Ờ! F1 đời tống không turbo cũng đã 18.000 rpm.
RPM liên quan gì tuộc với không tuộc nhỉ?
Ờ! F1 đời tống không turbo cũng đã 18.000 rpm.
:RPM liên quan gì tuộc với không tuộc nhỉ?
F1 car không turbo thì làm gì mà đạt đc 15k rpm hả bác?
Bác dành chút thời gian hỏi bac goole là biết ngay. RPM (tốc độ vòng tua máy/phút) có liên quan trực tiếp đến động cơ turbo.RPM liên quan gì tuộc với không tuộc nhỉ?
Xe ở VN có turbo toàn mắc mơn xe cùng công suất nhưng động cơ cơ hơnEm nghĩ ở đa số các trường hợp bth thì tăng áp điều có lợi. Còn riêng về VN thì sẽ lợi đc dung tích và tiết kiệm đc kha khá tiền thuế
Turbo trên xe đắt tiền thì khá ok do dùng toàn vật liệu tốt. Còn xe rẻ tiền mà vẫn muốn có turbo thì .... khỏi bàn. Tóm lại, 2 con xe cùng cs thì chọn con không turbo turbo cho lành, ở vn không turbo giá cìn rẻ hơn có turbo. Tóm lại nếu giá xe có turbo bằng hoặc hớn hơ giá xe không turbo thì chỉ dùng để chém gió,Ưu điểm lớn nhất của động cơ tăng áp là cho công suất lớn với động cơ dung tích nhỏ chứ không thực sự tiết kiệm nhiên liệu vì hiệu suất nhiệt của động cơ tăng áp tương đương động cơ hút khí tự nhiên. Nhưng nhược điểm của động cơ tăng áp là chi phí chế tạo đắt hơn, chi phí sử dụng và bảo trì mắc hơn, ồn hơn và có độ trễ cũng như âm thanh không phấn khích. Chứ không hẳn là toàn ưu điểm.
Toyota đã xài động cơ tăng áp từ rất sớm từ những năm 2000 trên mẫu xe Supra và các xe chạy diesel. Hiện nay chỉ trang bị trên các xe Lexus như Nx200t và Rx200t và các xe chạy dầu.
Ford eco boost...Bác dành chút thời gian hỏi bac goole là biết ngay. RPM (tốc độ vòng tua máy/phút) có liên quan trực tiếp đến động cơ turbo.
Một trong những lý do chính mà các hãng xe hơi ngày nay đang dùng động cơ turbo là để giúp động cơ đạt được momen xoắn lớn nhất ở vòng thua tấp, nhằm đem lại cảm giác lái phấn khích hơn, xe có cảm giác mạnh mẽ hơn (nếu so sánh hai động cơ hút khí tự nhiên và động cơ turbo). Ví dụ xe CX5 2.0 hút khí tự nhiên có thông số momen xoắn khoảng 200Nm/4000 rpm. Nhưng khi chạy xe bình thường ở vn (40-80km/h) số vòng tua máy RPM chỉ khoảng 1200-2000rpm. Nên thực tế xe chỉ huy động được mô men xoắn (lực quay bánh xe) khoảng 50% momen xoắn lớn nhất mà hãng công bố, tức là khoảng 100Nm/2000 rpm.
Ngược lại xe có động cơ turbo 1.0 Fiesta của Ford đạt được momen xoắn 170Nm/1400-4000rpm. Vì vậy khi chạy ở tốc độ 40-80km/h như trên thì lực quay bánh xe luôn luôn đạt được max momen 170Nm thay vì chỉ 100Nm (trên CX5). Xe có cảm giác mạnh hơn CX5 2.0 mặc dù động cơ chỉ có 1.0
Nhưng động cơ turbo cũng có nhược điểm là uống nhiều xăng hơn (so sánh hai loại cùng dung tích nhé), máy ồn hơn, xác suất hư hỏng cao hơn vì phải gắn thêm hệ thống turbo. Độ bền thì cũng đã được chứng minh khoảng 10 năm nay rồi.
Ps. Còn một đại lượng nữa là công suất quyết định xe của bạn chạy được tốc độ tối đa là bao nhiêu km/h. Theo cá nhân mình với đường xá VN, tốc độ cho phép tối đa là 120km/h thì chỉ cần chọn những chiếc xe có công suất tối đa khoảng 120-150hp/5000-6000rpm là đủ dùng rồi. Không có chỗ để đua ở VN.
Tóm lại: Nên chọn những chiếc xe có momen xoắn lớn ở dải vòng tua càng thấp càng tốt. Vì momen xoắn đại diện cho lực kéo, lực đẩy của xe khi di chuyển.
Bác lựa chọn sáng suốt.nếu được chọn giữa CRV 2.4 hút khí tự nhiên và CRV 1.5 tubo thì e sẽ chọn 2.4
cái a nhi đồng uống tăng lực thì dành cho các bác có nhiều tiền, nhi đồng mà làm việc người lớn thì hay ốm rồi, nó ốm ra đấy thì chết tiền
Bro có thể ví dụ cụ thể hơn trong trường hợp này không... em nghĩ k nhiều vì ngẫm nãy giờ chưa ra.Xe ở VN có turbo toàn mắc mơn xe cùng công suất nhưng động cơ cơ hơn
đơn cử Fiesta 1.0 mắc hơn 1.5Bro có thể ví dụ cụ thể hơn trong trường hợp này không... em nghĩ k nhiều vì ngẫm nãy giờ chưa ra.