Em thì chỉ được các anh em ghi nhận là tay lái mềm......( lụa) Còn cứng là chỉ khi lái mấy chiếc thể thao thôi, leo lên là tay chân lúc nào cũng gồng cứng ngắctonjohn nói:Các bác cho em hỏi cầm vô lăng an toàn khoảng bao nhiêu km thì mới gọi là tay lái " cứng " ạ ?
E mới chạy được hơn 1 năm , gần 25.000 km
Em lái 10 năm rồi vẫn chưa cứng bác ơi. Mỗi khi mở cửa xe vẫn là một thử thách mới. Dù là chiếc xe quen thuộc nhất trên một cung đường quen thuộc nhất nhưng mỗi khoảnh khắc đều là một tình huống mới mà ta cần xử lý sao cho an toàn.
Em luôn tự nhủ rằng mình "lái non" nên luôn phải cẩn thận trong mọi tinh huống. Không được chủ quan, luôn tuân thủ mọi quy tắc, ví dụ như "hạ kính trước khi de", hoặc "xi nhan sớm trước khi chuyển hướng", v.v và v.v
Em luôn tự nhủ rằng mình "lái non" nên luôn phải cẩn thận trong mọi tinh huống. Không được chủ quan, luôn tuân thủ mọi quy tắc, ví dụ như "hạ kính trước khi de", hoặc "xi nhan sớm trước khi chuyển hướng", v.v và v.v
Em chạy mới 3 năm, chả cứng cũng chả lụa, chỉ biết mấy bô lão trong họ nói với nhau là đi với nó yên tâm, ngủ ngon, thế là đủ.
Em cùng cảm nghĩ như bác và xin phép được bổ sung vài điều tham khảo được, khả dĩ cho chúng ta luôn tâm niệm phải cẩn thận mỗi khi ngồi sau vô-lăng:lttvtvn nói:
- Lúc ngồi trên xe : tay lái mềm, chưa cứng
- Về đến nhà cho xe vô chuồng, ngồi xuống ghế, làm cốc bia nhớ lại quãng đường đã qua: nếu không làm j nguy hiểm cho mình, cho người khác, không vào lộn số, không bị tắt máy giữa chừng, xe không giật, không tụt dốc, bà cả không la, không ói...de nhanh không mất nhiều đỏ và một số tiêu chí nữa thì gọi là tạm cứng hay cứng cục bộ. Nhiều lần như thế mà không thấy có lỗi j nghiêm trọng thì được gọi là lái ổn.
- Đôi khi xảy ra những sự vụ đáng tiếc nhưng lái tốt mấy cũng không tránh được thì gọi là bất khả kháng, cái này không nên đưa vào phạm trù cứng mềm, ví dụ đang đi bị tông vô mông, đang chạy trong phố chú xe máy té quay lơ trước mặt hay quay đầu đột ngột, tự nhiên có thằng muốn chết lại chọn xe mình để lao vào...
- Việc có bằng lái chỉ là sự cho phép chúng ta lái xe mà không cần có thầy hướng dẫn ngồi bên cạnh. Và lái xe là việc học và thực tập suốt đời cho đến khi không còn cầm v.lăng nữa.
- Lái xe theo phương pháp phòng thủ (hay tự vệ).
- Không tự gây TN cho mình. Không gây TN cho người khác. Không để người khác gây TN cho mình và cuối cùng là đừng để mình là nguồn gián tiếp gây TN cho người khác.
- Sau Vô-lăng là GĐ bạn và GĐ tôi.
Chúc toàn thể Anh Chị Em trên OS luôn lái xe An toàn, HP.
Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm
Em cầm lái 20 năm, chạy xấp xỉ 300.000km, chưa gây tai nạn lần nào, khoảng 3 lần va quẹt nhẹ, nhưng tới giờ mỗi lần ra đường vẫn tim đập chân run
Về lý thuyết, em có lượm lặt đâu đó thế này: về mặt an toàn, người lái xe thường trải qua 3 giai đoạn phát triển:
1/ Mới có bằng: lúc này chưa tự tin, lái rất cẩn thận, hiếm khi gây tai nạn, nếu có cũng chỉ va quẹt nhẹ.
2/ Từ khoảng 1-2 năm sau khi có bằng: lúc này đã trải qua số km kha khá, xử lý được nhiều tình huống khác nhau, sự tự tin tăng lên nhiều. Người lái bắt đầu chuyển sang trạng thái lái hơi "bay bướm", tự cho phép mình phóng nhanh, vượt ẩu, đôi khi vi phạm luật nếu thấy tự tin. Giai đoạn này khả năng gây tai nạn là cao nhất.
3/ Gây tai nạn/ mém chút xíu nữa gây ra tai nạn (tương đối) nghiêm trọng đầu tiên. Từ lúc này người lái xe mới giật mình nhận ra là mình ... hơi quá tự tin. Từ lúc này người lái xe bắt đầu đằm tính trở lại, cẩn trọng hơn trong xử lý tình huống lái xe. Giai đoạn này là giai đoạn chín muồi về khả năng lái xe an toàn, và hiếm khi gây tai nạn. Dân ta hay gọi là tài già, lái cứng, có kinh nghiệm.
Về lý thuyết, em có lượm lặt đâu đó thế này: về mặt an toàn, người lái xe thường trải qua 3 giai đoạn phát triển:
1/ Mới có bằng: lúc này chưa tự tin, lái rất cẩn thận, hiếm khi gây tai nạn, nếu có cũng chỉ va quẹt nhẹ.
2/ Từ khoảng 1-2 năm sau khi có bằng: lúc này đã trải qua số km kha khá, xử lý được nhiều tình huống khác nhau, sự tự tin tăng lên nhiều. Người lái bắt đầu chuyển sang trạng thái lái hơi "bay bướm", tự cho phép mình phóng nhanh, vượt ẩu, đôi khi vi phạm luật nếu thấy tự tin. Giai đoạn này khả năng gây tai nạn là cao nhất.
3/ Gây tai nạn/ mém chút xíu nữa gây ra tai nạn (tương đối) nghiêm trọng đầu tiên. Từ lúc này người lái xe mới giật mình nhận ra là mình ... hơi quá tự tin. Từ lúc này người lái xe bắt đầu đằm tính trở lại, cẩn trọng hơn trong xử lý tình huống lái xe. Giai đoạn này là giai đoạn chín muồi về khả năng lái xe an toàn, và hiếm khi gây tai nạn. Dân ta hay gọi là tài già, lái cứng, có kinh nghiệm.
Lính mới lên xe cẩn thận từ chút y chang lý thuyết, cái gì cũng từ từ nên hay bị xe sau nhá đèn+ kèn xin vượt đâm ra an toàn nhưng đến nơi mệt và không thoãi mái vậy là chưa cứng. Lão luyện rồi thì vượt phải, quá tốc độ, giành đường ( đa số là tốc hành) khi đến nơi cãm thấy bình thường nhưng lo gặp xxx hoặc tay nạn bất ngờ. Chỉ khi nào xuống xe đi làm vài ve xã hơi cho phẻ, khóa cổ xe lúc đó tay lái mới cứng ngắc luôn khỏi quẹo.
về cách lái thì cũng 9 người 10 ý khó nói lắm
Bác tài bay bướm lả lướt điệu nghệ - lái xe lả lướt chứ hổng phải lái ... cái khác - có khi ... mất việc như chơi vì bị chê "không an toàn" ; "không cẩn thận" v.v...
Còn lái chậm rãi từ tốn như ông lão thì lại bị chủ xe "chịu chơi" ... chán
Còn khi cả chủ xe/bác tài đều "chịu chơi" : trên đường dài, chủ xe ... đuổi bác tài ra ghế sau, tự mình cầm lái đạp mút chỉ lạng lách vèo vèo toàn qua mặt đấu đầu xe ngược chiều - bác tài ngồi sau mà cái mặt... <span style=""color: #3366ff;"">xanh lè </span><span style=""color: #339966;""> </span>bái cụ luôn
Bác tài bay bướm lả lướt điệu nghệ - lái xe lả lướt chứ hổng phải lái ... cái khác - có khi ... mất việc như chơi vì bị chê "không an toàn" ; "không cẩn thận" v.v...
Còn lái chậm rãi từ tốn như ông lão thì lại bị chủ xe "chịu chơi" ... chán
Còn khi cả chủ xe/bác tài đều "chịu chơi" : trên đường dài, chủ xe ... đuổi bác tài ra ghế sau, tự mình cầm lái đạp mút chỉ lạng lách vèo vèo toàn qua mặt đấu đầu xe ngược chiều - bác tài ngồi sau mà cái mặt... <span style=""color: #3366ff;"">xanh lè </span><span style=""color: #339966;""> </span>bái cụ luôn
Bác nói đúng nètuando nói:Em cầm lái 20 năm, chạy xấp xỉ 300.000km, chưa gây tai nạn lần nào, khoảng 3 lần va quẹt nhẹ, nhưng tới giờ mỗi lần ra đường vẫn tim đập chân run
Về lý thuyết, em có lượm lặt đâu đó thế này: về mặt an toàn, người lái xe thường trải qua 3 giai đoạn phát triển:
1/ Mới có bằng: lúc này chưa tự tin, lái rất cẩn thận, hiếm khi gây tai nạn, nếu có cũng chỉ va quẹt nhẹ.
2/ Từ khoảng 1-2 năm sau khi có bằng: lúc này đã trải qua số km kha khá, xử lý được nhiều tình huống khác nhau, sự tự tin tăng lên nhiều. Người lái bắt đầu chuyển sang trạng thái lái hơi "bay bướm", tự cho phép mình phóng nhanh, vượt ẩu, đôi khi vi phạm luật nếu thấy tự tin. Giai đoạn này khả năng gây tai nạn là cao nhất.
3/ Gây tai nạn/ mém chút xíu nữa gây ra tai nạn (tương đối) nghiêm trọng đầu tiên. Từ lúc này người lái xe mới giật mình nhận ra là mình ... hơi quá tự tin. Từ lúc này người lái xe bắt đầu đằm tính trở lại, cẩn trọng hơn trong xử lý tình huống lái xe. Giai đoạn này là giai đoạn chín muồi về khả năng lái xe an toàn, và hiếm khi gây tai nạn. Dân ta hay gọi là tài già, lái cứng, có kinh nghiệm.