Phải có sức ép thì công nghiệp ô tô trong nước mới chịu phát triển, giao thông cũng vậy phải có sức ép mới được.
Bài đó giống như tung hoả mù quá bác.http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe...am-gia-cho-xe-lap-rap-trong-nuoc-3600758.html
Những gì mình dự đoán đang dần trở thành sự thật các bác ah.
Bài này hay chứ!Bài đó giống như tung hoả mù quá bác.
Nếu đề xuất được thông qua thì công nghiệp ô tô sẽ phát triển và người dân VN được hưởng lợi nhiều.
NN sẽ chỉ cần hạn chế lưu thông ở nội thành các tp lớn như HN, SG hay HP, ĐN thôi. Các tp này sẽ tăng phí trước bạ, biển số và thu phí lưu thông tất cả các loại xe (cả xe 2b) trừ xe buýt, xe công vụ vào trung tâm.
Thế là xong.
Giải quyết được rất nhiều vấn đề:
1. Giá xe rẻ cho người dân, đặc biệt người dân ở tỉnh, vùng ven.
2. Tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển ngành lắp ráp và sản xuất ô tô
3. Vẫn bảo đảm giao thông nội đô
4. Vẫn thu được ngân sách qua các loại phí tăng thêm và thu thuế số đông xe sử dụng.
Nhắc cho các bác nhớ lại (phòng trường hợp nhỡ có bác sale nào lạc vào đây cố tình quên ) là: các mẫu xe hiện đang được ưa chuộng tại Việt Nam đều rất phổ biến trong khu vực và đều có tỷ lệ nội địa hóa nội khối trên 40%, đã được sx với sl lớn (ước tính đáp ứng khoảng 80% nhu cầu trong nước, xuất khẩu và 20% được trữ lại trong kho đang chờ ngày xuất vào vn ). Đây là 1 chiến lược dài hơi mà các cty Thái Indo, Mã lai đã vạch ra trong 2- 3 năm trở lại đây. (thế mới có chuyện từ đầu năm đến giờ xe indo, Thái nhập về ồ ạt - có thống kê hẳn hỏi, ngoài nhu cầu thật trong nc thì đây cũng là chiêu clear stock đấy các bác ạ, để ý sẽ thấy toàn model năm 2015 -2016 là chủ yếu thôi)
Việc tăng các loại phí như lệ phí trước bạ, phí môi trường, phí cầu đường, bến bãi... có thể hạn chế người tiêu dùng mua xe nhập (do tâm lý ngại chi phí vận hành cao), nhưng lại đánh cả vào xe sản xuất, lắp ráp trong nước (như vậy là trái với chính sách pt của cp). Hạ thuế nhập khẩu linh kiện thì lại không khuyến khích các DN đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ, còn việc giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với phần giá trị sản xuất trong nước cho ô tô được coi là biện pháp khá hữu hiệu để nâng cao cạnh tranh của xe lắp ráp, khuyến khích các hãng xe trong nước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tuy nhiên, giải pháp này chắc chắn sẽ vi phạm một số các cam kết quốc tế mà ta đã ký "vs bạn bè năm châu".
Tóm lại một câu, hiện giờ gặp ai rêu rao sang năm giá xe không giảm, các bác cứ zí đường link topic này vào mặt cho bọn họ hiểu ra. Nếu đã đọc hết 100 trang mà vẫn k vỡ ra chân lý, vẫn chấp mê bất ngộ thì ae nên mạnh dạn đập vỡ cái alo của chúng nó ra vì đấy 100% là sale trá hình
Bài này hay chứ!
Nếu đề xuất được thông qua thì công nghiệp ô tô sẽ phát triển và người dân VN được hưởng lợi nhiều.
NN sẽ chỉ cần hạn chế lưu thông ở nội thành các tp lớn như HN, SG hay HP, ĐN thôi. Các tp này sẽ tăng phí trước bạ, biển số và thu phí lưu thông tất cả các loại xe (cả xe 2b) trừ xe buýt, xe công vụ vào trung tâm.
Thế là xong.
Giải quyết được rất nhiều vấn đề:
1. Giá xe rẻ cho người dân, đặc biệt người dân ở tỉnh, vùng ven.
2. Tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển ngành lắp ráp và sản xuất ô tô
3. Vẫn bảo đảm giao thông nội đô
4. Vẫn thu được ngân sách qua các loại phí tăng thêm và thu thuế số đông xe sử dụng.
Bài đó với bài trên của bác trungvq85 đối nhau chan chát.
Câu cuối bài báo đó phán là thấy nuốt không vô rồi, gì mà giá xe nhập khẩu tưởng rẻ nhưng không rẻ .
Không rẻ thì chạy cuống đít lo bảo hộ xe lắp ráp trong nước làm gì?
- Nói như bạn tôi nhờ đăng ký xe ở bình dương sau đó Ủy quyền công chứng lách thuế thì sao?Bài này hay chứ!
Nếu đề xuất được thông qua thì công nghiệp ô tô sẽ phát triển và người dân VN được hưởng lợi nhiều.
NN sẽ chỉ cần hạn chế lưu thông ở nội thành các tp lớn như HN, SG hay HP, ĐN thôi. Các tp này sẽ tăng phí trước bạ, biển số và thu phí lưu thông tất cả các loại xe (cả xe 2b) trừ xe buýt, xe công vụ vào trung tâm.
Thế là xong.
Giải quyết được rất nhiều vấn đề:
1. Giá xe rẻ cho người dân, đặc biệt người dân ở tỉnh, vùng ven.
2. Tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển ngành lắp ráp và sản xuất ô tô
3. Vẫn bảo đảm giao thông nội đô
4. Vẫn thu được ngân sách qua các loại phí tăng thêm và thu thuế số đông xe sử dụng.
- Cả thời gian dài không lo ứng phó sợ ảnh hưởng đến thị trường đến khi nước dâng tới đầu mới la toán cả lên. Qua tháng ngâu cái là hết năm nay, thời gian nhanh lắm.
- Mà bảo hộ lắp ráp trong nước làm gì, làm không ra hồn lợi ích nhóm để móc túi người tiêu dùng bấy lâu nay. Nay dẹp luôn nhập khẩu cho rồi giảm thuế TTĐB làm gì.
- Chất lượng xe ráp VN có ra cái gì đâu. Ủng hộ dẹp lắp ráp lun đi.
http://m.cafebiz.vn/thue-nhap-khau-o-to-ve-0-gap-rut-ung-pho-20170619082239031.chn
Tại sao giảm thuế TTDB mà không giảm thuế NK linh kiện thì bài báo đã phân tích rõ ràng là để tạo động lực phát triển ngành oto trong nước, doanh nghiệp muốn ưu đãi nhiều, muốn giảm thuế nhiều thì phải tăng phần giá trị tăng thêm trong nước lên và để làm được điều này thì bắt buột phải nghiên cứu, phát triển, phải có thể tự sản xuất ra nhiều linh kiện và phụ tùng hơn... Nếu chỉ ưu đãi bằng cách giảm thuế NK linh kiện thì khi đó các doanh nghiệp phụ trợ trong nuoc sẽ không cạnh tranh được với các nhà sx linh kiện nước ngoài kéo theo toàn bộ ngành oto sẽ chết.
Đứng ở góc độ người tiêu dùng là đa số các bác trong này thì chỉ cần mua được xe giá rẻ là mối quan tâm duy nhất nhưng các bác có nghĩ là nếu ngành oto Việt Nam! Không cạnh tranh được với oto nhập, các hãng sx chuyển sang nhập hết thì bao nhiêu người sẽ thất nghiệp? Bao nhiêu doanh nghiệp phụ trợ phải phá sản trong khi bản thân các chính sách này là giúp giá xe trong nước giảm.
Giá xe nhập chắc chắn sẽ giảm nhưng làm thế nào để thích ứng với chuyện này, để oto trong nước có thể cạnh tranh được với oto nhập, để ngành oto Việt Nam! Không chết ỉu đó mới là bài toán mà NN đang tìm cách giải.
Sang 2018 nếu xe nhập giảm 100tr thì xe trong nước sẽ giảm từ 120 đến 150tr, đó là điều chắc chắn nhưng giảm chổ nào để các hãng sx không rời bỏ Việt Nam! Đó mới là vấn đề.
Về thuế trước bạ, phí cầu đường, phí đăng ký... thì dù có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hay sự sống còn của ngành oto vì các loại thuế phí này được áp dụng chung.
Bản thân mình thấy các chính sách mà bộ CT đang đề xuất là hợp lý và mình ủng hộ vì nó giúp nghành oto có thể phát triển và cạnh tranh được chứ không phải kiềm hãm đà giảm giá của oto.
Đứng ở góc độ người tiêu dùng là đa số các bác trong này thì chỉ cần mua được xe giá rẻ là mối quan tâm duy nhất nhưng các bác có nghĩ là nếu ngành oto Việt Nam! Không cạnh tranh được với oto nhập, các hãng sx chuyển sang nhập hết thì bao nhiêu người sẽ thất nghiệp? Bao nhiêu doanh nghiệp phụ trợ phải phá sản trong khi bản thân các chính sách này là giúp giá xe trong nước giảm.
Giá xe nhập chắc chắn sẽ giảm nhưng làm thế nào để thích ứng với chuyện này, để oto trong nước có thể cạnh tranh được với oto nhập, để ngành oto Việt Nam! Không chết ỉu đó mới là bài toán mà NN đang tìm cách giải.
Sang 2018 nếu xe nhập giảm 100tr thì xe trong nước sẽ giảm từ 120 đến 150tr, đó là điều chắc chắn nhưng giảm chổ nào để các hãng sx không rời bỏ Việt Nam! Đó mới là vấn đề.
Về thuế trước bạ, phí cầu đường, phí đăng ký... thì dù có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hay sự sống còn của ngành oto vì các loại thuế phí này được áp dụng chung.
Bản thân mình thấy các chính sách mà bộ CT đang đề xuất là hợp lý và mình ủng hộ vì nó giúp nghành oto có thể phát triển và cạnh tranh được chứ không phải kiềm hãm đà giảm giá của oto.
Chuyện đăng ký ở tỉnh để lách thuế và phí biển số ở tp lớn là có. Đã xảy ra đối với xe 2b trước đây.- Nói như bạn tôi nhờ đăng ký xe ở bình dương sau đó Ủy quyền công chứng lách thuế thì sao?
- Cả thời gian dài không lo ứng phó sợ ảnh hưởng đến thị trường đến khi nước dâng tới đầu mới la toán cả lên. Qua tháng ngâu cái là hết năm nay, thời gian nhanh lắm.
- Mà bảo hộ lắp ráp trong nước làm gì, làm không ra hồn lợi ích nhóm để móc túi người tiêu dùng bấy lâu nay. Nay dẹp luôn nhập khẩu cho rồi giảm thuế TTĐB làm gì.
- Chất lượng xe ráp VN có ra cái gì đâu. Ủng hộ dẹp lắp ráp lun đi.
http://m.cafebiz.vn/thue-nhap-khau-o-to-ve-0-gap-rut-ung-pho-20170619082239031.chn
Nhưng, với khoảng chênh # 2 - 5% phí trước bạ và 5 - 10 triệu cho phí đăng ký biển số thì ko đáng.
Ai muốn né thì cứ né, UQCC cũng phiền toái lắm.
Làm gì thì làm, xe lắp ráp chắc chắc sẽ ko bằng xe nhập khẩu ngay cả nhập từ asean, nhưng, cái giá chắc chắn sẽ mềm hơn.
Cũng giống như xe dream, air blade ai muốn đi xe thái thì chi thêm vài chai, còn xe Việt đa số cũng thấy OK.
NN phải bảo hộ lắp ráp trong nước chứ.
Bác có người nhà làm ra sản phẩm để bán, bác có hỗ trợ (nếu có điều kiện) họ cạnh tranh với người khác ko?
Thằng Thái nó cũng mua máy linh kiện từ Nhật, Hàn, Mỹ,..+ vài đồ linh tinh của nó, ráp bán cho VN thôi.
Cớ gì VN ráp ko được. Miễn sao xe Ráp VN, cùng nhãn hiệu với xe Thái mà giá mềm hơn vài chục đến chăm chai thì e đi xe Việt.
Tại sao giảm thuế TTDB mà không giảm thuế NK linh kiện thì bài báo đã phân tích rõ ràng là để tạo động lực phát triển ngành oto trong nước, doanh nghiệp muốn ưu đãi nhiều, muốn giảm thuế nhiều thì phải tăng phần giá trị tăng thêm trong nước lên và để làm được điều này thì bắt buột phải nghiên cứu, phát triển, phải có thể tự sản xuất ra nhiều linh kiện và phụ tùng hơn... Nếu chỉ ưu đãi bằng cách giảm thuế NK linh kiện thì khi đó các doanh nghiệp phụ trợ trong nuoc sẽ không cạnh tranh được với các nhà sx linh kiện nước ngoài kéo theo toàn bộ ngành oto sẽ chết.
Đứng ở góc độ người tiêu dùng là đa số các bác trong này thì chỉ cần mua được xe giá rẻ là mối quan tâm duy nhất nhưng các bác có nghĩ là nếu ngành oto Việt Nam! Không cạnh tranh được với oto nhập, các hãng sx chuyển sang nhập hết thì bao nhiêu người sẽ thất nghiệp? Bao nhiêu doanh nghiệp phụ trợ phải phá sản trong khi bản thân các chính sách này là giúp giá xe trong nước giảm.
Giá xe nhập chắc chắn sẽ giảm nhưng làm thế nào để thích ứng với chuyện này, để oto trong nước có thể cạnh tranh được với oto nhập, để ngành oto Việt Nam! Không chết ỉu đó mới là bài toán mà NN đang tìm cách giải.
Sang 2018 nếu xe nhập giảm 100tr thì xe trong nước sẽ giảm từ 120 đến 150tr, đó là điều chắc chắn nhưng giảm chổ nào để các hãng sx không rời bỏ Việt Nam! Đó mới là vấn đề.
Về thuế trước bạ, phí cầu đường, phí đăng ký... thì dù có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hay sự sống còn của ngành oto vì các loại thuế phí này được áp dụng chung.
Bản thân mình thấy các chính sách mà bộ CT đang đề xuất là hợp lý và mình ủng hộ vì nó giúp nghành oto có thể phát triển và cạnh tranh được chứ không phải kiềm hãm đà giảm giá của oto.
Cho nó theo kinh tế thị trường bác ơi, 20 năm phát triển nửa vời cho ngành công nghiệp ôtô. Giờ còn mấy tháng nữa là tới ngày phải bỏ thuế NK thì cuống cuồng nghĩ cách đối phó.
Em thấy chẳng thà cho "một phát ân huệ" để "ngủm" ngay và luôn còn hơn "lay lắt, lặc lìa lặc lọi" cho nó tốn "cơm"
Bác phân tích rất hợp lý. Chỉ tại chính sách của NN bao nhiêu năm nay quá ưu đãi cho mấy ông trong VAMA mà giá của mấy ổng quá cao so với thu nhập của đại bộ phận người dân. Điều đó cho thấy họ đang lợi dụng ưu đãi của NN để đem tiền về nước họ. Nếu họ bớt tham lại thì có phải bây giờ họ không gào lên khi thuế NK về 0 không. Người tiêu dùng như em đây thì mong muốn cả hai ý: giá hợp lý và người lao động của mấy ông trong VAMA không phải thất nghiệp. Còn mấy ổng cứ muốn đẩy lợi nhuận lên cao thì việc cắt giảm nhân lực lao động là tất yếu và nằm ngoài mong muốn của người mua xe.Tại sao giảm thuế TTDB mà không giảm thuế NK linh kiện thì bài báo đã phân tích rõ ràng là để tạo động lực phát triển ngành oto trong nước, doanh nghiệp muốn ưu đãi nhiều, muốn giảm thuế nhiều thì phải tăng phần giá trị tăng thêm trong nước lên và để làm được điều này thì bắt buột phải nghiên cứu, phát triển, phải có thể tự sản xuất ra nhiều linh kiện và phụ tùng hơn... Nếu chỉ ưu đãi bằng cách giảm thuế NK linh kiện thì khi đó các doanh nghiệp phụ trợ trong nuoc sẽ không cạnh tranh được với các nhà sx linh kiện nước ngoài kéo theo toàn bộ ngành oto sẽ chết.
Đứng ở góc độ người tiêu dùng là đa số các bác trong này thì chỉ cần mua được xe giá rẻ là mối quan tâm duy nhất nhưng các bác có nghĩ là nếu ngành oto Việt Nam! Không cạnh tranh được với oto nhập, các hãng sx chuyển sang nhập hết thì bao nhiêu người sẽ thất nghiệp? Bao nhiêu doanh nghiệp phụ trợ phải phá sản trong khi bản thân các chính sách này là giúp giá xe trong nước giảm.
Giá xe nhập chắc chắn sẽ giảm nhưng làm thế nào để thích ứng với chuyện này, để oto trong nước có thể cạnh tranh được với oto nhập, để ngành oto Việt Nam! Không chết ỉu đó mới là bài toán mà NN đang tìm cách giải.
Sang 2018 nếu xe nhập giảm 100tr thì xe trong nước sẽ giảm từ 120 đến 150tr, đó là điều chắc chắn nhưng giảm chổ nào để các hãng sx không rời bỏ Việt Nam! Đó mới là vấn đề.
Về thuế trước bạ, phí cầu đường, phí đăng ký... thì dù có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hay sự sống còn của ngành oto vì các loại thuế phí này được áp dụng chung.
Bản thân mình thấy các chính sách mà bộ CT đang đề xuất là hợp lý và mình ủng hộ vì nó giúp nghành oto có thể phát triển và cạnh tranh được chứ không phải kiềm hãm đà giảm giá của oto.
Bác nghĩ thế cũng đúng nhưng lý do chính là do nghành oto không phải là nghành trọng điểm nên NN không quá tập trung vào. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là không phát triển, không có nghĩa là cứ không phải thế mạnh thì thả nổi. Bác có hình dung được một đất nước mà cái gì cũng phải nhập hết thì thế nào không?Cho nó theo kinh tế thị trường bác ơi, 20 năm phát triển nửa vời cho ngành công nghiệp ôtô. Giờ còn mấy tháng nữa là tới ngày phải bỏ thuế NK thì cuống cuồng nghĩ cách đối phó.
Em thấy chẳng thà cho "một phát ân huệ" để "ngủm" ngay và luôn còn hơn "lay lắt, lặc lìa lặc lọi" cho nó tốn "cơm"
Mà tóm lại cứ chính sách nào khiến giá oto giảm ( dù là nhập hay lắp ráp trong nước ) mà vẫn có thể cạnh tranh và tạo ra được công ăn việc làm cho nhiều người thì mình nên ủng hộ bác ah.