Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
12/2/11
461
465
63
45
emtrai nói:
dawmgoodman ® nói:
Theo em hiểu trong Điều 15 Luật GTĐB quy định về chuyển hướng==> khi xe nhúc nhích mà lệch khỏi hướng đang di chuyển, có thể gây nguy hiểm thì phải có tín hiệu cảnh báo theo hướng di chuyển. Do vậy các trường hợp như:--Vào BB mà có nhích sang phải,--ôm BB xe bo tròn bên trái,--đi trên cùng 1 lane đường nhưng lane cong, để lái thẳng thì lao ra ngoài lane đó,--đi trên cùng 1 đường từ 1 chiều đổi thành 2 chiều bên kia ngã tư,--đi đường đèo quanh co,...có khả năng gây nguy hiểm, nên theo luật ta thì cần phải có tín hiệu cảnh báo.

Đây là cách hiểu của Đâm tiên sinh. Không cần trọng tài cũng thấy đâm tiên sinh tự thêm lời của mình vào luật. Chuyển hướng chỉ có hướng và hành động thay đổi hướng. Thay vì tập trung vào hướng là gì và hành vi nào là hành vi chuyển hướng, Bác Đâm lại thêm vào "có thể gây nguy hiểm" để ra cái định nghĩa chuyển hướng là "nhúc nhích vô lăng có thể gây nguy hiểm". Hỏi chữ nguy hiểm bác lấy ở đâu ra thì bác nói lượm được ở chỗ khác của luật. Cũng có thể chấp nhận nếu cách góp nhặt chắp vá này đưa ra một cách hiểu rõ ràng và hợp lý, tuy nhiên chính bác cũng công nhận cách hiểu này không hợp tình hợp lý (ở thớt bên kia) thì nếu ra tòa cũng khó mà thuyết phục hội đồng xét xử. Nhưng điều ngạc nhiên hơn là với tình hình hiện tại bác Đâm lại rất tự hào về sự đúng đắn, hợp lý và sự chiến thắng của mình. Tinh thần tự sướng cao độ là nét nổi bật của bác.



Em chờ bác Dawm trả lời nhưng bác í lại chuyền bóng qua lại, chuyện nọ xọ chuyện kia. Làm em cũng rối trí :D

Thực ra muốn chứng minh bác Dawm sai (ko phải chứng minh em đúng) thì có nhiều cách bằng phản chứng. Chỉ cần giả sử bác ấy đúng thì sẽ thấy dẫn đến mâu thuẫn về logic và các luật khác đã được chứng minh. Tuy nhiên em thấy mấu chốt là thay vì tập trung vào vấn đề thì bác lại thích "đối chiếu chéo" qua những điều luật khác - có hoặc không có trong luật GTĐB. Mà thực chất những điều luật này cũng mơ hồ như chính cái luật "chuyển hướng" vậy. Như vậy muốn chứng minh luật này lại phải chứng minh các luật khác. Bác í dẫn chúng ta vào ma trận chuyền banh như vậy, thực sự nếu không có nhiều thời gian hoặc không phải luật sư thì đành phải nhường phần chiến thắng cho bác thôi.

Trộm nghĩ theo logic của bác Dawm thì có thể chứng minh luôn "vượt phải" trên đường có trên 2 làn là phạm luật. Vì trong luật không định nghĩa "vượt" là gì và theo cách hiểu như trên thì "xe vượt lên trên xe kia có thể gây nguy hiểm" là vượt.

Em xin hết
033102beer_1_prv.gif

 
Last edited by a moderator:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
chimanthit777 nói:
@Dawm: chào bác Dawm, khoẻ không bác, bữa h bận quá không lên đây phụ bác 1 tay được..keke...
Tình hình sao rồi bác, em mới lướt qua vài trang thì thấy bên đội của bác mới có thêm tiền đạo hungtet đấy ah, chúc mừng bác có thêm cầu thủ mới nhé... mấy ngày trước em có chuyến thị sát quốc lộ 51 và cũng sẵn dịp xem thử coi có ai chấp hành cái luật vô đường cong phải mở nhan giống bác không, và kết quả là em chả thấy ai mở nhan khi vô đường cong hết, đặc biệt em có lụm được 1 thành viên OS trên đường (không biết xe bác nào he ?) và anh ấy cũng chả mở nhan trong trường hợp đó, có tấm hình làm = chứng cho bác nữa.

Anh ấy chuẩn bị vô đoạn đường cong nè bác, có biển báo bên tay trái....
Thanks bác, e chiến tốt. Bác khoẻ k? taplo xe bác có tấm thảm đẹp quá? bác tự mua ở đâu đấy hay vợ bác mua?

Bác nhầm lẫn nghiêm trọng, k đọc cái post #99 và 97 của em rồi.
Em chỉ chứng minh là xxx có căn cứ để thổi phạt "chuyển hướng trên đường cong", chứ chưa bao giờ nói em sẽ làm thế, hay như vậy là hợp tình cả.

Hungtech thì e mời ra, vì đội em cầu thủ nội địa thôi đủ sức chơi ròi, hehe.

Em tóm tắt tường thuật ở post #8 cho bác nào lười đọc :)
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
tsaigon nói:
emtrai nói:
dawmgoodman ® nói:
Theo em hiểu trong Điều 15 Luật GTĐB quy định về chuyển hướng==> khi xe nhúc nhích mà lệch khỏi hướng đang di chuyển, có thể gây nguy hiểm thì phải có tín hiệu cảnh báo theo hướng di chuyển. Do vậy các trường hợp như:--Vào BB mà có nhích sang phải,--ôm BB xe bo tròn bên trái,--đi trên cùng 1 lane đường nhưng lane cong, để lái thẳng thì lao ra ngoài lane đó,--đi trên cùng 1 đường từ 1 chiều đổi thành 2 chiều bên kia ngã tư,--đi đường đèo quanh co,...có khả năng gây nguy hiểm, nên theo luật ta thì cần phải có tín hiệu cảnh báo.

Đây là cách hiểu của Đâm tiên sinh. Không cần trọng tài cũng thấy đâm tiên sinh tự thêm lời của mình vào luật. Chuyển hướng chỉ có hướng và hành động thay đổi hướng. Thay vì tập trung vào hướng là gì và hành vi nào là hành vi chuyển hướng, Bác Đâm lại thêm vào "có thể gây nguy hiểm" để ra cái định nghĩa chuyển hướng là "nhúc nhích vô lăng có thể gây nguy hiểm". Hỏi chữ nguy hiểm bác lấy ở đâu ra thì bác nói lượm được ở chỗ khác của luật. Cũng có thể chấp nhận nếu cách góp nhặt chắp vá này đưa ra một cách hiểu rõ ràng và hợp lý, tuy nhiên chính bác cũng công nhận cách hiểu này không hợp tình hợp lý (ở thớt bên kia) thì nếu ra tòa cũng khó mà thuyết phục hội đồng xét xử. Nhưng điều ngạc nhiên hơn là với tình hình hiện tại bác Đâm lại rất tự hào về sự đúng đắn, hợp lý và sự chiến thắng của mình. Tinh thần tự sướng cao độ là nét nổi bật của bác.



Em chờ bác Dawm trả lời nhưng bác í lại chuyền bóng qua lại, chuyện nọ xọ chuyện kia. Làm em cũng rối trí :D

Thực ra muốn chứng minh bác Dawm sai (ko phải chứng minh em đúng) thì có nhiều cách bằng phản chứng. Chỉ cần giả sử bác ấy đúng thì sẽ thấy dẫn đến mâu thuẫn về logic và các luật khác đã được chứng minh. Tuy nhiên em thấy mấu chốt là thay vì tập trung vào vấn đề thì bác lại thích "đối chiếu chéo" qua những điều luật khác - có hoặc không có trong luật GTĐB. Mà thực chất những điều luật này cũng mơ hồ như chính cái luật "chuyển hướng" vậy. Như vậy muốn chứng minh luật này lại phải chứng minh các luật khác. Bác í dẫn chúng ta vào ma trận chuyền banh như vậy, thực sự nếu không có nhiều thời gian hoặc không phải luật sư thì đành phải nhường phần chiến thắng cho bác thôi.

Trộm nghĩ theo logic của bác Dawm thì có thể chứng minh luôn "vượt phải" trên đường có trên 2 làn là phạm luật. Vì trong luật không định nghĩa "vượt" là gì và theo cách hiểu như trên thì "xe vượt lên trên xe kia có thể gây nguy hiểm" là vượt.

Em xin hết
033102beer_1_prv.gif
Ơ, đừng bi quan quá bác ơi, chiến thì cứ phải kiên định mình thắng đã, sau đó tính sau, mình k thuyết phục được mình sao thuyết phục người khác.
Bác cứ thấy e thiếu logic chỗ nào cứ thẳng thắn chỉ ra, như em đã nói, em thấy xxx có căn cứ và mong được có người bẻ gãy lập luận này. Bác đã qua người rồi còn hích vai em vụ vượt làm giè? kaka.

Còn các bác nào kiên nhẫn, thực sự muốn biết kết quả thế nào thì cứ theo dõi tiếp. Các phần ngay như trước đây bác sgb khăng khăng là đúng thì các bác cùng đội xinhan đã thừa nhận là chưa chính xác. Đơn cử như:
---Điều 15 k chỉ dành cho rẽ và quay đầu xe,
---Khoản 1 và các khoản khác là liên quan nhau chứ k tách rời,
---hướng rẽ là hướng chuyển, chứ k chỉ là hướng rẽ phải hay rẽ trái.
---có nhiều trường hợp "chuyển hướng" cần điều chỉnh hơn là 2-3 trường hợp (rẽ, quay đầu, ra vào đường cao tốc) trong 7 trường hợp cần có tín hiệu như bác sgb đã sưu tầm (rẽ, quay đầu, ra vào đường cao tốc, dừng đỗ xe, lùi xe, báo xe hỏng, vượt xe).

Phần khái niệm "chuyển hướng" và "chuyển hướng trên đường cong" chính là yếu tố quy định cho trận này. Do vậy ta cần thống nhất các quy ưới với nhau nên nó sẽ hơi dài dòng chút.

Vì e sẽ dùng phần tranh luận tại toà, có luật sư 2 bên, để thấy vấn đề. Sẽ dễ hơn cho em nếu các bác là người học Luật. Còn k em cứ đành chịu khó thử cùng học với các bác luôn vậy.
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Toà đang xử, em tranh thủ post 1 khúc lên trước...Pha quả hoá giải cú sút bác tsaigon:
-----------------
Phiên sơ thẩm tại Toà hành chính (giả định)
Các nhân vật chính: chủ toạ, bên khởi kiện (A-người vi phạm luật GTĐB), luật sư bảo vệ (BVA), bên bị kiện (B-xxx), luật sư bào chữa (BCB).
Các bác có thể thêm vào các ý của mình để hoàn chỉnh.
......................................................................................................
Phần tranh tụng:
BVA hỏi B:
- Anh xxx cho hỏi, khi anh phát hiện A vi phạm, A đang chạy ở làn nào?
- A chạy làn ô tô.
- Đường có mấy làn?
- 2 làn, 1 ô tô, 1 xe máy, vạch đứt.
- Đoạn đường anh phát hiện A vi phạm có giao lộ không?
- Không có giao lộ, chỉ là đường cong.
- Trước khi vào đoạn cong và sau đó đi thẳng, A có chuyển làn k?
- A k chuyển làn, chỉ chạy trên làn ô tô.
- A có quay đầu, tấp lề hay rẽ k?
- Không, chỉ đi thẳng.
- Vậy sao anh lập BB A chuyển hướng và sau đó có quyết định xử phạt?
- Vì A đang đi hướng thẳng, đến đoạn cong chuyển sang hướng khác mà không có tín hiệu.
- Tôi xin hết phần hỏi B, và xin hỏi A.
Chủ toạ: yêu cầu được chấp nhận.
BVA hỏi A:
- Những điều B mới trả lời là đúng?
- Đúng vậy, tôi k rẽ, quay đầu hay tấp lề, chỉ đi thẳng trên cùng 1 đường.
- Di chuyển ở đường cong theo anh có chuyển hướng không?
- Không chuyển hướng, vì vẫn trên 1 đường, 1 lane.
- Theo anh thế nào là chuyển hướng?
- Khi trục thân xe lệch trục với tim đường.
- Tôi xin hết phần xét hỏi.

 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
BCB hỏi A:
- Anh A cho hỏi, việc anh hiểu chuyển hướng là trục thân xe lệch với tim đường có quy định trong luật không?
- Không, tôi hiểu như vậy.
- Khi vào đoạn đường cong, anh có đánh volant không?
- Có.
- Anh đánh volant nhằm mục đích gì?
- Để ôm theo vạch kẻ đường.
- Anh có học qua môn hình học chưa?
- Có chứ, tôi là học sinh giỏi toán quốc tế.
- Vậy trục tim đường là hình gì?
- Là hình cong.
- Trục thân xe hình gì?
- Đường thẳng.
- Vậy đường thẳng và đường cong có song song nhau không?
- Dĩ nhiên là không, học sinh cấp 2 cũng biết.
- Anh cho hỏi tiếp, trước khi a đánh volanh, trục thân xe anh đi theo hướng nào?
- Tôi không nhớ, nhưng mặt trời trước mặt buổi sáng, tôi nghĩ Đông Bắc.
- Sau đoạn cong anh đi hướng nào?
- Mặt trời sang bên hông, tôi nghĩ chính Bắc.
- Vậy có đổi hướng k?
- Đổi hướng chứ không chuyển hướng.
- Anh biết cách chia hướng di chuyển theo giờ không?
- Ngay nghề, tui bộ đội ra nè.
- Anh đi hướng Đông Bắc là hướng mấy giờ?
- Hướng 2 giờ.
- Sau khi “đổi hướng” thì sang hướng nào?
- Hướng Bắc, 12 giờ.
- Tôi hỏi tiếp, gặp đường cong anh có giảm tốc không?
- Có, tôi giảm tốc.
- Hôm đó có đông xe máy ở đoạn đường cong này không?
- Cũng khá đông, 4g, gần tan tầm tôi đi đó con mà.
- Xe máy có được ra làn ô tô k?
- Không, xe nào đi làn xe đó chớ.
- Vạch đứt thì sao.
- Ah, thì vượt xong rồi phải quay vào làn xe máy ngay.
- Nếu có xe máy đang vượt lúc anh di chuyển từ đường thẳng vào đường cong này, anh lại giảm tốc thì có nguy hiểm không?
- Có, vì xe máy có thể tông vào đít xe tôi hoặc xe đang vượt.
- Vậy sao anh không xi nhan?
- Vì Luật k quy định tôi phải xi nhan.
- Anh có nghĩ xi nhan thì tốt hơn cho xe sau không?
- Xi nhan thì tốt hơn, nhưng xe sau cũng phải tự quan sát chứ.
- Anh có nhớ khoản 4, 5, điều 4, Luật GTĐB k?
- Không rõ lắm.
- Khoản 4, 5 Điều 4 quy định Trách nhiệm bảo đảm an toàn giao thông cho người khác, phương tiện cùng lưu thông là của mọi cá nhân, mọi người có trách nhiệm tự giác thực hiện, đúng không?
- ah, tôi nhớ rồi, đúng vậy.
- Khoản 1 điều 15 quy định thế nào?
- "khi muốn chuyển hướng, phải đi chậm lại và có tín hiệu hướng rẽ".
- Tôi xin kết thúc phần xét hỏi.

 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
16/5/11
234
786
93
Định nghĩa trục thân xe lệch với tim đường là sai rồi, vì trong một lane mình hoàn toàn có thể nhích qua nhích lại mà không cần phải xi nhan. Khi nhích qua lại thì trục đã lệch với tim đường. Định nghĩa như vậy không khác gì so với định nghĩa nhích vô lăng là phải xi nhan của bác Đâm. Cãi thua là phải.
Còn vế sau mới hài. Theo lý luận này thì bác ra đường là đã phạm luật, vì bác ở nhà sẽ tốt hơn cho những người giao thông khác (đường trống hơn 1 chút, bớt nguy hiểm chút cho những người khác). CA giờ cứ ra đường phạt vô tư. Ghi vào biên bản là phạt anh tội không đảm bảo an toàn cho người khác, lý do là nếu ở nhà sẽ tốt hơn cho người khác.
 
Hạng B2
28/11/11
357
72
28
dawmgoodman ® nói:
...
- Tôi hỏi tiếp, gặp đường cong anh có giảm tốc không?
- Có, tôi giảm tốc.
- Hôm đó có đông xe máy ở đoạn đường cong này không?
- Cũng khá đông, 4g, gần tan tầm tôi đi đó con mà.
- Xe máy có được ra làn ô tô k?
- Không, xe nào đi làn xe đó chớ.
- Vạch đứt thì sao.
- Ah, thì vượt xong rồi phải quay vào làn xe máy ngay.
- Nếu có xe máy đang vượt lúc anh di chuyển từ đường thẳng vào đường cong này, anh lại giảm tốc thì có nguy hiểm không?
...


Bác biện hộ cho cái lý cùn của mình kinh vãi khi tự nghĩ ra 1 phiên tòa như k.ưt.
Diễn biến phiên tòa như k.ưt đó sẽ tiếp tục:
...
- Tôi có cho nó vượt đâu mà nguy hiểm.
- Tôi đi theo làn của tôi thì kệ mịa tôi, éo quan tâm thằng phía sau nhé, nhiệm vụ thằng phía sau phải giữ khoảng cách an toàn nếu nó hun đích xe tôi thì đền và xxx sẽ khuyến mãi nó thêm cái biên bản :
"

7. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
...
đ) Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; tránh, vượt không đúng; quy định gây tai nạn giao thông hoặc không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông."


Còn tôi chỉ nhường cho nó vượt khi nó xử sự đúng : Theo quy định tại Điều 14 Luật giao thông đường bộ thì khi vượt xe nhé.
Túm váy lại : đường cong tôi cứ đi đúng làn, éo cần xi nhan báo hiệu vì luật không bắt buộc. Thằng nào đi sau xử sự không đúng luật và ngu thì thì ráng chịu.
QUAN TÒA : [:O][:O][:O][:O][:O]
BÃI TÒA


 
Hạng B2
28/11/11
357
72
28
Nếu bác Đâm còn lăn tăn phiên tòa tặng bác :
"
Theo quy định tại Điều 14 Luật giao thông đường bộ thì khi vượt xe người điều khiển xe xin vượt phải thực hiện theo các quy định sau:
- Có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải: Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái; Khi xe điện đang chạy giữa đường; Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Trường hợp không được vượt xe
Theo quy định, không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
- Không bảo đảm các quy định về chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải;
- Trên cầu hẹp có một làn xe;
- Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
- Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
- Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
- Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ."

Tại các chỗ đỏ đỏ cấm vượt như thế này việc gì em phải mở xi nhan để xe phía sau nó hiểu lầm nó lại ủi đích em rồi mang tội: gây tai nạn giao thông.
63.gif
63.gif


 
Hạng B2
16/5/11
234
786
93
nếu nó vượt ẩu gây tai nạn thì theo lý thuyết của Đâm tiên sinh mình sẽ bị CA phạt vì tội không bảo đảm an toàn cho nó. Vì nếu mình ở nhà đừng ra đường thì sẽ tốt hơn cho nó vì nó không phải vượt nên sẽ không có tai nạn. Vậy tại sao không ở nhà? Phạt là đáng kiếp.
 
Status
Không mở trả lời sau này.