So Sánh độ tiết kiệm của Hai loại động cơ.
Ít người để ý là hai động cơ cùng trình độ kỹ thuật, cùng công suất thì động cơ nào dung tích lớn hơn thì tiết kiệm hơn (dù khá ít).
Đối với Động cơ van biến thiên và Động cơ cơ bản cùng công suất, nếu cùng trình độ kỹ thuật (chất lượng hệ thống nạp, số cảm biến..) thì động cơ cơ bản tiết kiệm hơn vì có dung tích lớn hơn.
Để so sánh ta dùng kiến thức từ một động cơ mới khác của ...Honda.
Honda thấy rằng cuối kỳ nén, áp lực và năng lượng khí xã vẫn còn cao, nên họ thiết kế thành công động cơ mới, cho phép kéo dài hành trình xã để tận thu thêm năng lượng.
Trên hình này, động cơ cơ bản tương ứng với hình bên trái (có hành trình dài)
động cơ van biến thiên tương ứng với hình bên phải (hành trình ngắn).
Dựa vào hình trên để so sánh động cơ cơ bản và động cơ van biến thiên (tăng nạp) cùng công suất ta thấy những điều sau:
- Động cơ cơ bản dung tích luôn lớn hơn (khoảng 1/4-1/5).
- Ở mổi hành trình lượng nap (lượng nhiên liệu phun vào piston) bằng nhau.
- Công (công suất) gần bằng nhau.
- Động cơ cơ bản sinh công cao hơn và tiết kiệm hơn nhờ tiếp tục thực hiện hành trình chênh lệch (xem hình trên).
- Ở chế độ tải càng cao (ga càng cao) thì độ thất thoát năng lượng này càng nhiều.
- Áp lực và năng lượng thừa xả ra của động cơ van biến thiên cao hơn.
- Động cơ van biến thiên có một yếu tố nhỏ là do động cơ nhỏ hơn nên quán tính thấp (tỉ lệ theo dung tích-trọng lượng cụm piston).
Tại đoạn bài này, ta rút ra một số ứng dụng để giải thích về xe Grandis:
- Mức tiêu hao chênh lệch lớn giữa các bác tài.
Một số bác chạy Grandis tiêu hao rất ít (công bố 7-8 lit/100 km) trong khi phần lớn các bác chạy 12-13 lít/100km.
Để chạy xe tiếp kiệm phải đều ga, riêng với Động cơ van biến thiên đều ga ảnh hưởng mạnh hơn nữa (Ở chế độ tải càng cao (ga càng cao) thì độ thất thoát năng lượng này càng nhiều.) Một số bác theo kinh nghiệm chay thoe cách tăng ga nhanh, sau đó chạy trớn, cách này cực kỳ tốn nhiên liệu với động cơ van biến thiên.
Đều ga là biên pháp tiết kiệm nhất; speedcontrol là một biện pháp hữu hiệu, nó tác động tốt trên đọng cơ này so vơi động cơ cơ bản và đọngc cơ Turbo.
- Áp lực và năng lượng thừa xả ra của động cơ van biến thiên cao hơn.>> Hiện tượng cháy Pô xe Grandis ở một số xe.
Khi thường xuyên đi ga lớn (hay ga không đều) lượng khí xả và năng lượng khí xả tăng lên rất nhiều. Chất lượng nhiên liệu ở Việt nam thực tế là thấp, nên với năng lượng và áp lực xả ra cao, nó ăn mòn Pô xã nhanh (một số bác 40.000 km đã cháy Pô).
Trong khi với những xe đều ga thì hầu như hiện tượng này chậm lại: bác Yoga 120.000 km mà pô xe chưa có hiên tượng gì- bác cũng công bố là xe mình chạy 7-8 lit/100km đường trường.
Hiên tượng cháy pô này sẽ lập lại vợi mọi loại xe sau này, nên nếu ở Việt nam, nếu bị cháy pô thì tốt nhất là chịu tốn kém độ lại vơi một pô xe có công suất, dung tích lớn hơn (ví dụ cho xe 3.0), vì với cách lái của mình, Pô thay vào dù zin vẫn có khả năng cháy tiếp.
Một số giải thích khác....
Ít người để ý là hai động cơ cùng trình độ kỹ thuật, cùng công suất thì động cơ nào dung tích lớn hơn thì tiết kiệm hơn (dù khá ít).
Đối với Động cơ van biến thiên và Động cơ cơ bản cùng công suất, nếu cùng trình độ kỹ thuật (chất lượng hệ thống nạp, số cảm biến..) thì động cơ cơ bản tiết kiệm hơn vì có dung tích lớn hơn.
Để so sánh ta dùng kiến thức từ một động cơ mới khác của ...Honda.
Honda thấy rằng cuối kỳ nén, áp lực và năng lượng khí xã vẫn còn cao, nên họ thiết kế thành công động cơ mới, cho phép kéo dài hành trình xã để tận thu thêm năng lượng.
Trên hình này, động cơ cơ bản tương ứng với hình bên trái (có hành trình dài)
động cơ van biến thiên tương ứng với hình bên phải (hành trình ngắn).
Dựa vào hình trên để so sánh động cơ cơ bản và động cơ van biến thiên (tăng nạp) cùng công suất ta thấy những điều sau:
- Động cơ cơ bản dung tích luôn lớn hơn (khoảng 1/4-1/5).
- Ở mổi hành trình lượng nap (lượng nhiên liệu phun vào piston) bằng nhau.
- Công (công suất) gần bằng nhau.
- Động cơ cơ bản sinh công cao hơn và tiết kiệm hơn nhờ tiếp tục thực hiện hành trình chênh lệch (xem hình trên).
- Ở chế độ tải càng cao (ga càng cao) thì độ thất thoát năng lượng này càng nhiều.
- Áp lực và năng lượng thừa xả ra của động cơ van biến thiên cao hơn.
- Động cơ van biến thiên có một yếu tố nhỏ là do động cơ nhỏ hơn nên quán tính thấp (tỉ lệ theo dung tích-trọng lượng cụm piston).
Tại đoạn bài này, ta rút ra một số ứng dụng để giải thích về xe Grandis:
- Mức tiêu hao chênh lệch lớn giữa các bác tài.
Một số bác chạy Grandis tiêu hao rất ít (công bố 7-8 lit/100 km) trong khi phần lớn các bác chạy 12-13 lít/100km.
Để chạy xe tiếp kiệm phải đều ga, riêng với Động cơ van biến thiên đều ga ảnh hưởng mạnh hơn nữa (Ở chế độ tải càng cao (ga càng cao) thì độ thất thoát năng lượng này càng nhiều.) Một số bác theo kinh nghiệm chay thoe cách tăng ga nhanh, sau đó chạy trớn, cách này cực kỳ tốn nhiên liệu với động cơ van biến thiên.
Đều ga là biên pháp tiết kiệm nhất; speedcontrol là một biện pháp hữu hiệu, nó tác động tốt trên đọng cơ này so vơi động cơ cơ bản và đọngc cơ Turbo.
- Áp lực và năng lượng thừa xả ra của động cơ van biến thiên cao hơn.>> Hiện tượng cháy Pô xe Grandis ở một số xe.
Khi thường xuyên đi ga lớn (hay ga không đều) lượng khí xả và năng lượng khí xả tăng lên rất nhiều. Chất lượng nhiên liệu ở Việt nam thực tế là thấp, nên với năng lượng và áp lực xả ra cao, nó ăn mòn Pô xã nhanh (một số bác 40.000 km đã cháy Pô).
Trong khi với những xe đều ga thì hầu như hiện tượng này chậm lại: bác Yoga 120.000 km mà pô xe chưa có hiên tượng gì- bác cũng công bố là xe mình chạy 7-8 lit/100km đường trường.
Hiên tượng cháy pô này sẽ lập lại vợi mọi loại xe sau này, nên nếu ở Việt nam, nếu bị cháy pô thì tốt nhất là chịu tốn kém độ lại vơi một pô xe có công suất, dung tích lớn hơn (ví dụ cho xe 3.0), vì với cách lái của mình, Pô thay vào dù zin vẫn có khả năng cháy tiếp.
Một số giải thích khác....
Last edited by a moderator: