(tiếp theo)
Cũng như mọi văn bản được gọi là văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, Nghị định 116 cũng phải tuân thủ các trình tự được quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hiện nay là Luật số 80/2015/QH13 so Quốc hội ban hành ngày 22/6/2015 và có hiệu lực ngày 01/7/2016. Trong đó, thủ tục ban hành Nghị định được quy định từ điều 84 đến 96, có các điều khoản chú ý sau:
Điều 86. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm sau đây:
1. Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định và cơ quan, tổ chức có liên quan, nêu những vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và xác định cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định trong thời hạn ít nhất là 30 ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến.
Nghĩa là ngay bước đầu chưa có ND, cơ quan lập đề nghị đã phải lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp, trong trường hợp này là toàn thể thành viên VAMA do Toyota là Chủ tịch Hội.
(còn tiếp)
Cũng như mọi văn bản được gọi là văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, Nghị định 116 cũng phải tuân thủ các trình tự được quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hiện nay là Luật số 80/2015/QH13 so Quốc hội ban hành ngày 22/6/2015 và có hiệu lực ngày 01/7/2016. Trong đó, thủ tục ban hành Nghị định được quy định từ điều 84 đến 96, có các điều khoản chú ý sau:
Điều 86. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm sau đây:
1. Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định và cơ quan, tổ chức có liên quan, nêu những vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và xác định cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định trong thời hạn ít nhất là 30 ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến.
Nghĩa là ngay bước đầu chưa có ND, cơ quan lập đề nghị đã phải lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp, trong trường hợp này là toàn thể thành viên VAMA do Toyota là Chủ tịch Hội.
(còn tiếp)
Chỉnh sửa cuối: