Chạy tuốt bác ạ, nhưng không đủ nhanh để không kịp xử lý.phantan nói:AT> nổ máy> vô D ko ga, hạ thắng tay> Chạy hay ko bác?hmdung nói:Đính chính lại cho đúng
xe AT muốn chạy nhấn ga, bỏ chân ga ra là xe khựng lại
Đạp thắng xe đừng thế thôi
Quá đơn giản có gì làm cho nó phức tạp vậy
Nhưng mình chỉ thích đi MT thôi
Ngớt chân ga là rà chân phanh - câu này em học từ một anh viết trong chuyên mục tư vấn xe (báo điện tử VNExpress ) .Bước lên xe là nhớ câu nay ,từ khi đổi từ MT qua AT cho đến nay đã 3 năm thấy quá hay và quá đúng ,ai đi AT nên luôn nhớ câu này . Các xe AT gần đây có mức ép phê chân ga rất khác với xe MT ,lúc mới đạp có khi ga giảm chứ không tăng tuyến tính như MT ,do vây các Bác mới đi AT nên để thời gian tự đạp ga tại chỗ hoặc đi chậm khoảng một tuần ,làm sao kiểm soát được mức độ tăng ga phù hợp với mức tăng tốc của xe .Chính vì không làm chủ được mức tăng tốc của xe sẽ dẫn đến xe vọt quá dự định ,dẫn tới mất tinh thần và kéo theo những hỗn loạn sau đó .Đừng vội vàng quy chụp những người này là mua bằng ,không học ,vì hầu như học lái xe bây giờ đều thực tập trên xe MT ,khi chuyển sang AT sẽ rất nhàn cái tay và cái chân trái nhưng cái chân phải lại đòi hỏi có nghệ thuật hơn .
Báo cáo Bác là không chạy, vì xe Bác đang dừng trên dốcphantan nói:AT> nổ máy> vô D ko ga, hạ thắng tay> Chạy hay ko bác?hmdung nói:Đính chính lại cho đúng
xe AT muốn chạy nhấn ga, bỏ chân ga ra là xe khựng lại
Đạp thắng xe đừng thế thôi
Quá đơn giản có gì làm cho nó phức tạp vậy
Nhưng mình chỉ thích đi MT thôi
Cái câu in đậm là đúng cho cả AT lẫn MT chứ không phải chỉ mỗi AT ạ. Chỗ nghỉ chân là chân phanh chứ không phải chân ga, chỉ cần không đạp ga là kéo qua chân phanh không cần lý do.uoat_LX nói:Ngớt chân ga là rà chân phanh - câu này em học từ một anh viết trong chuyên mục tư vấn xe (báo điện tử VNExpress ) .Bước lên xe là nhớ câu nay ,từ khi đổi từ MT qua AT cho đến nay đã 3 năm thấy quá hay và quá đúng ,ai đi AT nên luôn nhớ câu này . Các xe AT gần đây có mức ép phê chân ga rất khác với xe MT ,lúc mới đạp có khi ga giảm chứ không tăng tuyến tính như MT ,do vây các Bác mới đi AT nên để thời gian tự đạp ga tại chỗ hoặc đi chậm khoảng một tuần ,làm sao kiểm soát được mức độ tăng ga phù hợp với mức tăng tốc của xe .Chính vì không làm chủ được mức tăng tốc của xe sẽ dẫn đến xe vọt quá dự định ,dẫn tới mất tinh thần và kéo theo những hỗn loạn sau đó .Đừng vội vàng quy chụp những người này là mua bằng ,không học ,vì hầu như học lái xe bây giờ đều thực tập trên xe MT ,khi chuyển sang AT sẽ rất nhàn cái tay và cái chân trái nhưng cái chân phải lại đòi hỏi có nghệ thuật hơn .
Xe MT đạp côn thì bỏ chân phanh ra đâu có chạy, nên trên mặt phẳng không cần phải chuyển qua chân phanh liền. AT, nếu không chú ý, chưa quen, theo em nghĩ, sẽ dẫn đến mất bình tĩnh khi xe "tự chạy" (và do khoảng không nhỏ), tài xế cố gắng đạp phanh, nhưng đạp nhầm, và hậu quả....
Em vẫn hay nẹc pô.
Em vẫn hay nẹc pô.
Cái vụ không cần này mới nguy hiểm nè bác. Lúc em mới lái, cả thầy lẫn các bác tài em quen đều khuyên vậy, vì chuyện giữ chân côn là giữ, nhưng vẫn nên nghỉ chân bên thắng vì tránh trường hợp bất ngờ giựt mình mà đạp hay chân côn có vấn đề gì.camry1992 nói:Xe MT đạp côn thì bỏ chân phanh ra đâu có chạy, nên trên mặt phẳng không cần phải chuyển qua chân phanh liền. AT, nếu không chú ý, chưa quen, theo em nghĩ, sẽ dẫn đến mất bình tĩnh khi xe "tự chạy" (và do khoảng không nhỏ), tài xế cố gắng đạp phanh, nhưng đạp nhầm, và hậu quả....
Em vẫn hay nẹc pô.
Em thì nghe lời như vậy nên cứ bưng đúng thói quen này qua AT chạy tới giờ ạ. Hôm bữa đi ra NT có 1 mợ người quen chở chạy AT chạy bằng 2 chân, em sợ gần chết mà chẳng dám nhắc
Chưa bao giờ chạy số tự động nên chưa quen! Bình thường chạy không sao nhưng nếu có tình huống bất ngờ thì rất nguy hiểm!
kệ đi bác gấu!gauxam nói:Nghĩ khác đi bác.Nghiaqng nói:Em thấy bên Úc Nhợn, người có bằng lái xe MT thì lái được cả MT lẫn AT. Người nào có GPLX AT thì chỉ được ngồi sau vô lăng AT mà thôi.
Theo em nghĩ thì AT để dành cho người già và phụ nữ. MT thì nam giới chạy nhiều hơn. Đi xe AT nhiều lúc quen tay quen chân em vẫn cứ sờ sờ cái cần số, thói quen này chẳng bỏ được.