Ổng sửa lại vì lính làm sai, đính chính mà ko dám trích nguyên văn nghị định nó nói mục 7 chương 2 nghị định này mà hiểu theo đính chính là nghị định 71 xem ông có tìm đc chương 2 không?
Lập trường của ông Vụ phó này chưa vững lắm, gió chiều nào ngả theo chiều đó.
Chắc phải hỏi cơ quan kiểm tra văn bản pháp luật của Quốc Hội mới có câu trả lời chính xác được.
Chắc phải hỏi cơ quan kiểm tra văn bản pháp luật của Quốc Hội mới có câu trả lời chính xác được.
Dear các bác,
Việc bác Vụ phó trả lời không chuẩn, phải đính chính lại có thể là do lão ấy "không nắm thông tin" (cái này khó tin nhể, vì cương vị Vụ Phó Vụ Pháp Chế Bộ Công an chả nắm thì ai mà nắm được) hoặc vì lý do nào đó thì tùy mọi người có thể đoán... Hehe
Riêng em, là dân học Luật, em thấy phần trả lời của bác TranChienThang là chính xác. Đến thời điểm này Nghị định 34/2010 vẫn còn hiệu lực, chỉ trừ một số điều, khoản được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2012. Trong các điểm sửa đổi trong Nghị định 71/2012 có đề cập lại (cụ thể hơn số lượng các địa phương) được áp dụng thí điểm phạt gấp đôi và thời hạn là 36 tháng, tính từ ngày Nghị định 71/2012 có hiệu lực (ngày 10-11-2012), chứ không phải đã kết thúc từ ngày 20-5-2013 theo như Nghị định 34/2010.
Xin được nói thêm với các bác, từ ngày 1-1-2014, việc xử phạt giao thông đường bộ sẽ được áp dụng theo Nghị định 171/2013 và như vậy, các Nghị định 34/2010 và 71/2012 sẽ không còn hiệu lực. Tại Nghị định 171/2013 không đề cập đến việc phạt gấp đôi trong nội thành nhưng điều này không có nghĩa là sẽ bỏ việc phạt gấp đôi trong nội thành. Bởi theo Luật Xử lý Vi phạm Hành chính (có hiệu lực từ ngày 1-7-2013) cho phép mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực giao thông đường bộ (bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội) trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc trung ương (tức ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ) cao hơn, với mức tối đa bằng hai lần mức phạt chung. Tuy nhiên, mức phạt cụ thể như thế nào thì phải do HDND của các thành phố trực thuộc trung ương nêu trên quyết định.
Trong khi đó, bình thường ở các tỉnh, thành thì mỗi năm có 2 kỳ họp HDND cấp tỉnh định kỳ mà thôi. Đầu tháng 12 vừa qua, các nơi đều đã đồng loạt họp HDND nhưng tại năm thành phố trực thuộc trung ương này em không thấy các bác bàn, quyết định mức phạt cụ thể. Cho nên nếu theo bình thường (tức HDND không tổ chức cuộc họp đột xuất) thì trong vòng nửa năm, đến đầu tháng 7 (hằng năm) các bác mới tổ chức lại kỳ họp HDND và như vậy, trong khoảng thời gian này các bác cứ yên tâm, dù vi phạm giao thông trong nội thành thì mức phạt cũng là mức chung, chứ không phải là mức phạt gấp đôi. Lúc này ai bị phạt gấp đôi thì chiến tới nơi, ngon à!
Việc bác Vụ phó trả lời không chuẩn, phải đính chính lại có thể là do lão ấy "không nắm thông tin" (cái này khó tin nhể, vì cương vị Vụ Phó Vụ Pháp Chế Bộ Công an chả nắm thì ai mà nắm được) hoặc vì lý do nào đó thì tùy mọi người có thể đoán... Hehe
Riêng em, là dân học Luật, em thấy phần trả lời của bác TranChienThang là chính xác. Đến thời điểm này Nghị định 34/2010 vẫn còn hiệu lực, chỉ trừ một số điều, khoản được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2012. Trong các điểm sửa đổi trong Nghị định 71/2012 có đề cập lại (cụ thể hơn số lượng các địa phương) được áp dụng thí điểm phạt gấp đôi và thời hạn là 36 tháng, tính từ ngày Nghị định 71/2012 có hiệu lực (ngày 10-11-2012), chứ không phải đã kết thúc từ ngày 20-5-2013 theo như Nghị định 34/2010.
Xin được nói thêm với các bác, từ ngày 1-1-2014, việc xử phạt giao thông đường bộ sẽ được áp dụng theo Nghị định 171/2013 và như vậy, các Nghị định 34/2010 và 71/2012 sẽ không còn hiệu lực. Tại Nghị định 171/2013 không đề cập đến việc phạt gấp đôi trong nội thành nhưng điều này không có nghĩa là sẽ bỏ việc phạt gấp đôi trong nội thành. Bởi theo Luật Xử lý Vi phạm Hành chính (có hiệu lực từ ngày 1-7-2013) cho phép mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực giao thông đường bộ (bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội) trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc trung ương (tức ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ) cao hơn, với mức tối đa bằng hai lần mức phạt chung. Tuy nhiên, mức phạt cụ thể như thế nào thì phải do HDND của các thành phố trực thuộc trung ương nêu trên quyết định.
Trong khi đó, bình thường ở các tỉnh, thành thì mỗi năm có 2 kỳ họp HDND cấp tỉnh định kỳ mà thôi. Đầu tháng 12 vừa qua, các nơi đều đã đồng loạt họp HDND nhưng tại năm thành phố trực thuộc trung ương này em không thấy các bác bàn, quyết định mức phạt cụ thể. Cho nên nếu theo bình thường (tức HDND không tổ chức cuộc họp đột xuất) thì trong vòng nửa năm, đến đầu tháng 7 (hằng năm) các bác mới tổ chức lại kỳ họp HDND và như vậy, trong khoảng thời gian này các bác cứ yên tâm, dù vi phạm giao thông trong nội thành thì mức phạt cũng là mức chung, chứ không phải là mức phạt gấp đôi. Lúc này ai bị phạt gấp đôi thì chiến tới nơi, ngon à!
Xế độ nói:Dear các bác,
Việc bác Vụ phó trả lời không chuẩn, phải đính chính lại có thể là do lão ấy "không nắm thông tin" (cái này khó tin nhể, vì cương vị Vụ Phó Vụ Pháp Chế Bộ Công an chả nắm thì ai mà nắm được) hoặc vì lý do nào đó thì tùy mọi người có thể đoán... Hehe
Riêng em, là dân học Luật, em thấy phần trả lời của bác TranChienThang (hay Tranthienminh? ý kiến khác hoàn toàn với bác Chienthang )là chính xác. Đến thời điểm này Nghị định 34/2010 vẫn còn hiệu lực, chỉ trừ một số điều, khoản được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 71/2012. Trong các điểm sửa đổi trong Nghị định 71/2012 có đề cập lại (cụ thể hơn số lượng các địa phương) được áp dụng thí điểm phạt gấp đôi và thời hạn là 36 tháng, tính từ ngày Nghị định 71/2012 có hiệu lực (ngày 10-11-2012), chứ không phải đã kết thúc từ ngày 20-5-2013 theo như Nghị định 34/2010.
Xin được nói thêm với các bác, từ ngày 1-1-2014, việc xử phạt giao thông đường bộ sẽ được áp dụng theo Nghị định 171/2013 và như vậy, các Nghị định 34/2010 và 71/2012 sẽ không còn hiệu lực. Tại Nghị định 171/2013 không đề cập đến việc phạt gấp đôi trong nội thành nhưng điều này không có nghĩa là sẽ bỏ việc phạt gấp đôi trong nội thành. Bởi theo Luật Xử lý Vi phạm Hành chính (có hiệu lực từ ngày 1-7-2013) cho phép mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực giao thông đường bộ (bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội) trong khu vực nội thành của các thành phố trực thuộc trung ương (tức ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ) cao hơn, với mức tối đa bằng hai lần mức phạt chung. Tuy nhiên, mức phạt cụ thể như thế nào thì phải do HDND của các thành phố trực thuộc trung ương nêu trên quyết định.=>>> nó sẽ được cụ thể hóa bằng 1 thể thức là quyết định của UBND tp, tuy nhiên, xử phạt vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt thì chỉ áp dụng nghị định 171/2013 - dĩ nhiên là từ ngày có hiệu lực, chứ không phụ thuộc vào UBND hay HĐND có họp hay ban hành quyết định hay không!
Trong khi đó, bình thường ở các tỉnh, thành thì mỗi năm có 2 kỳ họp HDND cấp tỉnh định kỳ mà thôi. Đầu tháng 12 vừa qua, các nơi đều đã đồng loạt họp HDND nhưng tại năm thành phố trực thuộc trung ương này em không thấy các bác bàn, quyết định mức phạt cụ thể. Cho nên nếu theo bình thường (tức HDND không tổ chức cuộc họp đột xuất) thì trong vòng nửa năm, đến đầu tháng 7 (hằng năm) các bác mới tổ chức lại kỳ họp HDND và như vậy, trong khoảng thời gian này các bác cứ yên tâm, dù vi phạm giao thông trong nội thành thì mức phạt cũng là mức chung, chứ không phải là mức phạt gấp đôi. Lúc này ai bị phạt gấp đôi thì chiến tới nơi, ngon à! =>>> Lúc này, tức là 26/12/2013 thì tính pháp lý của nghị định 71 vẫn còn (chưa bị/được nghị định 171 thay thế) nên vẫn bị phạt gấp đôi nhóe!
Em thua bác banglangbp luôn.
Đã nói là Nghị định 171/2013 có hiệu lực từ đầu năm 2014 và thay thế cho Nghị định 34/2010 và 71/2012 mà còn áp dụng thời hạn 36 tháng kể từ ngày 10-11-2012 theo Nghị định 71/2012 là sao hả bác? (như ý bác: Lúc này, tức là 26/12/2013 thì tính pháp lý của nghị định 71 vẫn còn (chưa bị/được nghị định 171 thay thế) nên vẫn bị phạt gấp đôi nhóe!)
Tôi đâu có nói gì về việc lùi thời điểm áp dụng Nghị định 171/2013 đâu? Có điều Luật Xử lý Vi phạm hành chính (cao hơn Nghị định một cấp) cho phép 5 thành phố áp dụng mức phạt cao hơn mức chung 02 lần của Nghị đnh 171/2013. Tất nhiên, mức phạt cụ thể phải chờ UBND TP trình, HDND TP chấp thuận rồi mới áp dụng thì trong thời gian chờ này là áp dụng mức phạt theo mức chung, chứ chưa được phạt gấp 02 lần ợ.
Đã nói là Nghị định 171/2013 có hiệu lực từ đầu năm 2014 và thay thế cho Nghị định 34/2010 và 71/2012 mà còn áp dụng thời hạn 36 tháng kể từ ngày 10-11-2012 theo Nghị định 71/2012 là sao hả bác? (như ý bác: Lúc này, tức là 26/12/2013 thì tính pháp lý của nghị định 71 vẫn còn (chưa bị/được nghị định 171 thay thế) nên vẫn bị phạt gấp đôi nhóe!)
Tôi đâu có nói gì về việc lùi thời điểm áp dụng Nghị định 171/2013 đâu? Có điều Luật Xử lý Vi phạm hành chính (cao hơn Nghị định một cấp) cho phép 5 thành phố áp dụng mức phạt cao hơn mức chung 02 lần của Nghị đnh 171/2013. Tất nhiên, mức phạt cụ thể phải chờ UBND TP trình, HDND TP chấp thuận rồi mới áp dụng thì trong thời gian chờ này là áp dụng mức phạt theo mức chung, chứ chưa được phạt gấp 02 lần ợ.
Hí hí, vậy ý "lúc này" của bác là nói thời điểm năm 2014. Nếu vậy thì em soryXế độ nói:Em thua bác banglangbp luôn.
Đã nói là Nghị định 171/2013 có hiệu lực từ đầu năm 2014 và thay thế cho Nghị định 34/2010 và 71/2012 mà còn áp dụng thời hạn 36 tháng kể từ ngày 10-11-2012 theo Nghị định 71/2012 là sao hả bác? (như ý bác: Lúc này, tức là 26/12/2013 thì tính pháp lý của nghị định 71 vẫn còn (chưa bị/được nghị định 171 thay thế) nên vẫn bị phạt gấp đôi nhóe!)
Tôi đâu có nói gì về việc lùi thời điểm áp dụng Nghị định 171/2013 đâu? Có điều Luật Xử lý Vi phạm hành chính (cao hơn Nghị định một cấp) cho phép 5 thành phố áp dụng mức phạt cao hơn mức chung 02 lần của Nghị đnh 171/2013. Tất nhiên, mức phạt cụ thể phải chờ UBND TP trình, HDND TP chấp thuận rồi mới áp dụng thì trong thời gian chờ này là áp dụng mức phạt theo mức chung, chứ chưa được phạt gấp 02 lần ợ.