Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
NGUYEN T nói:
minhkhue nói:
NGUYEN T nói:
viktor nói:
NGUYEN T nói:
minhkhue nói:
NGUYEN T nói:
1/Câu bôi đỏ là thừa bác ạ.Vì khi vận dụng luật,câu bôi đỏ đó đã tự nó phủ nhận các biển báo cấm đỗ,cấm dừng.
2/ Luật nó giải thích cặn kẽ hai khái niệm "dừng" và "đỗ",tại sao nó không giải thích luôn khái niệm "để" luôn.
3/Khi giải thích,bác đừng thêm câu"họ giỏi nên mới thòng cầu đó vào nhé.
1. Không thừa bác ạ.
Trong Nghị định 34 đã nhắc lại nguyên văn câu ấy trong Luật GTĐB tại điểm h, khoản 2, Điều 8 đấy chứ.
2. Luật không bắt buộc phải giải thích tất cả các từ ngữ có trong luật. Chỉ giải thích các thuật ngữ cần thiết.
3. Suy nghĩ sao là quyền của bác.
1/ Ba thuật ngữ "dừng","đỗ" và "để",theo bác có giá trị và ý nghĩa về áp dụng khác nhau không?
2/Nếu có,tại sao chỉ giải thích rõ 2 thuật ngữ kia.
3/Nếu không có ý nghĩa như nhau,tại sao chúng lại có giá trị "kết" tội giống nhau.
4/Theo bác,luật của VN ta noi chung,hay luật GTĐB nói riêng đã hoàn hảo chưa.

Sang năm có ngày kỷ niệm 20 năm cầm bằng 4B của em.
Trước giờ em chỉ biết khái niệm <span style=""color: #ff0000;"">"cấm đỗ, cấm dừng"</span>.

Khái niệm <span style=""color: #ff0000;"">"cấm để</span>" em chưa biết, mong các bác khai sáng giúp!:)
Nếu biết "để" là gì,thì em đã là người làm luật rồi bác ạ/
Khi bác cho xe vào nhà thì bác gọi là gì?
Nhà đó gọi là nhà <span style=""color: #800080;"">dừng xe</span> hay nhà <span style=""color: #800080;"">đỗ xe</span>?
1/ Vậy khi không cho xe vào nhà mà cho xe ra ngoài đường thì nó là "để" hay "đỗ"?
2/ Nếu cấm "cho xe ra ngoài đường" thì sử dụng biển báo,vạch kẻ,hiệu lệnh gì?
Bác lại cố tình không chịu hiểu.
Luật đã quy định rõ
- Dừng xe
- Đỗ xe.
- Để xe.

Riêng cái "Để xe" không được "để xe ở lòng đường hề phố trái (nơi) quy định."
(Không có từ cấm để nhé)
 
Hạng B2
24/5/11
147
0
16
Em không nhớ chính xác là đã đọc ở đâu đó hay là có XXX giải thích với Em về khái niệm dừng đỗ để xe như sau:
Dừng xe-Các bác biết rồi
Đỗ xe- .....Xe trong trạng thái tắt máy- lái xe ở xung quanh đó, khi yêu cầu lái xe có thể di chuyển xe để giải phóng mặt đương.
Để xe- Xe đỗ tại vị trí-lái xe không có mặt gần đó, không thể di chuyển xe đi được.
Nôm na là như thế, để em search lại rồi đua chi tiết lên.
Luật thì E chưa thấy quy định về để xe.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
nghiathang nói:
Em không nhớ chính xác là đã đọc ở đâu đó hay là có XXX giải thích với Em về khái niệm dừng đỗ để xe như sau:
Dừng xe-Các bác biết rồi
Đỗ xe- .....Xe trong trạng thái tắt máy- lái xe ở xung quanh đó, khi yêu cầu lái xe có thể di chuyển xe để giải phóng mặt đương.
Để xe- Xe đỗ tại vị trí-lái xe không có mặt gần đó, không thể di chuyển xe đi được.
Nôm na là như thế, để em search lại rồi đua chi tiết lên.
Luật thì E chưa thấy quy định về để xe.
080402cool_prv.gif
080402cool_prv.gif
080402cool_prv.gif
080402cool_prv.gif
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
minhkhue nói:
Bác lại cố tình không chịu hiểu.
Luật đã quy định rõ
- Dừng xe
- Đỗ xe.
- Để xe.
Riêng cái "Để xe" không được "để xe ở lòng đường hề phố trái (nơi) quy định."
(Không có từ cấm để nhé)
Bác lại cứ hay né tránh vấn đề.
Dẫn ra đây điều 18 và 19 của luật GTĐB để bác thấy:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. <span style=""color: #ff0000;"">Dừng xe</span> là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. <span style=""color: #ff0000;"">Đỗ xe </span>là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ <span style=""color: #ff0000;"">phải thực hiện quy định</span> sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố[strike][/strike]
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố <span style=""color: #ff0000;"">phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định</span> sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được<span style=""color: #ff0000;""> để phương tiện giao thông </span>ở lòng đường, hè phố <span style=""color: #ff0000;"">trái quy định.</span>
Qua đó,bác xem lại cách lý giải của mình.
1/Ở điều 18,định nghĩa rất rõ ràng khái niệm "dừng xe" và "đỗ xe",vậy nếu có thêm khái niệm "để xe",thì tại sao không định nghĩa nó?Vậy cụm từ "để phương tiện giao thông" phải được hiểu như thế nào?Nếu bác khẳng định có khái niệm "để" xe và nó được quy định rõ ràng,bác làm ơn giải thích cho dân họ rõ nhé.Dân họ được học luật,họ chỉ biết có 2 khái niệm kia,và được quy định rõ,khi nào được làm và khi nào bị cấm.
2/Tại điểm 3 điều 18 có nói rõ <span style=""color: #ff0000;"">các quy định</span> của việc "dừng xe" và "đỗ xe" từ <span style=""color: #ff0000;"">quy định a đến quy định g.</span>
Và việc "đỗ" hay "dừng" xe trên đường phố ở điều 19,phải tuân theo cả <span style=""color: #ff0000;"">quy định </span>ở điều 18 và 2 điểm1 và 2 ở điều 19.
Vậy cái câu cuối này nói lên điều gì: Không được[[[[Đừng đem quy định của ông A bà B,của Phường của quận hay của Thành phố vào đây rồi nói là phải tuân thủ những quy định đó.Những quy đinh đó,phài được chuyển hóa thành nhứng quy định trong điều 18 và 19 mới có giá trị thi hành.
 
Hạng B2
7/9/10
187
1
18
knine nói:
NGUYEN T nói:
Nguyễn nói:
Em vinh dự được Bác nghiathang Pm cái đơn kháng cáo, ko biết Bác chủ thớt có cho post nguyên cái đơn lên đây hay không nên tạm thời em không post.

Cho xôm tụ, tạm thời em đóng vai VKS "trả lời một vài điểm trong đơn của Bác ấy, các Bác cùng ném đá:

Thứ hai, hành vi đỗ xe của tôi không trái với quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND: Quan điểm của Công an quận Cầu Giấy, cho rằng: Tôi đã có hành vi: “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô) (Biên bản vi phạm hành chính số 406010, do Công an quận Cầu Giấy lập ngày 15/11/2010); “Việc ông Nguyễn Đức Đông đỗ xe ôtô dưới lòng đường Xuân Thủy trước cửa số nhà 63 và bị đ/c Đại úy Nguyễn Hồng Sơn - Cán bộ Đội CSGT – TT – PƯN Công an quận Cầu Giấy lập biên bản vi phạm hành chính số 406010 với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định” là đúng, được quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008…” (Văn bản trả lời của Công an quận Cầu Giấy, về việc: “Xác minh và đề nghị thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, ngày 16/11/2010”).

Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, khoản 1 Điều 3 có quy định: “… Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và nghị định của Chính phủ. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND ban hành để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền không được quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt”. Như vậy, tôi cho rằng, pháp luật hành chính chưa từng có quy định về hành vi (vi phạm hành chính): “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (do tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô)”.

Quyết định 2053/QĐ-UBND cũng không có qui định nào cấm đỗ xe do đường Xuân Thủy là "tuyến phố văn minh đô thị". Đồng thời, Quyết định số 2053-QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội không (được) có quy định về “hành vi vi phạm hành chính”, thì hành vi (đỗ xe tại khu vực 61-63 Xuận Thủy) của tôi làm sao có thể coi là “trái với Quyết định 2053/QĐ-UBND” này, như quan điểm của Công an quận Cầu Giấy?

<span style=""color: #ff0000;"">- 2053/QĐ-UBND không "quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt” mà là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết phù hợp với quy định tại điều 37 luật GTDB về trách nhiệm tổ chức giao thông. </span>

Hành vi vi phạm ở đây là "để xe ở lòng đường trái quy định" - đã được định nghĩa trước đó trong VB luật của QH và Nhà nước. QĐ 2053 hướng dẫn cụ thể tại địa bàn Hà nội, bổ sung thêm hành vi nào sẽ là hành vi "để xe ở lòng đường trái quy định" như nói trên.

- 2053/QĐ-UBND:
+ "Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố" - trong đó có Xuân Thủy.
+ Yêu cầu "lực lượng Thanh tra giao thông vận tải, Công an, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, nhắc nhở và xử lý theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố"

- Theo đó, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ghi: "
+ cá nhân khi sử dụng lòng đường phải tuân thủ nội dung quy định này (khoản 3 điều 1 - lược trích)
+ Những hành vi vi phạm về sử dụng lòng đường bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (khoản 2 điều 2 - lược trích)
+ Lộ trình: từ 1/5/2008 - 31/5/2008: tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn rộng rãi nội dung + chế tài kèm theo của quy định; từ 1/6/2008 đến 30/6/2008: kiểm tra và nhắc nhở các trường hợp vi phạm; từ 1/7/2008: kiểm tra & xử phạt
Phần bôi đỏ!
Văn bản chỉ đạo hay các quy định của UBND các cấp theo điều 37 của luật GTĐB,phải được các cơ quan ban ngành liên quan thực hiện bằng cách LUẬT HÓA thì mới có giá trị áp dụng để thực thi.
Ví dụ:Một ngày đẹp trời nào đó, UBND Tp HCM ra quyết định số xyz/abc gì đó, trong đó có quy định,"Chuyển đường Nguyễn Huệ thành tuyến phố Văn Minh,chỉ dành cho người đi bộ".
Cái quyết định đó sẽ không bao giờ đi vào thực tiễn được nếu nó chỉ nằm lại bàn giấy của các lãnh đạo các cơ quan ban ngành mà nó được gửi đến. Nó chỉ có giá trị khi nó được cơ quan ban ngành có liên quan cụ thể hóa nó theo các bộ luật liên quan nếu có,hoặc bàng các thông báo cụ thể để thực thi nó tai đường Nguyễn Huệ hay phía bên ngoài nó.Trong các cơ quan đoàn thể liên quan đó có GHCC và CSGT.
Lúc đó,GTCC sẽ làm gì?
Chẳng lẽ họ lên TV để thông báo cho toàn dân VN biết là Nguyễn Huệ sẽ là tuyến phố đi bộ?
Xin thưa là không phải như vậy!
Mà họ sẽ hoặc là cắm biển "cấm các loại xe lưu thông"vào đường Nguyễn Huệ,hoặc là cắm biển "đường chỉ dành cho người đi bộ"vào đó.
Các cơ quan ban ngành khác,tùy nhiệm vụ của mình mà thực thi cái quyết định đó như thế nào.
Còn người dân,chỉ biết đến đó và thực hiện đũng những quy định hiện hữu tại đó.
Tất nhiên,K9 có nói đến chuyện có người đến để tè bậy!Nhưng nếu ai đến đó tè bậy thì xxx không thể áp dụng luật GTĐB để chế tài việc đó cả.
Em xin trả lời KSV đại diện cho VKS ảo như vậy ạ!
Bình thường thôi, dịp Tết, Noel... đường NGuyễn Huệ, các đường T/Tâm... cấm xe đi vào trong thời gian cả chục ngày, chỉ thông báo trên TV , <span style=""color: #ff6600;"">chẳng cắm thêm biển báo nào bác nào cứ lái vô xem coi có bị phạt không. </span>
Nó chặn đường bằng cái barrier chà bá, dây nhợ chăng lòng vòng mà còn cắm biển nửa sao??? chắc bác chỉ xem TV chứ chưa đi ra đấy bao giờ.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
nghiathang nói:
Em không nhớ chính xác là đã đọc ở đâu đó hay là có XXX giải thích với Em về khái niệm dừng đỗ để xe như sau:
Dừng xe-Các bác biết rồi
Đỗ xe- .....Xe trong trạng thái tắt máy- lái xe ở xung quanh đó, khi yêu cầu lái xe có thể di chuyển xe để giải phóng mặt đương.
Để xe- Xe đỗ tại vị trí-lái xe không có mặt gần đó, không thể di chuyển xe đi được.
Nôm na là như thế, để em search lại rồi đua chi tiết lên.
Luật thì E chưa thấy quy định về để xe.
Việc giải thích của 1 xxxx hay việc giải thích theo suy luận của mỗi người làm em nhớ đến câu chuyện "Thầy bói xem voi". Một khi có văn bản pháp lý định nghĩa nó,giống như đã định nghĩa "đỗ xe" và "dừng xe" thì nó mới có giá trị pháp lý.
Quy định "dừng xe" thì lái xe không được rời khỏi xe,vẫn phải ngồi tại ghế.Quy định "đỗ xe" không nói đến việc tài xế phải ở đâu,nghĩa là tài xế muốn đi đâu thì đi kia mà.Lúc này,tài xế đang được phép làm điều mà luật không cấm nhé!
 
Hạng B2
24/5/11
147
0
16
Em nhớ không nhầm thì ở 1 post trước bác minhkhue đã nói rõ là khái niệm để xe là không có trong luật mà, bên bác ấy đã huỷ hàng chục biên bản kiểu này vì đó là biên bản vô hiệu.
Thế nên E cũng chẳng hiểu bác ấy định nói gì nữa.
Em thì làm về vấn đề kỹ thuật,Khi tham gia giao thông Em cố gắng hiểu những vấn đề chung nhất của luật lệ giao thông thôi, còn những việc cụ thể thì toàn phải giở sách vở thôi. Trên xe em và trong laptop bao giờ cũng có mấy cái quyển đó.
Không cần đi sâu vào câu chữ trong chuyên này thì ai cũng có thể thấy: Ta được phép làm tất cả những gì mà Pháp Luật không cấm nên trên đường mà không có biển cấm đỗ cấm dừng thì ta được đỗ dừng. Thế thôi.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
nghiathang nói:
Em nhớ không nhầm thì ở 1 post trước bác minhkhue đã nói rõ là khái niệm để xe là không có trong luật mà, bên bác ấy đã huỷ hàng chục biên bản kiểu này vì đó là biên bản vô hiệu.
Thế nên E cũng chẳng hiểu bác ấy định nói gì nữa.
Em thì làm về vấn đề kỹ thuật,Khi tham gia giao thông Em cố gắng hiểu những vấn đề chung nhất của luật lệ giao thông thôi, còn những việc cụ thể thì toàn phải giở sách vở thôi. Trên xe em và trong laptop bao giờ cũng có mấy cái quyển đó.
Không cần đi sâu vào câu chữ trong chuyên này thì ai cũng có thể thấy: Ta được phép làm tất cả những gì mà Pháp Luật không cấm nên trên đường mà không có biển cấm đỗ cấm dừng thì ta được đỗ dừng. Thế thôi.
Em dẫn luật ra và phân tích chi tiết để mọi người thấy:Nếu anh không định nghĩa được "để xe" là gì,thì tại sao anh lại có quyền quy người ta vào cái tội "không được định nghiã" và đi phạt người ta .Còn nếu anh muốn phạt người ta đúng tội,thì than ôi,chỗ người ta "phạm tội" là không bị cấm "phạm tội" vì không có biển cấm.
Bác minhkhue cũng muốn bảo vệ cái quyết định phạt kia.Nhưng không muốn làm theo cách K9,nên bác ấy cũng chưa tìm được lý lẽ thuyết phục.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
nghiathang nói:
<span style=""color: #ff0000;"">Em nhớ không nhầm</span> thì ở 1 post trước bác minhkhue đã nói rõ là khái niệm để xe là không có trong luật mà, bên bác ấy đã huỷ hàng chục biên bản kiểu này vì đó là biên bản vô hiệu.
Thế nên E cũng chẳng hiểu bác ấy định nói gì nữa.
Em thì làm về vấn đề kỹ thuật,Khi tham gia giao thông Em cố gắng hiểu những vấn đề chung nhất của luật lệ giao thông thôi, còn những việc cụ thể thì toàn phải giở sách vở thôi. Trên xe em và trong laptop bao giờ cũng có mấy cái quyển đó.
Không cần đi sâu vào câu chữ trong chuyên này thì ai cũng có thể thấy: Ta được phép làm tất cả những gì mà Pháp Luật không cấm nên trên đường mà không có biển cấm đỗ cấm dừng thì ta được đỗ dừng. Thế thôi.
Bác nhớ nhấm đấy. Các BB ấy ghi "Đỗ xe ở lòng đường trái quy định" mà không chú thích gì về vị trí đỗ. Thế mới sai.
Còn "Để xe ở lòng đường trái quy định" thì không thể hủy.
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
Phuc Bao nói:
knine nói:
NGUYEN T nói:
Nguyễn nói:
Em vinh dự được Bác nghiathang Pm cái đơn kháng cáo, ko biết Bác chủ thớt có cho post nguyên cái đơn lên đây hay không nên tạm thời em không post.

Cho xôm tụ, tạm thời em đóng vai VKS "trả lời một vài điểm trong đơn của Bác ấy, các Bác cùng ném đá:

Thứ hai, hành vi đỗ xe của tôi không trái với quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND: Quan điểm của Công an quận Cầu Giấy, cho rằng: Tôi đã có hành vi: “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô) (Biên bản vi phạm hành chính số 406010, do Công an quận Cầu Giấy lập ngày 15/11/2010); “Việc ông Nguyễn Đức Đông đỗ xe ôtô dưới lòng đường Xuân Thủy trước cửa số nhà 63 và bị đ/c Đại úy Nguyễn Hồng Sơn - Cán bộ Đội CSGT – TT – PƯN Công an quận Cầu Giấy lập biên bản vi phạm hành chính số 406010 với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định” là đúng, được quy định tại Quyết định 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008…” (Văn bản trả lời của Công an quận Cầu Giấy, về việc: “Xác minh và đề nghị thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, ngày 16/11/2010”).

Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, khoản 1 Điều 3 có quy định: “… Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và nghị định của Chính phủ. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND ban hành để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền không được quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt”. Như vậy, tôi cho rằng, pháp luật hành chính chưa từng có quy định về hành vi (vi phạm hành chính): “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định, (do tuyến phố văn minh đô thị, cấm dừng, đỗ xe ô tô)”.

Quyết định 2053/QĐ-UBND cũng không có qui định nào cấm đỗ xe do đường Xuân Thủy là "tuyến phố văn minh đô thị". Đồng thời, Quyết định số 2053-QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội không (được) có quy định về “hành vi vi phạm hành chính”, thì hành vi (đỗ xe tại khu vực 61-63 Xuận Thủy) của tôi làm sao có thể coi là “trái với Quyết định 2053/QĐ-UBND” này, như quan điểm của Công an quận Cầu Giấy?

<span style=""color: #ff0000;"">- 2053/QĐ-UBND không "quy định hành vi vi phạm hành chính và hình thức, mức xử phạt” mà là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết phù hợp với quy định tại điều 37 luật GTDB về trách nhiệm tổ chức giao thông. </span>

Hành vi vi phạm ở đây là "để xe ở lòng đường trái quy định" - đã được định nghĩa trước đó trong VB luật của QH và Nhà nước. QĐ 2053 hướng dẫn cụ thể tại địa bàn Hà nội, bổ sung thêm hành vi nào sẽ là hành vi "để xe ở lòng đường trái quy định" như nói trên.

- 2053/QĐ-UBND:
+ "Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố" - trong đó có Xuân Thủy.
+ Yêu cầu "lực lượng Thanh tra giao thông vận tải, Công an, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, nhắc nhở và xử lý theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố"

- Theo đó, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ghi: "
+ cá nhân khi sử dụng lòng đường phải tuân thủ nội dung quy định này (khoản 3 điều 1 - lược trích)
+ Những hành vi vi phạm về sử dụng lòng đường bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (khoản 2 điều 2 - lược trích)
+ Lộ trình: từ 1/5/2008 - 31/5/2008: tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn rộng rãi nội dung + chế tài kèm theo của quy định; từ 1/6/2008 đến 30/6/2008: kiểm tra và nhắc nhở các trường hợp vi phạm; từ 1/7/2008: kiểm tra & xử phạt
Phần bôi đỏ!
Văn bản chỉ đạo hay các quy định của UBND các cấp theo điều 37 của luật GTĐB,phải được các cơ quan ban ngành liên quan thực hiện bằng cách LUẬT HÓA thì mới có giá trị áp dụng để thực thi.
Ví dụ:Một ngày đẹp trời nào đó, UBND Tp HCM ra quyết định số xyz/abc gì đó, trong đó có quy định,"Chuyển đường Nguyễn Huệ thành tuyến phố Văn Minh,chỉ dành cho người đi bộ".
Cái quyết định đó sẽ không bao giờ đi vào thực tiễn được nếu nó chỉ nằm lại bàn giấy của các lãnh đạo các cơ quan ban ngành mà nó được gửi đến. Nó chỉ có giá trị khi nó được cơ quan ban ngành có liên quan cụ thể hóa nó theo các bộ luật liên quan nếu có,hoặc bàng các thông báo cụ thể để thực thi nó tai đường Nguyễn Huệ hay phía bên ngoài nó.Trong các cơ quan đoàn thể liên quan đó có GHCC và CSGT.
Lúc đó,GTCC sẽ làm gì?
Chẳng lẽ họ lên TV để thông báo cho toàn dân VN biết là Nguyễn Huệ sẽ là tuyến phố đi bộ?
Xin thưa là không phải như vậy!
Mà họ sẽ hoặc là cắm biển "cấm các loại xe lưu thông"vào đường Nguyễn Huệ,hoặc là cắm biển "đường chỉ dành cho người đi bộ"vào đó.
Các cơ quan ban ngành khác,tùy nhiệm vụ của mình mà thực thi cái quyết định đó như thế nào.
Còn người dân,chỉ biết đến đó và thực hiện đũng những quy định hiện hữu tại đó.
Tất nhiên,K9 có nói đến chuyện có người đến để tè bậy!Nhưng nếu ai đến đó tè bậy thì xxx không thể áp dụng luật GTĐB để chế tài việc đó cả.
Em xin trả lời KSV đại diện cho VKS ảo như vậy ạ!
Bình thường thôi, dịp Tết, Noel... đường NGuyễn Huệ, các đường T/Tâm... cấm xe đi vào trong thời gian cả chục ngày, chỉ thông báo trên TV , <span style=""color: #ff6600;"">chẳng cắm thêm biển báo nào bác nào cứ lái vô xem coi có bị phạt không. </span>
Nó chặn đường bằng cái barrier chà bá, dây nhợ chăng lòng vòng mà còn cắm biển nửa sao??? chắc bác chỉ xem TV chứ chưa đi ra đấy bao giờ.
Bác ở HN hả, Đường NHuệ, LL, DK ...vào dịp Noel hay giao thừa tết Tây... thì có chặn gì mà xe vô không được hả pák? Chẳng có biển báo cấm nào, cùng lắm là vài chú TT của TNXP, đứng đuổi xe quẹo vào.
Dịp Tết, đường hoa Nguyễn Huệ busy khúc giữa, còn đường nhỏ 2 bên xe 4B hay 2B vẫn vô được, cũng chẳng có biển cấm, có vài chú TNXP đứng đuổi xe vào, tương tự dịp Tết đường LL, ĐK cũng có dịp cấm xe để rước mấy cái bánh tét, bánh chưng... cũng chẳng cần biển báo, chỉ có thông báo trên TV.
 
Status
Không mở trả lời sau này.