không phải mình xăng dơ đâu bác. Cái này em đã có làm thí nghiệm về đốt than bên ngoài rồi. Chỉ mình khói bốc lên là nó đã bám vào rồi. các cụ nói là bồ hóng đó đó ạ. Là hidrocarbon đốt không cháy hết, nó tạo ra carbon thôi. Công thức đại loại là CxHx+O2 -> C+CO+C02+H20 đó ạ. Công thêm với mớ tạp chất nữa. Chính cái carbon + ít tạp chất này tạo ra muội than. nó keo keo lại như hắc ín á.Bác cho lên 10.000 vòng nó cũng ko văng được muội đâu, Mấy Bác thợ trong garage còn phải tháo ra cạo khói vì nó cứng như đá, chỉ có Bác làm mềm nó thì Bác đạp 4... 5000 vòng nó mới đốt hết được vì thằng muội thân bản chất của nó là xăng dơ, xăng cặn, xăng kém chất lượng, tạp chất trong xăng lâu ngày đúc lại bám trong đó rồi lớn lên dần...như kiểu Bác 1 tuần không tắm thì mấy em thuốc Bắc vo tròn nó bám vào da đó Bác..khựa khựa
- Tags
- muội than
Em ngâm cứu mấy vụ làm sạch này rồi. Cách vệ sinh an toàn nhất là vệ sinh tĩnh bằng tay(vệ sinh khi động cơ không hoạt động), còn cách đổ dung dịch vào đường hút chân không hoặc cổ hút gió dễ làm đóng muội bộ trung hòa khí thải. Hơn nữa, muội carbon đóng ở lưng vẫn nạp rất cứng, có khả năng long ra trong quá trình vệ sinh động cơ bằng phương pháp đổ dung dịch vào đường hút chân không/hút gió sẽ rơi vào buồng đốt gây xước xi lanh, piston. Đại loại giống như bụi cát rơi vào buồng đốt.Em thấy mấy bác ở trên có dung dịch gì đó về sinh đổ theo đường kim phun. Chắc không phải mở máy đâu. Nói chung chất lượng xăng của Việt nam lởm khởm quá. Anh nào mà làm cái kim phun nhỏ quá là coi chừng nó nghẹt
Bác phát biểu rất chính xác, vì đốt bất cứ thứ gì cũng sẽ gây ra muội, khói. Muội khói lẫn hơi xăng dư thừa sẽ quay về họng nạp gió thông qua van thông khí cacte hay còn gọi là Pcv vankhông phải mình xăng dơ đâu bác. Cái này em đã có làm thí nghiệm về đốt than bên ngoài rồi. Chỉ mình khói bốc lên là nó đã bám vào rồi. các cụ nói là bồ hóng đó đó ạ. Là hidrocarbon đốt không cháy hết, nó tạo ra carbon thôi. Công thức đại loại là CxHx+O2 -> C+CO+C02+H20 đó ạ. Công thêm với mớ tạp chất nữa. Chính cái carbon + ít tạp chất này tạo ra muội than. nó keo keo lại như hắc ín á.
đâm
Đâm lao phải theo lao Bác ạối, đúng là nhảy hố vôi rồi. Em nghe các bác chạy dòng này nói là không cần phải để ý đến tốn xăng hay không. Vì tiền sửa chữa bảo dưỡng quá cha tiền xăng[BCOLOR=#fcfcff][/BCOLOR][BCOLOR=#fcfcff][/BCOLOR][BCOLOR=#fcfcff][/BCOLOR]
Mình đã xài thử và thấy rất ngon. Tuy nhiên 100km đầu sau khi đổ thì máy ỳ hơn bình thường nhiều. Phải tầm 200km trở lên mới bắt đầu bốc và êm.Em định sắp tới xài thử bộ Bluechem tẩy 3 món
Xe bác trên 100k mới cần đổ chai phụ gia nhớt. Xe mới thì đổ chai phụ gia xăng được rồiMình đã xài thử và thấy rất ngon. Tuy nhiên 100km đầu sau khi đổ thì máy ỳ hơn bình thường nhiều. Phải tầm 200km trở lên mới bắt đầu bốc và êm.
Cũng có ưu và nhược nhỉ. Nhưng tháo đầu quy lát ra mà không am hiểu, siết ốc không đủ lực hoặc quá lực thì máy mau xuống lắmEm ngâm cứu mấy vụ làm sạch này rồi. Cách vệ sinh an toàn nhất là vệ sinh tĩnh bằng tay(vệ sinh khi động cơ không hoạt động), còn cách đổ dung dịch vào đường hút chân không hoặc cổ hút gió dễ làm đóng muội bộ trung hòa khí thải. Hơn nữa, muội carbon đóng ở lưng vẫn nạp rất cứng, có khả năng long ra trong quá trình vệ sinh động cơ bằng phương pháp đổ dung dịch vào đường hút chân không/hút gió sẽ rơi vào buồng đốt gây xước xi lanh, piston. Đại loại giống như bụi cát rơi vào buồng đốt.
Vệ sinh họng nạp gió bằng tay không phải tháo mặt máy đâu. Lúc bảo dưỡng 40k,thợ hãng tháo intake manifold để vệ sinh kim phun thì muội có bám vào họng nạp và lưng van nạp một ít. Em có yêu cầu hãng vệ sinh thì họ nói chưa có quy trình vệ sinh cái này, nên chỉ vệ sinh kim phun+throttle Body.Cũng có ưu và nhược nhỉ. Nhưng tháo đầu quy lát ra mà không am hiểu, siết ốc không đủ lực hoặc quá lực thì máy mau xuống lắm