Em thấy nhiều cty đầu tư hoặc kinh doanh ở Việt ta, sau khi Việt hóa đội ngũ nhân sự thì chính sách ở đây sa sút hẳn. Người Việt chèn ép người Việt
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nói chung IKEA là "trùm tư bản" rồi, hãng tàu của đế quốc sừng sỏ trên 160 năm còn bị IKEA vùi dập nữa là! Bác nào làm hãng tàu vận chuyển cho IKEA là biết liền, cont phải mang đến tận kho, trể 1 vài tiếng là bị mail các nơi tới tấp quăng đến. Còn nếu các nhà máy tự kéo cont thì IKEA cũng gài thế hãng tàu phải chịu tiền nâng hạ tại cảng luôn - trường hợp duy nhất trong hàng ngàn khách hàng mà em đang phục vụ.
Làm không lời vài bữa hãng tàu chịu hết thấu cái Ikea chạy qua hãng tàu khác, yêu cầu ngặt nghèo tiếp, các anh Sale muốn có volume lại nhận liều, vài bữa chịu hết nỗi cancel Ikea lại chạy hãng tàu khác, tiếp tục đưa củ cà rốt ra...y như cảnh các bác thấy sao Ikea giờ dạt ra Bắc vậy đó...vì sao, tại mình là VIP thì được quyền ép các vendor, supplier...đúng là trùm tư bản. Khác với phong cách của mấy anh Samurai là chiến thuật Win-Win, vendor làm tốt họ sẵn sàng trả cao, thậm chí đòi tăng giá dịch vụ họ cũng vui vẻ đồng ý.
Nhưng nói đi cũng nói lại - nhờ những thằng trùm tư bản vậy nên một số bác ở VN được xài hàng đẹp, giá rẻ...vòng lẩn quẩn
Làm không lời vài bữa hãng tàu chịu hết thấu cái Ikea chạy qua hãng tàu khác, yêu cầu ngặt nghèo tiếp, các anh Sale muốn có volume lại nhận liều, vài bữa chịu hết nỗi cancel Ikea lại chạy hãng tàu khác, tiếp tục đưa củ cà rốt ra...y như cảnh các bác thấy sao Ikea giờ dạt ra Bắc vậy đó...vì sao, tại mình là VIP thì được quyền ép các vendor, supplier...đúng là trùm tư bản. Khác với phong cách của mấy anh Samurai là chiến thuật Win-Win, vendor làm tốt họ sẵn sàng trả cao, thậm chí đòi tăng giá dịch vụ họ cũng vui vẻ đồng ý.
Nhưng nói đi cũng nói lại - nhờ những thằng trùm tư bản vậy nên một số bác ở VN được xài hàng đẹp, giá rẻ...vòng lẩn quẩn
jeany.huynh nói:Và có trường hợp là sau khi đầu tư, lý do là thị trường đang ảm đạm nên không giao gia công. Thế là tèo. Một nhà máy ở BD đã bị phá sản.
Bác ở làm BD, e cũng biết 1 cty sx hàng ikea ở BD dây, nhưng nhà máy ở BD nay chỉ sx thú nhồi bông thôi, nghe mấy anh bạn cũng than về chất lượng hàng nó đòi cao quá.
Bên solopidi làm hàng ikea nhung ben nghành gì zậy, so dt solopidi tui nhắn tin mà ko trả lời? bên dó có làm hàng balo túi xách ko? solopidi ở quận mấy zạ?solopidi nói:bên em đang làm hàng cho Ikea đây các bác. Cả thế giới chỉ có khoảng 120 store của Ikea thì bác thử nghĩ 1 cái store như vậy sẽ có ở VN không?
Chào cả nhà, thấy các bác bình luận về Ikea dữ quá, tui cũng xin tham gia. Tôi vốn có liên hệ với công ty này qua hai vai trò: cựu nhân viên và người quản lý của 1 nhà cung cấp cho Ikea.
1/ Nếu xét quan điểm Ikea "ép" các nhà cung cấp nội địa, vậy họ căn cứ vào đâu để làm điều này ? Các bác có xây dựng được hệ thống bán hàng của mình thật tốt để không chỉ lệ thuộc đầu ra của mình vào một công ty chưa ? Chính Ikea cũng rất sợ những nhà cung cấp làm hàng 100% cho mình vì rủi ro cao, tỷ lệ doanh số cho Ikea nên khống chế khoảng 30-50%
2/ Ikea cũng là một tổ chức kinh doanh, họ cũng chịu quy luật cạnh tranh và đào thải như các bác nhưng từ các công ty cùng đẳng cấp (như Walt Mart) nếu Ikea không tìm mọi biện pháp để cạnh tranh ở mức cao nhất có thể thì họ cũng bị "tèo".
3/ Trong vai trò là quản lý của một nhà cung cấp cho Ikea, tôi thấy việc huy động sức mạnh từ nội bộ doanh nghiệp để chống lại sự "đàn áp" này là rất yếu ớt. Cụ thể, khi họ triển khai đơn hàng, chỉ có bộ phận kinh doanh và chủ doanh nghiệp ngồi tính toán chi phí sản xuất với họ mà không hề tham vấn các bộ phận chức năng như : QC, production, logistic, planning .v.v do đó, các rủi ro về yêu cầu chất lượng, giao hàng, chủng loại vật tư v.v không được các bộ phận chuyên môn,(vốn có nghiệp vụ tốt hơn bộ phận kinh doanh và GĐ nhiều) xem xét và phân tích một cách thấu đáo, do đó thư chào hàng thường có nhiều lổ hổng để Ikea khai thác.
4/ Khi tham gia một tổ chức tư vấn trong vai trò tập sự, tôi thấy các lãng phí trong các doanh nghiệp mà tôi đã tham quan là rất lớn, chiếm tỷ lệ 15-20% giá thành sản xuất. Các loại lãng phí mà các doanh nghiệp thường gặp nhất là: nguyên vật liệu, năng lượng, công lao động, tồn kho .v.v . Với các doanh nghiệp tư nhân, xu hướng dùng người thân, họ hàng vào các vị trí chiến lược tuy năng lực chưa thật sự phù hợp là khá phổ biến nên hiệu quả công việc chưa cao. Thường xuyên xãy ra tình trạng có lúc công nhân ngồi chơi vì thiếu NVL, có lúc tăng ca 18-24 tiếng để xuất hàng cho kịp. Chính những điều này gây nên lãng phí và rủi ro về chất lượng vô cùng lớn.
5/ Khi làm hàng cho Ikea, việc giành được các new development và đơn hàng free range mang ý nghĩa rất quan trọng, nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ hàng mới trên tổng đơn hàng từ 30% trở lên xem như lành mạnh và hoạt động thực sự có lãi tốt nhờ Ikea, muốn làm được các đơn hàng này thì phải chứng tỏ năng lực với họ bằng cách: đảm bảo chất lượng, giao hàng đúng hẹn .v.v
TIÊN TRÁCH KỶ, HẬU TRÁCH NHÂN. Các bác nào chửi Ikea thử nhìn lại mình qua các điểm mà em nêu ra thử xem,
1/ Nếu xét quan điểm Ikea "ép" các nhà cung cấp nội địa, vậy họ căn cứ vào đâu để làm điều này ? Các bác có xây dựng được hệ thống bán hàng của mình thật tốt để không chỉ lệ thuộc đầu ra của mình vào một công ty chưa ? Chính Ikea cũng rất sợ những nhà cung cấp làm hàng 100% cho mình vì rủi ro cao, tỷ lệ doanh số cho Ikea nên khống chế khoảng 30-50%
2/ Ikea cũng là một tổ chức kinh doanh, họ cũng chịu quy luật cạnh tranh và đào thải như các bác nhưng từ các công ty cùng đẳng cấp (như Walt Mart) nếu Ikea không tìm mọi biện pháp để cạnh tranh ở mức cao nhất có thể thì họ cũng bị "tèo".
3/ Trong vai trò là quản lý của một nhà cung cấp cho Ikea, tôi thấy việc huy động sức mạnh từ nội bộ doanh nghiệp để chống lại sự "đàn áp" này là rất yếu ớt. Cụ thể, khi họ triển khai đơn hàng, chỉ có bộ phận kinh doanh và chủ doanh nghiệp ngồi tính toán chi phí sản xuất với họ mà không hề tham vấn các bộ phận chức năng như : QC, production, logistic, planning .v.v do đó, các rủi ro về yêu cầu chất lượng, giao hàng, chủng loại vật tư v.v không được các bộ phận chuyên môn,(vốn có nghiệp vụ tốt hơn bộ phận kinh doanh và GĐ nhiều) xem xét và phân tích một cách thấu đáo, do đó thư chào hàng thường có nhiều lổ hổng để Ikea khai thác.
4/ Khi tham gia một tổ chức tư vấn trong vai trò tập sự, tôi thấy các lãng phí trong các doanh nghiệp mà tôi đã tham quan là rất lớn, chiếm tỷ lệ 15-20% giá thành sản xuất. Các loại lãng phí mà các doanh nghiệp thường gặp nhất là: nguyên vật liệu, năng lượng, công lao động, tồn kho .v.v . Với các doanh nghiệp tư nhân, xu hướng dùng người thân, họ hàng vào các vị trí chiến lược tuy năng lực chưa thật sự phù hợp là khá phổ biến nên hiệu quả công việc chưa cao. Thường xuyên xãy ra tình trạng có lúc công nhân ngồi chơi vì thiếu NVL, có lúc tăng ca 18-24 tiếng để xuất hàng cho kịp. Chính những điều này gây nên lãng phí và rủi ro về chất lượng vô cùng lớn.
5/ Khi làm hàng cho Ikea, việc giành được các new development và đơn hàng free range mang ý nghĩa rất quan trọng, nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ hàng mới trên tổng đơn hàng từ 30% trở lên xem như lành mạnh và hoạt động thực sự có lãi tốt nhờ Ikea, muốn làm được các đơn hàng này thì phải chứng tỏ năng lực với họ bằng cách: đảm bảo chất lượng, giao hàng đúng hẹn .v.v
TIÊN TRÁCH KỶ, HẬU TRÁCH NHÂN. Các bác nào chửi Ikea thử nhìn lại mình qua các điểm mà em nêu ra thử xem,
Bác JBL.WWE và bác LucSi có bạn gồi nèMPC nói:Chào cả nhà, thấy các bác bình luận về Ikea dữ quá, tui cũng xin tham gia. Tôi vốn có liên hệ với công ty này qua hai vai trò: cựu nhân viên và người quản lý của 1 nhà cung cấp cho Ikea.
1/ Nếu xét quan điểm Ikea "ép" các nhà cung cấp nội địa, vậy họ căn cứ vào đâu để làm điều này ? Các bác có xây dựng được hệ thống bán hàng của mình thật tốt để không chỉ lệ thuộc đầu ra của mình vào một công ty chưa ? Chính Ikea cũng rất sợ những nhà cung cấp làm hàng 100% cho mình vì rủi ro cao, tỷ lệ doanh số cho Ikea nên khống chế khoảng 30-50%
2/ Ikea cũng là một tổ chức kinh doanh, họ cũng chịu quy luật cạnh tranh và đào thải như các bác nhưng từ các công ty cùng đẳng cấp (như Walt Mart) nếu Ikea không tìm mọi biện pháp để cạnh tranh ở mức cao nhất có thể thì họ cũng bị "tèo".
3/ Trong vai trò là quản lý của một nhà cung cấp cho Ikea, tôi thấy việc huy động sức mạnh từ nội bộ doanh nghiệp để chống lại sự "đàn áp" này là rất yếu ớt. Cụ thể, khi họ triển khai đơn hàng, chỉ có bộ phận kinh doanh và chủ doanh nghiệp ngồi tính toán chi phí sản xuất với họ mà không hề tham vấn các bộ phận chức năng như : QC, production, logistic, planning .v.v do đó, các rủi ro về yêu cầu chất lượng, giao hàng, chủng loại vật tư v.v không được các bộ phận chuyên môn,(vốn có nghiệp vụ tốt hơn bộ phận kinh doanh và GĐ nhiều) xem xét và phân tích một cách thấu đáo, do đó thư chào hàng thường có nhiều lổ hổng để Ikea khai thác.
4/ Khi tham gia một tổ chức tư vấn trong vai trò tập sự, tôi thấy các lãng phí trong các doanh nghiệp mà tôi đã tham quan là rất lớn, chiếm tỷ lệ 15-20% giá thành sản xuất. Các loại lãng phí mà các doanh nghiệp thường gặp nhất là: nguyên vật liệu, năng lượng, công lao động, tồn kho .v.v . Với các doanh nghiệp tư nhân, xu hướng dùng người thân, họ hàng vào các vị trí chiến lược tuy năng lực chưa thật sự phù hợp là khá phổ biến nên hiệu quả công việc chưa cao. Thường xuyên xãy ra tình trạng có lúc công nhân ngồi chơi vì thiếu NVL, có lúc tăng ca 18-24 tiếng để xuất hàng cho kịp. Chính những điều này gây nên lãng phí và rủi ro về chất lượng vô cùng lớn.
5/ Khi làm hàng cho Ikea, việc giành được các new development và đơn hàng free range mang ý nghĩa rất quan trọng, nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ hàng mới trên tổng đơn hàng từ 30% trở lên xem như lành mạnh và hoạt động thực sự có lãi tốt nhờ Ikea, muốn làm được các đơn hàng này thì phải chứng tỏ năng lực với họ bằng cách: đảm bảo chất lượng, giao hàng đúng hẹn .v.v
TIÊN TRÁCH KỶ, HẬU TRÁCH NHÂN. Các bác nào chửi Ikea thử nhìn lại mình qua các điểm mà em nêu ra thử xem,
Hoan Lạc nói:Bác JBL.WWE và bác LucSi có bạn gồi nè
Chắc đồng nghịp bác JBL, em không liên quan đến ngành tư dzấn đâu. Chuyên ngành của em là ném đá, bới lông tìm vết, vạch lá tìm sâu....
Cái ngành của bác nghe hấp dzẫn wa nhỉ! Em cũng ước được như vậy!lucsi nói:Hoan Lạc nói:Bác JBL.WWE và bác LucSi có bạn gồi nè
Chắc đồng nghịp bác JBL, em không liên quan đến ngành tư dzấn đâu. Chuyên ngành của em là ném đá, bới lông tìm vết, vạch lá tìm sâu....
bác nói thì cũng hay, nhưng thực tế Ikea là bọn tư bản thực thụ, đầu óc có sạn rùi, nhiều hợp đòng nó yêu cầu các điều khoản chết người, nếu ko để ý, cũng dễ phá sản với nó, nói thiệt, ngành gì, chứ ngành gỗ mà yêu cầu tiêu chuẩn 100 cái chất lượng giống nhau 100% thì em nghĩ là bất khả thi, vì nguồn nguyên liệu không ổn định, chất lượng gỗ mỗi đợt mỗi khác, tất cả chỉ là tương đối, mà tương đối thì bắt bẻ kiểu gì chẳng dc .MPC nói:Chào cả nhà, thấy các bác bình luận về Ikea dữ quá, tui cũng xin tham gia. Tôi vốn có liên hệ với công ty này qua hai vai trò: cựu nhân viên và người quản lý của 1 nhà cung cấp cho Ikea.
1/ Nếu xét quan điểm Ikea "ép" các nhà cung cấp nội địa, vậy họ căn cứ vào đâu để làm điều này ? Các bác có xây dựng được hệ thống bán hàng của mình thật tốt để không chỉ lệ thuộc đầu ra của mình vào một công ty chưa ? Chính Ikea cũng rất sợ những nhà cung cấp làm hàng 100% cho mình vì rủi ro cao, tỷ lệ doanh số cho Ikea nên khống chế khoảng 30-50%
2/ Ikea cũng là một tổ chức kinh doanh, họ cũng chịu quy luật cạnh tranh và đào thải như các bác nhưng từ các công ty cùng đẳng cấp (như Walt Mart) nếu Ikea không tìm mọi biện pháp để cạnh tranh ở mức cao nhất có thể thì họ cũng bị "tèo".
3/ Trong vai trò là quản lý của một nhà cung cấp cho Ikea, tôi thấy việc huy động sức mạnh từ nội bộ doanh nghiệp để chống lại sự "đàn áp" này là rất yếu ớt. Cụ thể, khi họ triển khai đơn hàng, chỉ có bộ phận kinh doanh và chủ doanh nghiệp ngồi tính toán chi phí sản xuất với họ mà không hề tham vấn các bộ phận chức năng như : QC, production, logistic, planning .v.v do đó, các rủi ro về yêu cầu chất lượng, giao hàng, chủng loại vật tư v.v không được các bộ phận chuyên môn,(vốn có nghiệp vụ tốt hơn bộ phận kinh doanh và GĐ nhiều) xem xét và phân tích một cách thấu đáo, do đó thư chào hàng thường có nhiều lổ hổng để Ikea khai thác.
4/ Khi tham gia một tổ chức tư vấn trong vai trò tập sự, tôi thấy các lãng phí trong các doanh nghiệp mà tôi đã tham quan là rất lớn, chiếm tỷ lệ 15-20% giá thành sản xuất. Các loại lãng phí mà các doanh nghiệp thường gặp nhất là: nguyên vật liệu, năng lượng, công lao động, tồn kho .v.v . Với các doanh nghiệp tư nhân, xu hướng dùng người thân, họ hàng vào các vị trí chiến lược tuy năng lực chưa thật sự phù hợp là khá phổ biến nên hiệu quả công việc chưa cao. Thường xuyên xãy ra tình trạng có lúc công nhân ngồi chơi vì thiếu NVL, có lúc tăng ca 18-24 tiếng để xuất hàng cho kịp. Chính những điều này gây nên lãng phí và rủi ro về chất lượng vô cùng lớn.
5/ Khi làm hàng cho Ikea, việc giành được các new development và đơn hàng free range mang ý nghĩa rất quan trọng, nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ hàng mới trên tổng đơn hàng từ 30% trở lên xem như lành mạnh và hoạt động thực sự có lãi tốt nhờ Ikea, muốn làm được các đơn hàng này thì phải chứng tỏ năng lực với họ bằng cách: đảm bảo chất lượng, giao hàng đúng hẹn .v.v
TIÊN TRÁCH KỶ, HẬU TRÁCH NHÂN. Các bác nào chửi Ikea thử nhìn lại mình qua các điểm mà em nêu ra thử xem,
- Status
- Không mở trả lời sau này.