Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
Nhất trí anh :)
Nhưng phạt tiền 5tr thì mình nghĩ chắc cũng sẽ có nhiều vấn đề nếu cơ quan nhà nước muốn đi sâu vào mục này???
Nếu họ chứng minh được đó là chi phí cho việc di dời xe (cẩu xe), khoá xe, bảo vệ xe… thì sao?
 
Hạng D
16/7/20
1.612
1.005
113
52
Nhất trí anh :)
Nhưng phạt tiền 5tr thì mình nghĩ chắc cũng sẽ có nhiều vấn đề nếu cơ quan nhà nước muốn đi sâu vào mục này???
quá 500k là xử lý hình sự đc, tội lạm dụng trấn đoạt tiền của người dân VN
 
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
Nhất trí anh :)
Nhưng phạt tiền 5tr thì mình nghĩ chắc cũng sẽ có nhiều vấn đề nếu cơ quan nhà nước muốn đi sâu vào mục này???
Nói phạt 5tr chứ thực ra là tiền đền bù chi phí tổn thất để giải quyết hậu quả hành vi sai của chủ xe ấy. Chưa kể phần thiệt hại từ các cư dân khác nữa (trễ học trễ làm trễ hẹn).

Đậu xe sai, muốn người khác dời xe miễn phí cho mình sao?
 
Hạng C
18/3/20
986
939
93
40
theo luật dân sự thì anh A làm tổn hại lơn ít anh B thì B có quyền kiện để bồi thường chứ anh B siết tiền hoặc xe anh A là khép vô tội cưỡng đoạt tài sản. Chỉ khi nào B và A thoả thuận được phương án trên tinh thần tự nguyện còn không thì toà sẽ quyết. Này em thấy báo đăng quài mà :D
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: quyet_tam
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
theo luật dân sự thì anh A làm tổn hại lơn ít anh B thì B có quyền kiện để bồi thường chứ anh B siết tiền hoặc xe anh A là khép vô tội cưỡng đoạt tài sản. Chỉ khi nào B và A thoả thuận được phương án trên tinh thần tự nguyện còn không thì toà sẽ quyết. Này em thấy báo đăng quài mà :D
Khi nào chứng minh được có mục đích chiếm đoạt tài sản thì mới khép vào hành vi chiếm đoạt tài sản. Hành vi di dời xe, khoá bánh xe để đòi bồi thường thiệt hại thì là tranh chấp dân sự.

“Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản”.
 
  • Haha
Reactions: quyet_tam
Hạng C
18/3/20
986
939
93
40
Khi nào chứng minh được có mục đích chiếm đoạt tài sản thì mới khép vào hành vi chiếm đoạt tài sản. Hành vi di dời xe, khoá bánh xe để đòi bồi thường thiệt hại thì là tranh chấp dân sự.

“Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản”.
khóa bánh xe bắt phải nộp tiền mới mở thì không phải uy hiếp hả bác
 
  • Like
Reactions: quyet_tam
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
khóa bánh xe bắt phải nộp tiền mới mở thì không phải uy hiếp hả bác
Luật ghi rõ là nhằm chiếm đoạt tài sản. Tức là phải đi từ động cơ là nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, mà ở đây là chiếc xe.
Còn động cơ của BQL là nhằm mục đích yêu cầu bồi thường thiệt hại, thiệt hại được chứng minh là: nhân lực để đi dời xe, trang thiết bị cần để di dời xe.
 
Hạng C
18/3/20
986
939
93
40
Luật ghi rõ là nhằm chiếm đoạt tài sản. Tức là phải đi từ động cơ là nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, mà ở đây là chiếc xe.
Còn động cơ của BQL là nhằm mục đích yêu cầu bồi thường thiệt hại, thiệt hại được chứng minh là: nhân lực để đi dời xe, trang thiết bị cần để di dời xe.
Đâu được đâu bác, phí này không phải thỏa thuận trước giữa 2 bên mà chỉ 1 chiều, quan hệ dân sự là phải đồng thuận 2 bên. Đâu có ai được phép động đến tài sản người khác mà không có sự đồng thuận dù họ có đang thiếu nợ mình đi nữa. Em thấy siết nợ không phải tài sản thế chấp như thỏa thuận trước là đi tù hết rồi đó :D .

Mà thôi chuyển cho CQĐT rồi , cứ để họ giải quyết, khi nào có kết quả chúng ta tám tiếp :D
 
  • Like
Reactions: quyet_tam
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
Đâu được đâu bác, phí này không phải thỏa thuận trước giữa 2 bên mà chỉ 1 chiều, quan hệ dân sự là phải đồng thuận 2 bên. Đâu có ai được phép động đến tài sản người khác mà không có sự đồng thuận dù họ có đang thiếu nợ mình đi nữa. Em thấy siết nợ không phải tài sản thế chấp như thỏa thuận trước là đi tù hết rồi đó :D .

Mà thôi chuyển cho CQĐT rồi , cứ để họ giải quyết, khi nào có kết quả chúng ta tám tiếp :D
quan hệ dân sự dẫn đến tranh chấp dân sự giữa 2 bên, không phải là giao dịch dân sự nên không liên quan gì đến sự đồng thuận của 2 bên.
Một bên đơn phương (tự ý) đậu xe tại khu vực cấm đậu, thuộc phần sở hữu chung của cư dân chung cư, với quy định cấm đậu đã được thông qua tai HNNCC.

Một bên đơn phương (tự ý) di chuyển xe đậu sai, với phần chi phí phát sinh sử dụng tiền quỹ vận hành quản lý của cư dân chung cư. Do vậy cần được đền bù thiệt hại để thu hồi chi phí phát sinh. Do vậy phát sinh nhu cầu thỏa thuận dân sự.

Bên gây thiệt hại không chịu đền bù thì bên kia không mở khóa bánh xe. Sau khi đến bù, thì mở bánh xe. Như vậy thỏa thuận dân sự đã hoàn thành.

Đó là bằng chứng cho việc động cơ của hành vi khóa bánh không phải là nhằm chiếm đoạt tài sản, mà nhằm yêu cầu bên gây thiệt hại phải đền bù.

Nếu bên gây thiệt hại không đồng ý mức đền bù, có thể khởi kiện ra toà án.

Để xem CQĐT có thụ lý vụ này hay không? Khi mà việc đánh giá hành vi và động cơ đã rất rõ ràng.

Từ lúc nào người chủ đích gây thiệt hại cho người khác, vừa sai về tình vừa sai về lý lại được bảo vệ như vậy nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
18/3/20
986
939
93
40
quan hệ dân sự dẫn đến tranh chấp dân sự giữa 2 bên, không phải là giao dịch dân sự nên không liên quan gì đến sự đồng thuận của 2 bên.
Một bên đơn phương (tự ý) đậu xe tại khu vực cấm đậu, thuộc phần sở hữu chung của cư dân chung cư, với quy định cấm đậu đã được thông qua tai HNNCC.

Một bên đơn phương (tự ý) di chuyển xe đậu sai, với phần chi phí phát sinh sử dụng tiền quỹ vận hành quản lý của cư dân chung cư. Do vậy cần được đền bù thiệt hại để thu hồi chi phí phát sinh. Do vậy phát sinh nhu cầu thỏa thuận dân sự.

Bên gây thiệt hại không chịu đền bù thì bên kia không mở khóa bánh xe. Sau khi đến bù, thì mở bánh xe. Như vậy thỏa thuận dân sự đã hoàn thành.

Đó là bằng chứng cho việc động cơ của hành vi khóa bánh không phải là nhằm chiếm đoạt tài sản, mà nhằm yêu cầu bên gây thiệt hại phải đền bù.

Nếu bên gây thiệt hại không đồng ý mức đền bù, có thể khởi kiện ra toà án.

Để xem CQĐT có thụ lý vụ này hay không? Khi mà việc đánh giá hành vi và động cơ đã rất rõ ràng.

Từ lúc nào người chủ đích gây thiệt hại cho người khác, vừa sai về tình vừa sai về lý lại được bảo vệ như vậy nhỉ?
Điều luật nào VN được phép cưỡng ép đền bù vậy bác, phải ra tòa hết chứ. Ra tòa bác trình bày thiệt hại có bằng chứng rõ ràng tòa còn xem xét có hợp lý hay không nữa chứ tự nhiên bác tự quyết, muốn vẽ nhiêu tiền cũng được.