Đúng đấy, ko cãi nhau nữa. Bác chủ update cái tiến độ đi nào.Nguyễn nói:Bác chủ thớt lên đây rồi thì cho anh em xin bản đơn kháng cáo nghiên cứu cho vui với Bác. Cãi nhau mấy cái lẻ tẻ, cãi đi cãi lại... khùng hết!
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Cái này XXX HN cho là Chỉ thị to hơn Luật, nên mới có đoạn "... đã có chỉ thị của UBND TP nên kg cần cắm bảng", nếu như thế thì... chúng ta đâu ần xây dựng luật làm gì cho tốn thời gian, tiền của và nhân sự, chỉ cần để các Tỉnh, Thành phố tự ra các chỉ thị. Lại đỡ tốn cả bàng chỉ dẫn ngoài đường. Đúng là... NGU vãi
Last edited by a moderator:
Nếu em ở HN em cũng éo cần tìm hiểu cái chỉ thị gì gì đó của UB tpHN, lo mà kiếm sống tg đâu mà đi tìm đọc mấy cái chỉ thị đó. Nếu có chỉ thị về GT thì UB phải chỉ thị cho sở GTCC để GTCC đi cắm biển cho người tham gia GT biết mà thi hành.
Ở Đà Nẵng 2 con đường song song Lê Lợi và NCThanh xưa h chạy 2 chiều, nay UBND tp quy định chạy 1 chiều có hiệu từ 01/7 thì từ 28/6 sở GTCC đã phải lo đi cắm biển báo trước cho dân biết để thi hành, kèm theo CSGT rãi khắp các ngã tư của 2 đường này để nhắc nhở người đi đường suốt 10 ngày mà vẫn không phạt.
Ở Đà Nẵng 2 con đường song song Lê Lợi và NCThanh xưa h chạy 2 chiều, nay UBND tp quy định chạy 1 chiều có hiệu từ 01/7 thì từ 28/6 sở GTCC đã phải lo đi cắm biển báo trước cho dân biết để thi hành, kèm theo CSGT rãi khắp các ngã tư của 2 đường này để nhắc nhở người đi đường suốt 10 ngày mà vẫn không phạt.
Em vinh dự được Bác nghiathang Pm cái đơn kháng cáo, ko biết Bác chủ thớt có cho post nguyên cái đơn lên đây hay không nên tạm thời em không post.
Cho xôm tụ, tạm thời em đóng vai VKS "trả lời một vài điểm trong đơn của Bác ấy, các Bác cùng ném đá:
- 2053/QĐ-UBND không "quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt” mà là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết phù hợp với quy định tại điều 37 luật GTDB về trách nhiệm tổ chức giao thông.
Hành vi vi phạm ở đây là "để xe ở lòng đường trái quy định" - đã được định nghĩa trước đó trong VB luật của QH và Nhà nước. QĐ 2053 hướng dẫn cụ thể tại địa bàn Hà nội, bổ sung thêm hành vi nào sẽ là hành vi "để xe ở lòng đường trái quy định" như nói trên.
- 2053/QĐ-UBND:
+ "Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố" - trong đó có Xuân Thủy.
+ Yêu cầu "lực lượng Thanh tra giao thông vận tải, Công an, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, nhắc nhở và xử lý theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố"
- Theo đó, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ghi: "
+ cá nhân khi sử dụng lòng đường phải tuân thủ nội dung quy định này (khoản 3 điều 1 - lược trích)
+ Những hành vi vi phạm về sử dụng lòng đường bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (khoản 2 điều 2 - lược trích)
+ Lộ trình: từ 1/5/2008 - 31/5/2008: tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn rộng rãi nội dung + chế tài kèm theo của quy định; từ 1/6/2008 đến 30/6/2008: kiểm tra và nhắc nhở các trường hợp vi phạm; từ 1/7/2008: kiểm tra & xử phạt
Cho xôm tụ, tạm thời em đóng vai VKS "trả lời một vài điểm trong đơn của Bác ấy, các Bác cùng ném đá:
Thứ hai, hành vi đỗ xe của tôi không trái với quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND: Quan điểm của Công an quận Cầu Giấy, cho rằng: Tôi đã có hành vi: “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô) (Biên bản vi phạm hành chính số 406010, do Công an quận Cầu Giấy lập ngày 15/11/2010); “Việc ông Nguyễn Đức Đông đỗ xe ôtô dưới lòng đường Xuân Thủy trước cửa số nhà 63 và bị đ/c Đại úy Nguyễn Hồng Sơn - Cán bộ Đội CSGT – TT – PƯN Công an quận Cầu Giấy lập biên bản vi phạm hành chính số 406010 với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định” là đúng, được quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008…” (Văn bản trả lời của Công an quận Cầu Giấy, về việc: “Xác minh và đề nghị thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, ngày 16/11/2010”).
Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, khoản 1 Điều 3 có quy định: “… Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và nghị định của Chính phủ. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND ban hành để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền không được quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt”. Như vậy, tôi cho rằng, pháp luật hành chính chưa từng có quy định về hành vi (vi phạm hành chính): “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (do tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô)”.
Quyết định 2053/QĐ-UBND cũng không có qui định nào cấm đỗ xe do đường Xuân Thủy là "tuyến phố văn minh đô thị". Đồng thời, Quyết định số 2053-QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội không (được) có quy định về “hành vi vi phạm hành chính”, thì hành vi (đỗ xe tại khu vực 61-63 Xuận Thủy) của tôi làm sao có thể coi là “trái với Quyết định 2053/QĐ-UBND” này, như quan điểm của Công an quận Cầu Giấy?
- 2053/QĐ-UBND không "quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt” mà là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết phù hợp với quy định tại điều 37 luật GTDB về trách nhiệm tổ chức giao thông.
Hành vi vi phạm ở đây là "để xe ở lòng đường trái quy định" - đã được định nghĩa trước đó trong VB luật của QH và Nhà nước. QĐ 2053 hướng dẫn cụ thể tại địa bàn Hà nội, bổ sung thêm hành vi nào sẽ là hành vi "để xe ở lòng đường trái quy định" như nói trên.
- 2053/QĐ-UBND:
+ "Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố" - trong đó có Xuân Thủy.
+ Yêu cầu "lực lượng Thanh tra giao thông vận tải, Công an, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, nhắc nhở và xử lý theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố"
- Theo đó, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ghi: "
+ cá nhân khi sử dụng lòng đường phải tuân thủ nội dung quy định này (khoản 3 điều 1 - lược trích)
+ Những hành vi vi phạm về sử dụng lòng đường bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (khoản 2 điều 2 - lược trích)
+ Lộ trình: từ 1/5/2008 - 31/5/2008: tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn rộng rãi nội dung + chế tài kèm theo của quy định; từ 1/6/2008 đến 30/6/2008: kiểm tra và nhắc nhở các trường hợp vi phạm; từ 1/7/2008: kiểm tra & xử phạt
Em đã đến Đà Nẵng một lần, phải công nhận là UBND Đà Nẵng đã có những qui định và việc làm hết sức hợp lý và nghiêm túc. Thành phố sạch đẹp, văn minh, hiếm khi thấy những hành vi coi thường pháp luật. Còn ở HN thì ôi thôi rồi, bầy hầy, tạp nham, coi thường pháp luật, lường gạt, tranh thủ chặt chém người ở xứ khác đến một cách trắng trợn...(Em thành thật xin lỗi những người chân chính). Nói chung, ăn thua cái người đứng đầu thôi bác ạ.PHCHU nói:Nếu em ở HN em cũng éo cần tìm hiểu cái chỉ thị gì gì đó của UB tpHN, lo mà kiếm sống tg đâu mà đi tìm đọc mấy cái chỉ thị đó. Nếu có chỉ thị về GT thì UB phải chỉ thị cho sở GTCC để GTCC đi cắm biển cho người tham gia GT biết mà thi hành.
Ở Đà Nẵng 2 con đường song song Lê Lợi và NCThanh xưa h chạy 2 chiều, nay UBND tp quy định chạy 1 chiều có hiệu từ 01/7 thì từ 28/6 sở GTCC đã phải lo đi cắm biển báo trước cho dân biết để thi hành, kèm theo CSGT rãi khắp các ngã tư của 2 đường này để nhắc nhở người đi đường suốt 10 ngày mà vẫn không phạt.
Thứ ba, vấn đề áp dụng quy định của Luật GTĐB trong trường hợp có sự khác nhau: Luật Giao thông đường bộ đã quy định: Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông có nghĩa vụ: “phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ” (khoản 1 Điều 11).
Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008: Khoản 1 Điều 3 (Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật): “Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật”.
Khoản 1 Điều 5 (ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật): “ Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu”.
Khoản 2 Điều 83: “ Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn”.
Như vậy, trong trường hợp này, tôi đã chấp hành đúng quy định của Luật GTĐB (khoản 1 Điều 11). Mặt khác, các quy định tại các Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp hơn nếu có quy định khác (trong vụ án này, tôi cho rằng, quy định không khác, nhưng đang bị Công an quận Cầu Giấy hiểu khác), thì phải áp dụng quy định của văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn là Luật GTĐB năm 2008. Người dân không thể bị phạt vi phạm GTĐB vì họ đã chấp hành đúng luật GTĐB. Đã là quy định của pháp luật thì không thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Cũng như, việc áp dụng pháp luật đối với trường hợp hay hành vi người này thì đúng luật, nhưng với trường hợp tương tự hay người khác có hành vi tương tự thì sai luật là không đảm bảo nguyên tắc: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
“phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ”
Bác hiểu đúng nhưng chưa đủ.
đây là một phần trong tập hợp "những gì người đi đường buộc phải chấp hành", người tham gia giao thông chỉ chấp hành chừng này thôi chưa đủ!
Cách hiểu của Bác chủ là "người tham gia giao thông <span style=""color: #ff0000;"">CHỈ </span>phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ” --> toàn bộ lý luận phía dưới là sai!
Last edited by a moderator:
Hoàn toàn đồng ý với lập luận của Bác Nguyễn.Nguyễn nói:Em vinh dự được Bác nghiathang Pm cái đơn kháng cáo, ko biết Bác chủ thớt có cho post nguyên cái đơn lên đây hay không nên tạm thời em không post.
Cho xôm tụ, tạm thời em đóng vai VKS "trả lời một vài điểm trong đơn của Bác ấy, các Bác cùng ném đá:
Thứ hai, <span style=""color: #0000ff;"">hành vi đỗ xe của tôi </span>không trái với quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND: <span style=""color: #ff0000;""> Quan điểm của Công an quận Cầu Giấy, cho rằng: Tôi đã có hành vi: “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định</span>, (tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô) (Biên bản vi phạm hành chính số 406010, do Công an quận Cầu Giấy lập ngày 15/11/2010); “Việc ông Nguyễn Đức Đông đỗ xe ôtô dưới lòng đường Xuân Thủy trước cửa số nhà 63 và <span style=""color: #ff0000;"">bị đ/c Đại úy Nguyễn Hồng Sơn - Cán bộ Đội CSGT – TT – PƯN Công an quận Cầu Giấy lập biên bản vi phạm hành chính số 406010 với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định”</span> là đúng, được quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008…” (Văn bản trả lời của Công an quận Cầu Giấy, về việc: “Xác minh và đề nghị thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, ngày 16/11/2010”).
Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, khoản 1 Điều 3 có quy định: “… Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và nghị định của Chính phủ. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND ban hành để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền không được quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt”. Như vậy, tôi cho rằng, pháp luật hành chính chưa từng có quy định về hành vi (vi phạm hành chính): “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (do tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô)”.
Quyết định 2053/QĐ-UBND cũng không có qui định nào cấm đỗ xe do đường Xuân Thủy là "tuyến phố văn minh đô thị". Đồng thời, Quyết định số 2053-QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội không (được) có quy định về “hành vi vi phạm hành chính”, thì hành vi (đỗ xe tại khu vực 61-63 Xuận Thủy) của tôi làm sao có thể coi là “trái với Quyết định 2053/QĐ-UBND” này, như quan điểm của Công an quận Cầu Giấy?
- 2053/QĐ-UBND không "quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt” mà là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết phù hợp với quy định tại điều 37 luật GTDB về trách nhiệm tổ chức giao thông.
<span style=""color: #ff0000;"">Hành vi vi phạm ở đây là "để xe ở lòng đường trái quy định" </span>- đã được định nghĩa trước đó trong VB luật của QH và Nhà nước. QĐ 2053 hướng dẫn cụ thể tại địa bàn Hà nội, bổ sung thêm hành vi nào sẽ là hành vi "để xe ở lòng đường trái quy định" như nói trên.
- 2053/QĐ-UBND:
+ "Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố" - trong đó có Xuân Thủy.
+ Yêu cầu "lực lượng Thanh tra giao thông vận tải, Công an, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, nhắc nhở và xử lý theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố"
- Theo đó, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ghi: "
+ cá nhân khi sử dụng lòng đường phải tuân thủ nội dung quy định này (khoản 3 điều 1 - lược trích)
+ Những hành vi vi phạm về sử dụng lòng đường bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (khoản 2 điều 2 - lược trích)
+ Lộ trình: từ 1/5/2008 - 31/5/2008: tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn rộng rãi nội dung + chế tài kèm theo của quy định; từ 1/6/2008 đến 30/6/2008: kiểm tra và nhắc nhở các trường hợp vi phạm; từ 1/7/2008: kiểm tra & xử phạt
Bác giải thích giúp luôn cái dòng màu đỏ và dòng màu xanh em bôi ở trên ạ.
Tình hình là phải thuê luật sư tốt để cãi thôi, LS có cái nghề khai thác điểm yếu của đối phương, biết đâu là trọng tâm để xoáy vào, ko nói cái ko cần nói. Chứ theo 1 phần đơn của bác Đông được post thì em thấy nó chưa được gãy gọn và súc tích lắm.
- Status
- Không mở trả lời sau này.