chịu khó lục lại từ đầu nhé.A Dâm chỉ được cái kêu ng khác lục lại từ đầu à.
Mà sao rồi? thế nào là chuyển hướng? Bao gồm 12345678910... hành vi nào?
Em rảnh nè bác, câu của bác được bác Dăm không R trả lời dưới đó - hóng tiếpAi rảnh tóm lại 2 câu thôi. Cái thớt này nói về cái jề?
Em cũng lười lục lại từ đầu lắm cơA Dâm chỉ được cái kêu ng khác lục lại từ đầu à.
Mà sao rồi? thế nào là chuyển hướng? Bao gồm 12345678910... hành vi nào?
Chỉ thích nó phơi ra trước mắt là chiến thôi
2 câu:
1. chuyển hướng.
2. chịu khó lục lại từ đầu.
Ủa mà chuyển hướng là cái jề?
vậy bác lục lại từ chân.Em cũng lười lục lại từ đầu lắm cơ
Chỉ thích nó phơi ra trước mắt là chiến thôi
Em thấy như thế này không biết ý của bác Dawn đúng không (nếu phần quan điểm của bác không chính xác nhờ bác chỉnh lại) :
1. Nội dung tranh luận của thớt :
- Chuyển hướng là gì theo điều 15? --> nội dung chính ban đầu.
- Khi đi vào đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không? --> nội dung bổ sung sau này.
2. Các quan điểm tranh luận :
- Về chuyển hướng :
+ Quan điểm 1 : do luật không quy định khái niệm chuyển hướng là gì nên hành vi chuyển hướng chỉ được xem khi thực hiện : hiệu lệnh của biển báo và vạch kẻ đường về hướng di chuyển; quy tắc chuyển làn, chuyển đường mà pháp luật đã quy định --> chỉ xem hành vi nào đã được luật hóa qua biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông như : rẽ trái, rẽ phải, quay đầu, chuyển làn, tấp lề, .. thì mới xem là chuyển hướng --> các hành vi khác không xem là chuyển hướng (quan điểm của em và một số bác khác ... .)
Cơ sở pháp luật : theo biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông theo luật GTĐB, QCVN đã quy định.
+ Quan điểm 2 : luật không quy định khái niệm chuyển hướng nhưng theo khái niệm, nguyên lý chuyển động cơ học của phương tiện thì việc tác động vào hệ thống điều khiển hướng của phương tiện (vô lăng với xe ôtô; tay lái với xe máy, xe đạp) làm thay đổi góc bánh lái với mặt tiếp xúc đường đi ban đầu là hành vi chuyển hướng của phương tiện, hành vi này không phân biệt có hay không thực hiện hiệu lệnh biển báo, vạch kẻ, quy tắc chuyển làn, chuyển đường (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : em chưa rõ nên bác Dawn nếu có bổ sung giúp.
- Về di chuyển trên đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không :
+ Quan điểm 1: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông trong đường cong không bắt buộc phải sử dụng đèn tín hiệu vì phương tiện không chuyển hướng (trừ khi đường cong đó có biển báo quy định), việc có sử dụng đèn tín hiệu hay không sẽ do người lái xe tự nguyện để đảm bảo an toàn (quan điểm của em và một số bác khác ....)
Cơ sở pháp luật : không có quy định về việc sử dụng đèn tín hiệu khi lưu thông trong đường cong, chỉ tuân thủ biển báo hiệu nếu có.
+ Quan điểm 2: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông vào đường cong thì :
- Phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng cho dù đường cong đó có biển báo hay không (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
- Khi lưu thông vào đường cong có biển báo 507, 201 hoặc 202 (đường cong nguy hiểm, ĐCNH liên tiếp) thì phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng (quan điểm của bác ntt61).
Cơ sở pháp luật : theo tên gọi, nội dung biển báo 507,201,202.
==> 2 quan điểm trên chỉ là quan điểm cá nhân mang tính tham khảo --> xác định quan điểm nào đúng hay sai sẽ không có câu trả lời --> các bác thấy quan điểm nào hợp lý thì vận dụng khi có sự việc xảy ra.
1. Nội dung tranh luận của thớt :
- Chuyển hướng là gì theo điều 15? --> nội dung chính ban đầu.
- Khi đi vào đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không? --> nội dung bổ sung sau này.
2. Các quan điểm tranh luận :
- Về chuyển hướng :
+ Quan điểm 1 : do luật không quy định khái niệm chuyển hướng là gì nên hành vi chuyển hướng chỉ được xem khi thực hiện : hiệu lệnh của biển báo và vạch kẻ đường về hướng di chuyển; quy tắc chuyển làn, chuyển đường mà pháp luật đã quy định --> chỉ xem hành vi nào đã được luật hóa qua biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông như : rẽ trái, rẽ phải, quay đầu, chuyển làn, tấp lề, .. thì mới xem là chuyển hướng --> các hành vi khác không xem là chuyển hướng (quan điểm của em và một số bác khác ... .)
Cơ sở pháp luật : theo biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông theo luật GTĐB, QCVN đã quy định.
+ Quan điểm 2 : luật không quy định khái niệm chuyển hướng nhưng theo khái niệm, nguyên lý chuyển động cơ học của phương tiện thì việc tác động vào hệ thống điều khiển hướng của phương tiện (vô lăng với xe ôtô; tay lái với xe máy, xe đạp) làm thay đổi góc bánh lái với mặt tiếp xúc đường đi ban đầu là hành vi chuyển hướng của phương tiện, hành vi này không phân biệt có hay không thực hiện hiệu lệnh biển báo, vạch kẻ, quy tắc chuyển làn, chuyển đường (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : em chưa rõ nên bác Dawn nếu có bổ sung giúp.
- Về di chuyển trên đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không :
+ Quan điểm 1: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông trong đường cong không bắt buộc phải sử dụng đèn tín hiệu vì phương tiện không chuyển hướng (trừ khi đường cong đó có biển báo quy định), việc có sử dụng đèn tín hiệu hay không sẽ do người lái xe tự nguyện để đảm bảo an toàn (quan điểm của em và một số bác khác ....)
Cơ sở pháp luật : không có quy định về việc sử dụng đèn tín hiệu khi lưu thông trong đường cong, chỉ tuân thủ biển báo hiệu nếu có.
+ Quan điểm 2: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông vào đường cong thì :
- Phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng cho dù đường cong đó có biển báo hay không (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
- Khi lưu thông vào đường cong có biển báo 507, 201 hoặc 202 (đường cong nguy hiểm, ĐCNH liên tiếp) thì phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng (quan điểm của bác ntt61).
Cơ sở pháp luật : theo tên gọi, nội dung biển báo 507,201,202.
==> 2 quan điểm trên chỉ là quan điểm cá nhân mang tính tham khảo --> xác định quan điểm nào đúng hay sai sẽ không có câu trả lời --> các bác thấy quan điểm nào hợp lý thì vận dụng khi có sự việc xảy ra.
Chỉnh sửa cuối:
thì em toàn lục từ chân lên mà, thế nó mứi không hiểuvậy bác lục lại từ chân.
Giống em roài, lại phải hỏi bác Dăm không RVẫn hok hiểu luôn.
hay quá, bác lục từ đầu hay từ chân vậy? mà viết hay thế ạ?Em thấy như thế này không biết ý của bác Dawn đúng không (nếu phần quan điểm của bác không chính xác nhờ bác chỉnh lại) :
1. Nội dung tranh luận của thớt :
- Chuyển hướng là gì theo điều 15? --> nội dung chính ban đầu.
- Khi đi vào đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không? --> nội dung bổ sung sau này.
2. Các quan điểm tranh luận :
- Về chuyển hướng :
+ Quan điểm 1 : do luật không quy định khái niệm chuyển hướng là gì nên hành vi chuyển hướng chỉ được xem khi thực hiện : hiệu lệnh của biển báo và vạch kẻ đường về hướng di chuyển; quy tắc chuyển làn, chuyển đường mà pháp luật đã quy định --> chỉ xem hành vi nào đã được luật hóa qua biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông như : rẽ trái, rẽ phải, quay đầu, chuyển làn, tấp lề, .. thì mới xem là chuyển hướng --> các hành vi khác không xem là chuyển hướng (quan điểm của em và một số bác khác ... .)
Cơ sở pháp luật : theo biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông theo luật GTĐB, QCVN đã quy định.
+ Quan điểm 2 : luật không quy định khái niệm chuyển hướng nhưng theo khái niệm, nguyên lý chuyển động cơ học của phương tiện thì việc tác động vào hệ thống điều khiển hướng của phương tiện (vô lăng với xe ôtô; tay lái với xe máy, xe đạp) làm thay đổi góc bánh lái với mặt tiếp xúc đường đi ban đầu là hành vi chuyển hướng của phương tiện, hành vi này không phân biệt có hay không thực hiện hiệu lệnh biển báo, vạch kẻ, quy tắc chuyển làn, chuyển đường (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : em chưa rõ nên bác Dawn nếu có bổ sung giúp.
- Về di chuyển trên đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không :
+ Quan điểm 1: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông trong đường cong không bắt buộc phải sử dụng đèn tín hiệu vì phương tiện không chuyển hướng (trừ khi đường cong đó có biển báo quy định), việc có sử dụng đèn tín hiệu hay không sẽ do người lái xe tự nguyện để đảm bảo an toàn (quan điểm của em và một số bác khác ....)
Cơ sở pháp luật : không có quy định về việc sử dụng đèn tín hiệu khi lưu thông trong đường cong, chỉ tuân thủ biển báo hiệu nếu có.
+ Quan điểm 2: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông vào đường cong thì phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng cho dù đường cong đó có biển báo hay không (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : theo tên gọi, nội dung biển báo 507.
==> 2 quan điểm trên chỉ là quan điểm cá nhân mang tính tham khảo --> xác định quan điểm nào đúng hay sai sẽ không có câu trả lời --> các bác thấy quan điểm nào hợp lý thì vận dụng khi có sự việc xảy ra.
Đọc tới đây thấy pa cứ nhét chử vào mồm người khác là chuyển làn mà thấy ghét . Chung qui là chuyển hướng hết. Đúng ý pa chưaVậy theo bác là chuyển làn?
Qua ý của bác, E xin bổ sung thêm ý này:Em thấy như thế này không biết ý của bác Dawn đúng không (nếu phần quan điểm của bác không chính xác nhờ bác chỉnh lại) :
1. Nội dung tranh luận của thớt :
- Chuyển hướng là gì theo điều 15? --> nội dung chính ban đầu.
- Khi đi vào đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không? --> nội dung bổ sung sau này.
2. Các quan điểm tranh luận :
- Về chuyển hướng :
+ Quan điểm 1 : do luật không quy định khái niệm chuyển hướng là gì nên hành vi chuyển hướng chỉ được xem khi thực hiện : hiệu lệnh của biển báo và vạch kẻ đường về hướng di chuyển; quy tắc chuyển làn, chuyển đường mà pháp luật đã quy định --> chỉ xem hành vi nào đã được luật hóa qua biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông như : rẽ trái, rẽ phải, quay đầu, chuyển làn, tấp lề, .. thì mới xem là chuyển hướng --> các hành vi khác không xem là chuyển hướng (quan điểm của em và một số bác khác ... .)
Cơ sở pháp luật : theo biển báo, vạch kẻ, quy tắc lưu thông theo luật GTĐB, QCVN đã quy định.
+ Quan điểm 2 : luật không quy định khái niệm chuyển hướng nhưng theo khái niệm, nguyên lý chuyển động cơ học của phương tiện thì việc tác động vào hệ thống điều khiển hướng của phương tiện (vô lăng với xe ôtô; tay lái với xe máy, xe đạp) làm thay đổi góc bánh lái với mặt tiếp xúc đường đi ban đầu là hành vi chuyển hướng của phương tiện, hành vi này không phân biệt có hay không thực hiện hiệu lệnh biển báo, vạch kẻ, quy tắc chuyển làn, chuyển đường (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : em chưa rõ nên bác Dawn nếu có bổ sung giúp.
- Về di chuyển trên đường cong có phải sử dụng đèn tín hiệu không :
+ Quan điểm 1: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông trong đường cong không bắt buộc phải sử dụng đèn tín hiệu vì phương tiện không chuyển hướng (trừ khi đường cong đó có biển báo quy định), việc có sử dụng đèn tín hiệu hay không sẽ do người lái xe tự nguyện để đảm bảo an toàn (quan điểm của em và một số bác khác ....)
Cơ sở pháp luật : không có quy định về việc sử dụng đèn tín hiệu khi lưu thông trong đường cong, chỉ tuân thủ biển báo hiệu nếu có.
+ Quan điểm 2: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông vào đường cong thì phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng cho dù đường cong đó có biển báo hay không (quan điểm của bác Dawn và một số bác khác ...).
Cơ sở pháp luật : theo tên gọi, nội dung biển báo 507.
==> 2 quan điểm trên chỉ là quan điểm cá nhân mang tính tham khảo --> xác định quan điểm nào đúng hay sai sẽ không có câu trả lời --> các bác thấy quan điểm nào hợp lý thì vận dụng khi có sự việc xảy ra.
+ Quan điểm 2: do dựa vào quan điểm chuyển hướng như trên nên khi lưu thông vào đường cong có biển báo 507, 201 hoặc 202 (đường cong nhuy hiểm, ĐCNH liên tiếp) thì phải sử dụng đèn tín hiệu vì khi đó phương tiện đang chuyển hướng
Cơ sở pháp luật : theo tên gọi, nội dung biển báo 507, 201, 202.