Kẹt ta lại cất xe để cuối tuần đi du lịch tỉnh, vào tt thì phương tiện cc. Giờ xe mắc còn kẹt, xe rẻ càng tạo động lực nn phát triển phương tiện cc và phát triển kết nối hạ tầng giãn dân ra quận vùng venNhiêu đó đủ chết người ta rồi bác ạ
Kẹt xe như Thái Lan với Indonesia, thì chả ai ham đâu
Khéo phải có option toilet di động trên mỗi xe sau này để lỡ có kẹt thì còn giải quyết được.
Em thích sự lạc quan vô bờ bến của bácKẹt ta lại cất xe để cuối tuần đi du lịch tỉnh, vào tt thì phương tiện cc. Giờ xe mắc còn kẹt, xe rẻ càng tạo động lực nn phát triển phương tiện cc và phát triển kết nối hạ tầng giãn dân ra quận vùng ven
Tư vấn chay thì có bác ở trên nói là đủ về phần lí thuyết rồi.Nhờ bác tư vấn giúp xe hạng B cho người quen minh sẽ mua
Em nghĩ phần thực hành mới quan trọng:
Đến showroom/hoặc thuê xe lái thử, mỗi mẫu xe lái 1/2 ngày, còn không lái nguyên ngày càng tốt.
Vậy mới chọn được xe vừa ý mình nhất.
Đa phần các bác ở đây đều tin tưởng vào mấy ông nhà nước sẽ có động thái a b c d nhưng theo ngu ý của e và những gì e đọc trên báo chí thì:
1. Em không tin là nhà nước sẽ đi theo chính sách xã hội hóa oto mà sẽ tìm cách hạn chế bằng tax để thu tiền bù lỗ ngân sách và phát triển phương tiện công cộng (đường sắt, mở đường, bus....). Làm theo cách này mấy bác sẽ có tiền trả nợ và có nhiều dự án để làm (có dự án là có thu nhập).
2. Nợ công đang ở mức 63.5% GDP so với mức 65% trần => Sắp vỡ nợ công quốc gia. Nên theo cách nhìn vĩ mô, mấy bác ấy sẽ tăng thu và giảm chi. Việc xã hôi hóa oto sẽ gây áp lực lên hạ tầng giao thông và nhà nước phải đầu tư để giải quyết => tăng chi trong giai đoạn ngắn => Vỡ nợ quốc gia => $ trong ngân hàng sẽ thành giấy/polyme chính nghĩa.
3. Nhà nước mình xây đường cao tốc, mở rộng QL1, làm cảng hàng không là để nâng cấp khả năng vận chuyển, giảm thời gian di chuyển giữa các vùng để thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu tình trạng xe oto tăng mạnh thì các tuyến đường chính dù là tỉnh hoặc tp đều bị ảnh hưởng => Thời gian di chuyển tăng => Chi phí vận chuyển tăng => Nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc chuyển hướng => Xã hội sẽ thiếu việc làm và thất thu về mặt thuế.
Giá xe năm sau sẽ giảm 7-10% chứ không giảm nhiều như con số tính theo tax. Và e đang chờ tới Triển lãm oto tháng 10. Lúc đó sẽ có câu trả lời.
1. Em không tin là nhà nước sẽ đi theo chính sách xã hội hóa oto mà sẽ tìm cách hạn chế bằng tax để thu tiền bù lỗ ngân sách và phát triển phương tiện công cộng (đường sắt, mở đường, bus....). Làm theo cách này mấy bác sẽ có tiền trả nợ và có nhiều dự án để làm (có dự án là có thu nhập).
2. Nợ công đang ở mức 63.5% GDP so với mức 65% trần => Sắp vỡ nợ công quốc gia. Nên theo cách nhìn vĩ mô, mấy bác ấy sẽ tăng thu và giảm chi. Việc xã hôi hóa oto sẽ gây áp lực lên hạ tầng giao thông và nhà nước phải đầu tư để giải quyết => tăng chi trong giai đoạn ngắn => Vỡ nợ quốc gia => $ trong ngân hàng sẽ thành giấy/polyme chính nghĩa.
3. Nhà nước mình xây đường cao tốc, mở rộng QL1, làm cảng hàng không là để nâng cấp khả năng vận chuyển, giảm thời gian di chuyển giữa các vùng để thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu tình trạng xe oto tăng mạnh thì các tuyến đường chính dù là tỉnh hoặc tp đều bị ảnh hưởng => Thời gian di chuyển tăng => Chi phí vận chuyển tăng => Nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc chuyển hướng => Xã hội sẽ thiếu việc làm và thất thu về mặt thuế.
Giá xe năm sau sẽ giảm 7-10% chứ không giảm nhiều như con số tính theo tax. Và e đang chờ tới Triển lãm oto tháng 10. Lúc đó sẽ có câu trả lời.
Đúng là ngu ý thiệtĐa phần các bác ở đây đều tin tưởng vào mấy ông nhà nước sẽ có động thái a b c d nhưng theo ngu ý của e và những gì e đọc trên báo chí thì:
1. Em không tin là nhà nước sẽ đi theo chính sách xã hội hóa oto mà sẽ tìm cách hạn chế bằng tax để thu tiền bù lỗ ngân sách và phát triển phương tiện công cộng (đường sắt, mở đường, bus....). Làm theo cách này mấy bác sẽ có tiền trả nợ và có nhiều dự án để làm (có dự án là có thu nhập).
2. Nợ công đang ở mức 63.5% GDP so với mức 65% trần => Sắp vỡ nợ công quốc gia. Nên theo cách nhìn vĩ mô, mấy bác ấy sẽ tăng thu và giảm chi. Việc xã hôi hóa oto sẽ gây áp lực lên hạ tầng giao thông và nhà nước phải đầu tư để giải quyết => tăng chi trong giai đoạn ngắn => Vỡ nợ quốc gia => $ trong ngân hàng sẽ thành giấy/polyme chính nghĩa.
3. Nhà nước mình xây đường cao tốc, mở rộng QL1, làm cảng hàng không là để nâng cấp khả năng vận chuyển, giảm thời gian di chuyển giữa các vùng để thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu tình trạng xe oto tăng mạnh thì các tuyến đường chính dù là tỉnh hoặc tp đều bị ảnh hưởng => Thời gian di chuyển tăng => Chi phí vận chuyển tăng => Nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc chuyển hướng => Xã hội sẽ thiếu việc làm và thất thu về mặt thuế.
Giá xe năm sau sẽ giảm 7-10% chứ không giảm nhiều như con số tính theo tax. Và e đang chờ tới Triển lãm oto tháng 10. Lúc đó sẽ có câu trả lời.
Đa phần các bác ở đây đều tin tưởng vào mấy ông nhà nước sẽ có động thái a b c d nhưng theo ngu ý của e và những gì e đọc trên báo chí thì:
1. Em không tin là nhà nước sẽ đi theo chính sách xã hội hóa oto mà sẽ tìm cách hạn chế bằng tax để thu tiền bù lỗ ngân sách và phát triển phương tiện công cộng (đường sắt, mở đường, bus....). Làm theo cách này mấy bác sẽ có tiền trả nợ và có nhiều dự án để làm (có dự án là có thu nhập).
2. Nợ công đang ở mức 63.5% GDP so với mức 65% trần => Sắp vỡ nợ công quốc gia. Nên theo cách nhìn vĩ mô, mấy bác ấy sẽ tăng thu và giảm chi. Việc xã hôi hóa oto sẽ gây áp lực lên hạ tầng giao thông và nhà nước phải đầu tư để giải quyết => tăng chi trong giai đoạn ngắn => Vỡ nợ quốc gia => $ trong ngân hàng sẽ thành giấy/polyme chính nghĩa.
3. Nhà nước mình xây đường cao tốc, mở rộng QL1, làm cảng hàng không là để nâng cấp khả năng vận chuyển, giảm thời gian di chuyển giữa các vùng để thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu tình trạng xe oto tăng mạnh thì các tuyến đường chính dù là tỉnh hoặc tp đều bị ảnh hưởng => Thời gian di chuyển tăng => Chi phí vận chuyển tăng => Nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc chuyển hướng => Xã hội sẽ thiếu việc làm và thất thu về mặt thuế.
Giá xe năm sau sẽ giảm 7-10% chứ không giảm nhiều như con số tính theo tax. Và e đang chờ tới Triển lãm oto tháng 10. Lúc đó sẽ có câu trả lời.
Mình cũng hi vọng giá rẻ hơn đáng kể nhưng việc nhà nước kềm số lượng ôtô cá nhân là hoàn toàn có thể xảy ra (khả năng cao nữa ấy).
Việc bỏ thuế nhập khẩu và số lượng xe chạy trên đường là 2 điều tách biệt nhau đứng trên góc độ chính sách. Tôi bỏ thuế nhập khẩu không có nghĩa tôi ủng hộ việc ào ạt mua xe.
Qua 78 trang tranh luận, một số bác có niềm tin giá ít giảm do nn tăng thuế phí ..bla... Tuy nhiên không thấy bác nào có thể cung cấp giải pháp cho vấn đề "Làm thế nào để tăng thuế phí mà có thể lừa bọn tư bản để ko bị phát hiện?"
Bác nào có thể đưa ra ý tưởng & giải pháp giúp nn làm được việc trên biết đâu có thể được nn thưởng lớn và anh em đổ xô đi mua xe ngay bây giờ khỏi chờ đợi
Bác nào có thể đưa ra ý tưởng & giải pháp giúp nn làm được việc trên biết đâu có thể được nn thưởng lớn và anh em đổ xô đi mua xe ngay bây giờ khỏi chờ đợi
Cx5 còn 800tr ( chưa thương lượng ) thương lượng chắc còn 78x quá hehe
Mình đự đoán 1/2018 xe lăn bánh giảm so với giờ tầm 10-15% ( 1ty giảm 100tr 150tr ) hehe .
Năm sau làm em là ok
Thì thuế tiêu thụ đặc biệt là đánh vào người tiêu dùng chớ đâu có đánh vào người buôn bán hay nhập khẩu hay được xem là thuế phân biệt giữa hàng nhập khẩu và hàng trong nước.Qua 78 trang tranh luận, một số bác có niềm tin giá ít giảm do nn tăng thuế phí ..bla... Tuy nhiên không thấy bác nào có thể cung cấp giải pháp cho vấn đề "Làm thế nào để tăng thuế phí mà có thể lừa bọn tư bản để ko bị phát hiện?"
Bác nào có thể đưa ra ý tưởng & giải pháp giúp nn làm được việc trên biết đâu có thể được nn thưởng lớn và anh em đổ xô đi mua xe ngay bây giờ khỏi chờ đợi
Tôi đánh thuế dân tôi để xây dựng đất nước anh lấy quyền gì can thiệp?
Tính toán nông dân thôi, bản chất vẫn là nhà nước đang kiếm tiền trên mỗi con xe của bọn tư bản. Vậy nếu trả lời kiểu chí phèo như trên thì nó cho ăn vài roi (sử dụng thuế trả đũa trên mặt hàng nông sản của mình với hình thức tương tự như vậy), sau khi cho ăn vài roi mà vẫn không chừa nó đuổi cổ về ôm cái máng lợn mà gặm .Thì thuế tiêu thụ đặc biệt là đánh vào người tiêu dùng chớ đâu có đánh vào người buôn bán hay nhập khẩu hay được xem là thuế phân biệt giữa hàng nhập khẩu và hàng trong nước.
Tôi đánh thuế dân tôi để xây dựng đất nước anh lấy quyền gì can thiệp?
Sau bao năm nước mình nguồn thu chủ yếu vẫn là từ nông nghiệp & thủ công nghiệp, có nên đánh đổi tí xíu lợi từ thuế xe để thiệt hại nguồn thu to bự từ nông nghiệp xuất khẩu ko?