- Status
- Không mở trả lời sau này.
Liembk nói:Bác K9 có vẻ thích ăn đá nhỉ.knine nói:RandV nói:Em là luật sư nhưng thực sự không thích tham gia tranh luận trên diễn đàn lắm. Nếu bác chủ thớt không ngại, Bác có thể gửi Đơn kháng cáo cho em. Em sẽ tư vấn/sửa miễn phí cho bác nhé.
Nói thật mất lòng bác chủ post bỏ qua, nhờ Luật sư Miễn phí .. chỉ sợ mất công thêm, thời buổi này là tiền nào của ấy. LS giỏi thì mắc tiền , và kô ai có tg làm free.
Đã hứa là quên K9 mà vẫn không quên được. Thế mới đau chứ! K9 chắc cố tình quên nhiều vụ LS nhận bào chữa miễn phí cho nhiều thân chủ.
RandV nói:Em làm luật sư cũng trên chục năm rồi bác ạ...
đúng là nói chuyện với những người bất tri lý thật là mệt...
Bác cũng khá tuổi rồi, bực mình chuyện vớ vẩn đó làm gì. Em tặng bác
Sự kiện này thuộc kiểu "Sáng đúng, chiều sai, mai lại đúng!"
Hành xử bây giờ kiểu gì cũng được, muốn nói và làm cái gì cũng được. Chán!!!
Hành xử bây giờ kiểu gì cũng được, muốn nói và làm cái gì cũng được. Chán!!!
Mấy bác cứ mải tranh cãi về chuyện biển cấm đầu đường, văn bản của UBND TP. HN, ngã ba...
Còn em đi như thế này, hẻm nào không cấm xe ô tô, xe em đi lọt em đi vào, rẽ ra đến cái người ta gọi là đường (em sợ giống như cái ngã 3 giao nhau giữa 2 đường mà người ta kêu không phải ngã 3), không thấy bảng cấm đỗ xe mà em cần đỗ xe là em đỗ xe, và em không cần quan tâm đến :
1. Đầu đường có biển báo cấm đậu hay không ! Không quan tâm.
2. Cái hẻm mà em vừa đi ra, giao nhau với cái đường đó người ta có gọi là ngả 3 hay không.
3. Cũng không quan tâm có cái văn bản nào của UBND Tp. HN không, kể cả biết có, biết rõ, em cũng bỏ qua !
Chuyện đặt biển là của GTCC, không phải của XXX nào cả, không có biển, đường em đi không cấm, em đỗ xe !!! Chứ không lẽ, lỡ cái hẻm đó phường/quận/thành phố có cái quyết định cấm xe ô tô đi vào, mà họ không đặt biển, em cũng có nghĩa vụ phải biết hay sao ? Luật không cấm em làm, mà cụ thể trong giao thông thì thể hiện của luật bằng các loại biển báo, không có biển báo là không cấm !
Em đỗ xe vậy, anh XXX nào phạt em, em ký không đồng ý, và kiện đến cùng !
Bác nào thích cãi cứ cãi, em ủng hộ bác Đông ! K9 là ai thì giờ em cũng chả quan tâm nữa, bài nào của K9 em bỏ qua là xong, tốt mực làm gì.
Còn em đi như thế này, hẻm nào không cấm xe ô tô, xe em đi lọt em đi vào, rẽ ra đến cái người ta gọi là đường (em sợ giống như cái ngã 3 giao nhau giữa 2 đường mà người ta kêu không phải ngã 3), không thấy bảng cấm đỗ xe mà em cần đỗ xe là em đỗ xe, và em không cần quan tâm đến :
1. Đầu đường có biển báo cấm đậu hay không ! Không quan tâm.
2. Cái hẻm mà em vừa đi ra, giao nhau với cái đường đó người ta có gọi là ngả 3 hay không.
3. Cũng không quan tâm có cái văn bản nào của UBND Tp. HN không, kể cả biết có, biết rõ, em cũng bỏ qua !
Chuyện đặt biển là của GTCC, không phải của XXX nào cả, không có biển, đường em đi không cấm, em đỗ xe !!! Chứ không lẽ, lỡ cái hẻm đó phường/quận/thành phố có cái quyết định cấm xe ô tô đi vào, mà họ không đặt biển, em cũng có nghĩa vụ phải biết hay sao ? Luật không cấm em làm, mà cụ thể trong giao thông thì thể hiện của luật bằng các loại biển báo, không có biển báo là không cấm !
Em đỗ xe vậy, anh XXX nào phạt em, em ký không đồng ý, và kiện đến cùng !
Bác nào thích cãi cứ cãi, em ủng hộ bác Đông ! K9 là ai thì giờ em cũng chả quan tâm nữa, bài nào của K9 em bỏ qua là xong, tốt mực làm gì.
Last edited by a moderator:
NgocLuu nói:Bác minhkhue à,minhkhue nói:Không áp đặt lỗi đâu ạ.nghiathang nói:Như bác minhkhue nói bên trên thì có phải XXX đã lách luật và cố tình áp lỗi không.
Biên bản này hoàn toàn đúng trong trường hợp có biển cấm ở đầu ngã 3 ngã 4 mà bác Đông đi vào.
XXX Cầu Giấy xác nhận là giao cắt của phố Phan Văn Trường và Xuân Thuỷ không phải là ngã 3 do đó không cần đặt biển cấm nên bác Đông vi phạm.
Nếu giao cắt của 2 con đường không phải là ngã 3 ngã tư thì bác Đông sai chắc cú rồi.
Với lỗi mang tính chất vi phạm về lòng lề đường này thì nhiều đơn vị được phạt lắm.
1. CSGT
2. TTGT
3. CS TT (113)
4. TTXD
5. CA Phường
P/s: Nếu ngay từ đầu mà Bác Đông kiện hủy QĐ xử phạt VPHC 284587 ngày 16/11/2010 với nội dung:QĐ ghi không đầy đủ nội dung (không ghi lỗi vi phạm; áp dụng điều khoản chung 43.2.a ND 34/2010, trong khi đó điều khoản này không quy định lỗi vi phạm cụ thể.) E chỉ giúp bác bao nhiêu đó thôi, còn lại bác tự "bơi".
Tuy nhiên, bác Đông cũng nên tự vấn lại mình, xem mình làm như thế là đúng hay sai với <span style=""color: #0000ff;"">lương tâm</span> của <span style=""color: #0000ff;"">Bác</span>?
Các bác ủng hộ Bác Đông: Xin các bác tìm kỹ cái BB 406010 và QĐXPHC 284587 để tìm cái cốt lõi của vấn đề. Đừng bị nhiễu thông tin.
E xin dừng tranh luận tại đây, chờ diễn biến tiếp theo của vụ kiện.
"Lương tâm của Bác" trong bài của bác minhkhue là lương tâm của bác Đông, phải không, hay của Bác nào ạ? "Lương tâm" của bác Đông thì tôi chưa biết tường tận, nhưng hành động của bác ấy được đông đảo anh em trên hai câu lạc bộ ô-tô là OS và OF ủng hộ. Tôi tin rằng trong vụ việc này, lương tâm của những người ấy đồng điệu nhau. Bác phê lương tâm bằng ấy người luôn thể đi, đừng chất vấn mình bác Đông thế.
Đành rằng bác biết nhiều về pháp luật, nhưng vụ của bác Đông có một điều hết sức căn bản: CSGT phạt một công dân đỗ (đậu) xe bên lề đường với lý do (duy nhất) đường cấm đỗ (đậu), trong khi đầu đoạn đường (tính từ ngã ba) không có biển báo cấm đó. Thật nực cười khi nghe tường thuật lại (trên OF) câu trả lời của đại diện bị đơn khi được hỏi đó có phải ngã ba không, rằng chưa thể khẳng định được là ngã ba hay không. Vậy mà phạt được mới gây thắc mắc.
Trong đơn kiện của bác Đông, bác ý cũng viện dẫn quy định pháp luật, rằng trong trường hợp các quy định không rõ ràng, trái ý nhau, thì áp dụng quy định của văn bản cấp cao hơn. Trong trường hợp này, Luật GT đường bộ là văn bản cao nhất. Vậy, phạt cấm đỗ khi có biển báo cấm đỗ (cái này không có), hoặc trước đó, công an đã yêu cầu không được đỗ xe ở đó (không có luôn).
Rõ ràng là CSGT ý thức được cần có biển báo nhắc lại tại giao lộ mới đủ cơ sở pháp lý cho việc xử phạt theo luật GTĐB. Vì thế họ mới cho rằng chỗ đó không phải là ngã 3. Ngược lại, nếu họ cho rằng chỉ cần căn cứ vào văn bản QĐ 2053 là đủ cơ sở pháp lý mà không cần biển báo nhắc lại (giống như K9 lập luận chẳng hạn) thì ngã 3 hay không với họ đâu có gì khác nhau.
knine nói:nuingu2606 nói:knine nói:CS phạt bác chủ về lỗi : “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định"
Căn cứ vào luật thì CS xử phạt bác chủ đậu xe trái quy định là đúng, chẳng cần căn cứ vào biển cấm đậu.
<h2>Quy định dừng, đỗ xe trên đường</h2> Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết, đủ để cho người lên xuống phương tiện...
Luật Giao thông đường bộ - 2008 tại Điều 18 “Quy định dừng xe, đỗ xe trên đường bộ”; trong đó có một số quy định đáng chú ý các lái xe cần quan tâm thực hiện:
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết, đủ để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
2. Khi dừng xe không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái.
<span style=""color: #ff0000;"">3. Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn. Nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy thì phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết.</span>
4. Không được dừng xe, đỗ xe nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau.
5. Không được dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
6. Không được dừng xe, đỗ xe trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan tổ chức.
7. Trên đường phố phải cho xe dừng đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trên đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiếu là 20 mét.
8. Trên đường phố, không được dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước.<span style=""color: #ff0000;""> Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.</span>
Xin có lời khuyên chân thành với k9 là nên xem lại mình bằng cách đặt câu hỏi tại sao có quá nhiều người trên diễn đàn phản đối mình vậy. Hay bác cho rằng chỉ có mình giỏi còn lại thì dốt hết chăng? Hai dẫn chứng luật GTĐB bôi đỏ của bác trật lấc hết. Em không muốn phân tích dài dòng chỉ mong bác bình tâm xem lại quote của bác nobita dưới đây để thấy rằng tuy tình tiết có khác nhau nhưng bản chất của hai vụ là một và cực kỳ đơn giản: không biển cấm > không cấm > đưọc phép. Vậy thôi. Bác cũng không nên nhầm lẫn khi cho rằng phán quyết của tòa sơ thẩm luôn là chân lý bởi lẽ có ty tỷ vụ (em hơi phóng đại chút) án oan đó thôi.
http://phapluattp.vn/2010092911415728p1063c1016/sinh-vien-luat-thang-kien-chanh-thanh-tra-so-gtvt.htm
Cái chuyện vụ SV CT thắng cũng hợp lý vì TTGT xử phạt chẳng căn cứ vào gì, mà thực tế không có biển cấm đậu.
Còn vụ HN này qđ xử phạt căn cứ vào qđ hợp pháp của UBND HN cấu đậu xe trên đường phố VM, nên không thể so sánh được. Theo LGTĐB không được để xe trên lòng đường lề đường trái quy định, và ở đây đã có QĐ đường văn minh cấm đậu xe rồi.
Để em quote lại từ bài báo này cho K9 xem nhé: "Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác". Bác đã thấy "một số văn bản khác" = QĐ 2053 chửa?
nuingu2606 nói:knine nói:nuingu2606 nói:knine nói:CS phạt bác chủ về lỗi : “Đỗ xe ở lòng đường trái quy định"
Căn cứ vào luật thì CS xử phạt bác chủ đậu xe trái quy định là đúng, chẳng cần căn cứ vào biển cấm đậu.
<h2>Quy định dừng, đỗ xe trên đường</h2> Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết, đủ để cho người lên xuống phương tiện...
Luật Giao thông đường bộ - 2008 tại Điều 18 “Quy định dừng xe, đỗ xe trên đường bộ”; trong đó có một số quy định đáng chú ý các lái xe cần quan tâm thực hiện:
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết, đủ để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
2. Khi dừng xe không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái.
<span style=""color: #ff0000;"">3. Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn. Nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy thì phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết.</span>
4. Không được dừng xe, đỗ xe nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau.
5. Không được dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
6. Không được dừng xe, đỗ xe trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan tổ chức.
7. Trên đường phố phải cho xe dừng đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trên đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiếu là 20 mét.
8. Trên đường phố, không được dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước.<span style=""color: #ff0000;""> Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.</span>
Xin có lời khuyên chân thành với k9 là nên xem lại mình bằng cách đặt câu hỏi tại sao có quá nhiều người trên diễn đàn phản đối mình vậy. Hay bác cho rằng chỉ có mình giỏi còn lại thì dốt hết chăng? Hai dẫn chứng luật GTĐB bôi đỏ của bác trật lấc hết. Em không muốn phân tích dài dòng chỉ mong bác bình tâm xem lại quote của bác nobita dưới đây để thấy rằng tuy tình tiết có khác nhau nhưng bản chất của hai vụ là một và cực kỳ đơn giản: không biển cấm > không cấm > đưọc phép. Vậy thôi. Bác cũng không nên nhầm lẫn khi cho rằng phán quyết của tòa sơ thẩm luôn là chân lý bởi lẽ có ty tỷ vụ (em hơi phóng đại chút) án oan đó thôi.
http://phapluattp.vn/2010092911415728p1063c1016/sinh-vien-luat-thang-kien-chanh-thanh-tra-so-gtvt.htm
Cái chuyện vụ SV CT thắng cũng hợp lý vì TTGT xử phạt chẳng căn cứ vào gì, mà thực tế không có biển cấm đậu.
Còn vụ HN này qđ xử phạt căn cứ vào qđ hợp pháp của UBND HN cấu đậu xe trên đường phố VM, nên không thể so sánh được. Theo LGTĐB không được để xe trên lòng đường lề đường trái quy định, và ở đây đã có QĐ đường văn minh cấm đậu xe rồi.
Để em quote lại từ bài báo này cho K9 xem nhé: "Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác". Bác đã thấy "một số văn bản khác" = QĐ 2053 chửa?
- Vấn đề là nói văn bản khác nhưng chỉ nói trước tòa và không nêu rõ văn bản khác là gì có hợp pháp chưa.
"Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác."
- Trong qd xử phạt của TTGT lại chỉ có ghi " chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ đã ra quyết định xử phạt anh Quân 300.000 đồng về hành vi để xe, đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật ", chính thế Anh Quân mới cãi thắng.
Em dự tính là <span style=""color: #ffffff;"">chưa biết</span>, trường kỳ kháng chiến mà, đến bây giờ chủ thớt vân chưa biết được. Quy trình của mình các bác biết rồi đấy.
- Status
- Không mở trả lời sau này.