiều
Thơ "Củ chuối" (Ta là củ chuối, củ chuối cũng là ta)
*Các bác OS gom "lúa" để dành đi và tập ăn "hành" nhiều vào, sắp được ăn "hành" thay cơm rồi đấy nếu ngán "hành" thì còn có "lúa" lấy ra mà dùng nhé... haha
chia bùn với bác... bác dính đất lúa là bác mệt rồi. ngoài việc bác phải là nông dân thì sau này khi bác chuyển mục đích sử dụng bác phải nộp bổ sung (bằng 50% giá đất lúa) khoản tiền để tái tạo diện tích đất trồng lúa nữa. Hồi 2014 e xém dính 1 lô 3000 m2 bên Bình Chánh... trước đó 2009 ôm 1 lô cực đẹp (đất lúa) ngay mép sông Đồng Nai ...sau vài năm nhờ đứng tên nông dân khác đành ngậm ngùi bán lỗ....!!!!!các bác cho em hỏi vấn đề ko liên quán đến topic ti. Em có mua 2000m2 đất lúa dưới long an sao khi ra công chứng ủy quyền ko được vậy các anh(sổ đỏ chỉ ghi chủ sỡ hữu).có cách nào ủy quyền hay sang tên hem vậy. Thank mấy anh.
Vấn đề ở chỗ: trong 1 khu đất lớn : có đất lúa đan xen đất trồng cây hàng năm rồi cả đất ở... bản thân hiện trạng chả ma nào trồng lúa cả vài chục năm..nhưng khi giao dịch: đất trồng cây hàng năm mua bán ỳ xèo ko sao... trong khi miếng đất lúa nằm ngay sát bên thì dính chưởng. Đúng là Nhọ vãi lúa kakakaka!!!!!
Bác làm thủ tục xin cái giấy chứng nhận nông dân đi ...đứng tên đất cho an toàn
Chỉnh sửa cuối:
Mình không rành về thủ tục lắm. Nhưng nói chung đất lúa là chuyển nhượng có đk, kg tự do chuyển nhượng.Đúng là chuyển nhượng đất lúa thì dk phải là nông dân như vậy cũng ko công chứng ủy quyền được luôn hả anh.Hiện giờ em đang nhờ người quen dưới đó đứng tên dùm nhưng em cảm thấy không an tâm vì ko có bất cứ giấy tờ nào liên quan đến em.
Thứ nhất việc hình thành chủ sở hữu từ Hộ gia đình có nguồn gốc từ việc chia ruộng đất, khoán hộ ngày xưa.
Thứ 2 , đất được hình thành từ tập thể ( hộ gia đình) lao động mà có
Thứ 3 , việc thay đổi nhân khẩu ( con cái, cha mẹ, ông bà ,... chuyển chỗ khác) thì không đồng nghĩa với việc bỏ tài sản. Lúc mua bán chả nhẽ phải đi trích lúc các thời kỳ sổ hộ khẩu để kiểm tra coi trong thời điểm đó ai là chủ tài sản
Thứ 4 , hộ gia đình đang sống tự dưng cho bà con nhập khẩu, gặp thằng trời thần nó chầy bửa khi gia đình thực hiện bán đất mà nó éo ký vào thì cả nhà cắn lưỡi với nó à
Thứ 5 việc bỏ hộ khẩu thì đồng nghĩa với các thủ tục khác phải thay đổi cho đồng bộ là đương nhiên
Do đó việc thể hiện ai đó là chủ sở hữu lên thẳng giấy CNQSDD là hoàn toàn phù hợp và chính xác, thể hiện đúng bản chất về quyền lợi về tài sản của người sở hữu nó.
Làm được cái này thì việc thủ tục mua bán , xác lập quyền sở hữu, sử dụng đối với mấy lô đất dạng này sẽ dễ dàng , thuận lợi hơn
Thứ 2 , đất được hình thành từ tập thể ( hộ gia đình) lao động mà có
Thứ 3 , việc thay đổi nhân khẩu ( con cái, cha mẹ, ông bà ,... chuyển chỗ khác) thì không đồng nghĩa với việc bỏ tài sản. Lúc mua bán chả nhẽ phải đi trích lúc các thời kỳ sổ hộ khẩu để kiểm tra coi trong thời điểm đó ai là chủ tài sản
Thứ 4 , hộ gia đình đang sống tự dưng cho bà con nhập khẩu, gặp thằng trời thần nó chầy bửa khi gia đình thực hiện bán đất mà nó éo ký vào thì cả nhà cắn lưỡi với nó à
Thứ 5 việc bỏ hộ khẩu thì đồng nghĩa với các thủ tục khác phải thay đổi cho đồng bộ là đương nhiên
Do đó việc thể hiện ai đó là chủ sở hữu lên thẳng giấy CNQSDD là hoàn toàn phù hợp và chính xác, thể hiện đúng bản chất về quyền lợi về tài sản của người sở hữu nó.
Làm được cái này thì việc thủ tục mua bán , xác lập quyền sở hữu, sử dụng đối với mấy lô đất dạng này sẽ dễ dàng , thuận lợi hơn
Cái này có thể có cái hạn chế là sẽ khó bán, nếu ng có tên trên sổ hồng/đỏ không có mặt ở nhà để ra kí công chứng. Phức tạp nhẩyHiểu mình cm gì ko thế... phân biệt đất đứng tên riêng của riêng ‘ong A’ và đất đứng tên chung ‘Hộ gia đình ô A’ thì hiên nay cũng thế.... mọi người đều có quyền nhưng ko thể hiện trên sổ
Cái này làm rõ ràng hơn để người mua ko bị lừa thôi... ông A bán, trả tiền rồi nhưng đến khi ra công chứng lòi ra... bà A đếu bán... thế là đánh nhau
Gio thì ng mua chỉ cần quan tâm rõ ràng nhưng người có tên trên sổ... nếu đồng ý hết thì mới chồng tiền... tránh bị lừa
Luat mới này khá tốt bảo vêh người mua tránh bị lừa...