1/4/07
21.905
16.705
113
0913168658
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Tăng hao xăng chứ, mình nghỉ bác hỏi bình thường chứ không hỏi đố gì đâu.
Trích đoạn: bugi

Cho em hỏi ngu phát các bác: nếu công suất máy là không thay đổi, thì khi tăng tải ( tăng trọng lượng ví dụ) thì có hao xăng hơn không?!
 
Hạng B2
3/3/08
121
1
18
lo gach
otosaigon.com
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: tuyenvpt

Trích đoạn: khoaanh

1800cm3 nhưng nó 4 xilanh, nổ theo thứ tự máy 1 3 4 2 nên khi thằng này nén thì thằng kia sinh công liên hoàn nhau => hiệu suất sinh công cao không cần bánh đà lớn để bảo toàn động năng vào bánh đà. Tốc độ vòng tua thấp, số 5 ở 60km/h có 1500 vòng/phút
110cm3 một xilanh, tốc độ vòng tua lớn, hiệu suất sinh công thấp, ở số 4 với 60km/h vòng tua 5000 vòng/phút.
nếu 1800cm3 mà bác có 6 xilanh nó còn ăn ít nữa :D
Nếu 1800cm3 mà một xilanh thì vợ hai bác ko ăn 10l/100km nữa mà uống thêm 4 lần 10l nữa
Bác giải thích rất dễ hiểu
080402cool_prv.gif
đúng rồi bác này giải thích tuyệt >mà bác (tuyenvpt Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô - 16/8/2008 20:54:04) hỏi cũng hay >em cũng năn tăn vụ này mà
 
Hạng D
22/6/08
1.027
803
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: bugi

Trích đoạn: Carforrent

Trích đoạn: bugi

Trích đoạn: Carforrent

Cũng tùy vào thuộc rất nhiều yếu tố, có khi hao xăng có khi lại không hao. Câu hỏi của bác rất hay tuy đơn giản nhưng có rất nhiều vấn đề cần phân tích.

Ủa khi nào thì tăng trọng lượng xe, hoặc tăng tải xe( ví dụ lên dốc, đi ngược gió, tăng trọng lượng hàng phải "cỏng" trên xe,..) mà "không hao xăng" vậy bác?
Như tui đã nói có rất nhiều vấn đề cần phân tích, nhưng bác đã hỏi vận tui cũng xin trả lời ngu 1trong các vấn đề đó là gia tốc gốc và vận tốc tức thời và thời gian của xe.
Ví dụ. Bác có 1 xe có công suất là 100hp, momen xoắn Nm là 1000 cõng trên lưng M1000kg, khi đang chạy với vận tốc là 60km/h thì phải lên 1 con dốc có độ nghiêng là 30 độ với chiều dài là 1000m(giữ nguyên vận tốc) thì sau khi đi hết con dốc với thời gian là T1 và lượng tiêu hao nhiên liệu là L1. Nhưng với xe đó có cùng thông số như ban đầu nhưng tải trọng được nâng lên M1200kg khi đến con dốc đó mà vận tốc cuả xe là 70km/h( giữ nguyên vận tốc) thì sau khi đi hết con dốc đó với thời gian là T2 và lượng tiêu hao nhiên liệu là L2.
Bây giờ so sánh:
T1/T2<1
M1/M2<1
L1/L2=????
V1/V2<1( cùng 1 tì số truyền hay là cùng 1 số trên hộp số)
Trong cùng điều kiện: vận tốc lớn + khối lượng lớn tạo ra quán tính mà quán tính lớn thì momen tạo ra vận tốc ban đầu sẽ giảm...
Tới đây rồi ắt bác đã rõ. Chào

Em thiếu iốt nhiều quá bác ợ :D, vẩn chưa hiểu!
Nếu bác gọi T1 là thời gian mà xe đi hết đoạn đường 1000m với vận tốc là V1(60km/h).
T2 là thời gian ..........................................................................V2(70km/h) như ví dụ trên thì:
*cùng một quản đường 1000m với vận tốc V2 (70km/h)> V1(60km/h) => T1 >T2 mới đúng chứ bác (cùng đoạn đường nhưng tốc độ chậm hơn=> thời gian về đích sẻ lâu hơn)
Do đó T1/T2>1 chứ sao T1/T2<1 được bác?!:D.

Mà khi bắt đầu đề-pa: V=0 thì với trọng lượng xe nặng hơn thì máy cần một năng lượng "lớn hơn" để ...lăn bánh chứ.
Năng lượng thì rỏ là em được biết là phải "đốt xăng" mới có được! Mà cần "nhiều năng lượng" hơn tức là cần phải đốt xăng nhiều hơn. Do đó khi đã đạt được quán tính "đủ lớn" để có thể giảm gia tốc gốc gì gì đó thì đã "hao xăng hơn rồi" => có giảm gì đi nửa củng chưa chắc là bù trừ phần hao trước đó do đó khó có thể kết luận được là nó sẻ ít hao hơn. :D
Xin lỗi tui nhầm T1/T2>1
 
1/4/07
21.905
16.705
113
0913168658
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Carforrent phức tạp quá,

Chỉ đơng giản một điều là 60km/h là tốc độ tối ưu, sau dó sẻ tăng theo cấp số nhân. Cá bác chạy 2b thì 60 thôi. Còn 4b thì tranh thủ đoạn nào chạy 70 là vừa.
 
Hạng D
21/12/06
1.126
732
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: truong195

Tăng hao xăng chứ,

Theo em thì đúng thế bác ợ. Vì chắc chắn có mối liên hệ mật thiết giửa công suất máy( cố định: hằng số) và trọng lượng ( biến thiên) mà máy chịu tải mà làm cho lượng tiêu thụ nhiên liệu thay đổi.

Cùng một công suất máy, nếu tăng tải thì lượng tiêu nhiên liệu tăng.
Cho nên em thấy lý giải của bác Đề là hợp lý nhất
Vấn đề chính nằm ở đây các bác :
Xe máy công suất chừng 5-7 ngựa , kéo một tổng khối lượng người và xe khỏang 300 kg .
Xe hơi phổ thông công suất chừng 90-120 ngựa , tức là khỏang 15 lần mạnh hơn kéo theo tải trọng là chung cả người chừng 1300 kg !
Mạnh hơn mười 12-15 lần nhưng chỉ phải kéo khối lượng gấp khỏang 5 lần !? Vậy thì động cơ xe máy tuy nhỏ nhưng phải thường xuyên họat động ở mức % công suất so với đỉnh thiết kế cao hơn ở máy xe hơi rồi !
Ngòai ra : Hệ số Kg / đơn vị công suất lớn quá làm sao tiết kiệm !?
 
Hạng D
22/6/08
1.027
803
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: bugi

Em thì công thức tính toán của trình độ kỷ sư các bác thì em...mù tịt ợ :D

Nhưng theo cách tính nông dân của em thì với vận tốc V2 =70km/h lớn hơn V1=60km/h (trong ví dụ của bác ) thì :
a. Máy phải quay nhiều vòng quay hơn để có tốc độ của xe lớn hơn (70km/h>60km/h) do đó
b.số lần của thì nạp (tỉ lệ thuận theo số vòng quay của máy) phải nhiều hơn.

Theo em biết thì ở thì nạp : động cơ ....phun xăng vào trong buồng đốt.

=> số lần nạp xăng nhiều hơn để di chuyển trên cùng một khoản cách (1000m) và vì là đang "lên dốc" ( như trong ví dụ của bác) nên không thể giảm vòng tua máy được nếu muốn duy trì "cùng vận tốc" => "ăn xăng" nhiều hơn bác ợ .

Nên em thấy cách giải thích của bác .....không ổn ạ.
Tui hiểu ý bác, nhưng không hẳn vòng tua máy tăng thì lượng xăng tăng đâu nha, lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn, nhưng khi momen xoắn lớn truyền lực tới bánh xe thì tạo cho xe có 1 quán tính nhất định( quán tính lớn tỉ lệ thuận với tích số của vận tốc và tải trọng, "bỏ qua lực ma sát"), chính vì vậy khi xe có quán tính lớn thì chỉ cần 1 lực vừa đủ để duy trì vận tốc của xe, lúc đó tuy vòng tua máy cao nhưng tỉ lệ hổn hợp nhiên liệu và không khí sẽ khác đi so với lúc đề pa ( tỉ lệ này có tài liệu nói rất rõ mong bác tham khảo)
 
Hạng D
21/12/06
1.126
732
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: Carforrent

Tui hiểu ý bác, nhưng không hẳn vòng tua máy tăng thì lượng xăng tăng đâu nha, lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn, nhưng khi momen xoắn lớn truyền lực tới bánh xe thì tạo cho xe có 1 quán tính nhất định( quán tính lớn tỉ lệ thuận với tích số của vận tốc và tải trọng, "bỏ qua lực ma sát"), chính vì vậy khi xe có quán tính lớn thì chỉ cần 1 lực vừa đủ để duy trì vận tốc của xe, lúc đó tuy vòng tua máy cao nhưng tỉ lệ hổn hợp nhiên liệu và không khí sẽ khác đi so với lúc đề pa ( tỉ lệ này có tài liệu nói rất rõ mong bác tham khảo)

Cái nì thì đúng là mù tịt luôn bác ợ :D vi:

Em chưa thấy cái động cơ nào mà khi vòng tua máy tăng => moment xoắn lại giảm cả do đó hiện tượng: "lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn" phải xảy ra chứ phải không bác?!
Cái thứ 2 là trước khi "đạt được quán tính đủ lớn" thì em nghỉ là máy đã "ăn xăng " hơn so với khi chưa thêm tải rồi=> do đó giai đoạn chuyển động do quán tính ( nếu có, vì đang là lên dốc nên quán tính đang bị triệt tiêu bởi chính trọng lượng) chưa chắc đã đủ "bù lổ' cho giai đoạn khởi hành phải không bác?!
 
Hạng D
22/6/08
1.027
803
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: bugi

Trích đoạn: Carforrent

Tui hiểu ý bác, nhưng không hẳn vòng tua máy tăng thì lượng xăng tăng đâu nha, lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn, nhưng khi momen xoắn lớn truyền lực tới bánh xe thì tạo cho xe có 1 quán tính nhất định( quán tính lớn tỉ lệ thuận với tích số của vận tốc và tải trọng, "bỏ qua lực ma sát"), chính vì vậy khi xe có quán tính lớn thì chỉ cần 1 lực vừa đủ để duy trì vận tốc của xe, lúc đó tuy vòng tua máy cao nhưng tỉ lệ hổn hợp nhiên liệu và không khí sẽ khác đi so với lúc đề pa ( tỉ lệ này có tài liệu nói rất rõ mong bác tham khảo)

Cái nì thì đúng là mù tịt luôn bác ợ :D vi:

[b]Em chưa thấy cái động cơ nào mà khi vòng tua máy tăng => moment xoắn lại giảm cả [/b] do đó hiện tượng: "lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn" phải xảy ra chứ phải không bác?!
Cái thứ 2 là trước khi "đạt được quán tính đủ lớn" thì em nghỉ là máy đã "ăn xăng " hơn so với khi chưa thêm tải rồi=> do đó giai đoạn chuyển động do quán tính ( nếu có, vì đang là lên dốc nên quán tính đang bị triệt tiêu bởi chính trọng lượng) chưa chắc đã đủ "bù lổ' cho giai đoạn khởi hành phải không bác?!
Thế cái hộp số làm nhiệm vụ gì hả bác?
 
Hạng D
21/12/06
1.126
732
113
RE: Tại sao xe máy ăn xăng nhiều hơn ôtô

Trích đoạn: Carforrent

Tui hiểu ý bác, nhưng không hẳn vòng tua máy tăng thì lượng xăng tăng đâu nha, lượng xăng tăng khi động cơ tạo ra momen xoắn lớn, nhưng khi momen xoắn lớn truyền lực tới bánh xe thì tạo cho xe có 1 quán tính nhất định( quán tính lớn tỉ lệ thuận với tích số của vận tốc và tải trọng, "bỏ qua lực ma sát"), chính vì vậy khi xe có quán tính lớn thì chỉ cần 1 lực vừa đủ để duy trì vận tốc của xe, lúc đó tuy vòng tua máy cao nhưng tỉ lệ hổn hợp nhiên liệu và không khí sẽ khác đi so với lúc đề pa ( tỉ lệ này có tài liệu nói rất rõ mong bác tham khảo)

Em thì không rành về kỷ thuật và hộp số gì gì cho lắm.
Chỉ thắc mắt ở cái phần in đậm của bác í.