Bác Six không nói gì mà để link báo vậy đó. Ai đọc nhấn mạnh ở đâu thì nhấn, hiểu sao thì hiểu vì sự thật nó thế. Cho bác 1 like.Thứ ba, 11/5/2021, 13:44 (GMT+7)
Ba tuyến Vành đai 2, 3, 4 bao quanh, giúp TP HCM giảm ùn tắc khu vực nội thành, liên kết vùng, được quy hoạch 8-14 năm trước đến nay chưa dự án nào hoàn thành.
Đặc biệt giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ ngân sách giữ lại của TP HCM hàng năm bị giảm mạnh từ 23% xuống 18%, dẫn đến việc đầu tư cho hạ tầng giao thông càng gặp trở ngại. Nhiều dự án giao thông quan trọng ở thành phố đều chậm so với quy hoạch do thiếu vốn.
https://vnexpress.net/3-duong-vanh-dai-o-tp-hcm-dang-do-nhieu-nam-4274972.html
Nói thiệt nha. nhiều lúc nghĩ lại phản động nó nói cũng méo sai.
Rỏ ràng miền nam mới là trung tâm kinh tế nuôi cả nước. hơn 1/2 tỉnh đóng góp ngân sách trung ương nằm ở Miền Nam vậy mà số lượng KM cao tốc ở Miền Nam còn đếch bằng số lẻ hàng cuối so với phía Bắc.
Xây cái cao tốc hàng nghìn tỷ chỉ để phục vụ vài nghìn xe ngày, trong khi Miền Nam khao khát cao tốc để Miền Tây, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên bức tốc thì đếch lo làm.
Thử hỏi nếu cao tốc Miền Nam mà được 2/3 so với MB thì có phải kinh tế nước nhà tăng cỡ nào nữa.
HCM đi Bến Tre chưa đầy 80km thế mà mất 1.5-2g mới tới, HCM đi Cần Thơ có 200km mà mất tận 3.5-4g , HCM đi Vũng Tàu có 100km có khi đi nửa ngày đếch tới, thì rỏ ràng làm sao phát triển.
Mấy cái tỉnh Tây Bắc được bao nhiêu xe, kinh tế lên được bao nhiêu khi ưu tiên mở đường, hay chỉ làm giàu cục bộ cho số đối tượng ôm đất ?
Nhiều lúc nói tới máo lại dồn lên não.
Rỏ ràng miền nam mới là trung tâm kinh tế nuôi cả nước. hơn 1/2 tỉnh đóng góp ngân sách trung ương nằm ở Miền Nam vậy mà số lượng KM cao tốc ở Miền Nam còn đếch bằng số lẻ hàng cuối so với phía Bắc.
Xây cái cao tốc hàng nghìn tỷ chỉ để phục vụ vài nghìn xe ngày, trong khi Miền Nam khao khát cao tốc để Miền Tây, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên bức tốc thì đếch lo làm.
Thử hỏi nếu cao tốc Miền Nam mà được 2/3 so với MB thì có phải kinh tế nước nhà tăng cỡ nào nữa.
HCM đi Bến Tre chưa đầy 80km thế mà mất 1.5-2g mới tới, HCM đi Cần Thơ có 200km mà mất tận 3.5-4g , HCM đi Vũng Tàu có 100km có khi đi nửa ngày đếch tới, thì rỏ ràng làm sao phát triển.
Mấy cái tỉnh Tây Bắc được bao nhiêu xe, kinh tế lên được bao nhiêu khi ưu tiên mở đường, hay chỉ làm giàu cục bộ cho số đối tượng ôm đất ?
Nhiều lúc nói tới máo lại dồn lên não.
Hic, bác nói ra điều hổng ai dám nói. Mà thôi, những vấn đề nhạy cảm nên tránh bác ạ. Biết để trong lòng chứ nói ra là dễ lên phường.Mấy cái tỉnh Tây Bắc được bao nhiêu xe, kinh tế lên được bao nhiêu khi ưu tiên mở đường, hay chỉ làm giàu cục bộ cho số đối tượng ôm đất ?
Bác nào siêng nghiên cứu tình trạng kẹt xe làm tổn thất kinh tế ở MN như thế nào thì sẽ rõ thôi,,
Tức là em cũng làm đầu tư "ít ít" năm rồi, hay rúc chăn nên có cách tiếp cận vấn đề thế này:miền Nam đâu chỉ có Tây Nam bộ mà lúc nào cũng lôi lý do đất yếu ra làm tiền đề lập luận. Đường 5B từ HN đi Hải Phòng hay cao tốc Hải Phòng - Hạ Long chắc đi qua nền đất cứng như sa thạch hen? Mà dù kinh phí làm đường có cao đi nữa thì lượng phương tiện lưu thông lớn sẽ giúp thu hồi vốn. Có rủi ro mà cao tốc tp.HCM-Trung Lương làm xong thu phí hoàn vốn (theo hợp đồng) xong trước thời hạn?
Đường đi Mộc Bài cũng vậy, nói bác thích đi vòng vo mà bác không chịu. Kêu làm đường sợ không thu hồi vốn được, người ta dẫn chứng khả năng thu hồi vốn thì bác lại dẫn sang chuyện kim ngạch thương mại quốc tế. Bó tay! Quốc lộ 1A từ Dầu Giây ra tới Nam Bình Thuận kẹt xe như cơm bữa, sao bao nhiêu năm qua không mở rộng, cũng chả thèm xây cao tốc?
Nói chung đã muốn thì sẽ có cách, mà không muốn thì có muôn vàn lý do.
- Trong mô tả 5 năm gần đây, trọng điểm kte phía Nam gần như chỉ tập trung vào bốn tỉnh là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Vũng Tàu, gần như sát nhau, nó không phân bổ hình nan quạt như miền Bắc và cũng ko trải dài như miền Trung, nên nếu đợi ngân sách TW thì đặc điểm gần về địa lý là cái lợi thì cũng chính là cái hại, sẽ bị xếp cuối cùng danh sách ưu tiên nếu đợi phân bổ ngân sách TW.
- Nếu cao tốc nói chung, có một dự án em biết là về Cà Mau, duyệt rất lâu rồi, phương án thu phí đủ kiểu rồi, nhưng ko ai làm, lại phải thay đổi về bố trí ngân sách TW. Ví dụ như Bà Rịa Vũng Tàu, BOT nhà đầu tư nó cũng ok được là triển khai được ngay, vì đầu tư hình như đang gấp đôi ngoài Bắc, để TW làm lại lên zèm pha nhau, thời này đi tù như chơi.
Còn phải rất rạch ròi câu chuyện tài chính để xây dựng đường xá, hạ tầng và thu - nộp ngân sách, các tp lớn về tương lai, đều phải nộp lại càng ngày càng nhiều hơn. Thường sẽ có một Nghị quyết kế hoạch trung hạn 5 năm thông tin thu - chi, bác search lại nó sẽ liệt kê về mức thu - giữ lại. Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần, còn những vùng như miền núi phía Bắc, Tây Nguyên hay đồng bằng Sông Cửu Long thì sẽ luôn ngược lại và khả năng tỷ lệ rất là ngang nhau. Vì ngân sách nói chung nó gồm đâu đó khoảng 11-13 nhóm chi, ko phải mỗi đường xá - giao thông, nó còn là y tế - giáo dục - an sinh - xã hội.
Thực ra nó có một khoản chi về phát triển nằm riêng, nhưng hình như nó bao gồm nhiều cái, ko biết nó phân bổ riêng cho giao thông là bao nhiêu, em nhớ là ngoài phát triển hạ tầng, còn là hỗ trợ doanh nghiệp, chi đầu tư kinh tế trọng điểm, dự trữ hàng hóa thiết yếu với vv ... mây mây gì đó.
Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư. Câu chuyện nó rất đơn giản là nếu thật sự có lãi, thì ko cần ai phải ý kiến, nó cũng nhảy vào tác động để có quy hoạch ngay. Quan điểm là nhà đầu tư cũng ko sống lâu, càng thấy cơ hội thu vốn nhanh, thì tự khắc sẽ có ruồi bu vào.
Còn nói thật là ngày xưa TP.HCM lên phát biểu cái vụ nộp lại ngân sách thì cũng ko có gì cần phải sốt ruột cả. Ai làm việc nhiều với nhà nước đều hiểu văn hóa xin cho ngân sách, Lãnh đạo thực ra là gián tiếp có lợi ích, khóc càng to thì mình càng lợi, mà dân thì càng ủng hộ. Thế nên mới có văn hóa kể công, rồi văn hóa thành tích là vì thế.
Có một vd như này: tỷ lệ sinh nam nhiều hơn nữ và lo các cháu trai sẽ ko kiếm được vợ nhưng ... tổng điều tra dân số dân số, vì một vài lý do, tổng nữ lại nhiều hơn tổng nam. Có thể là em rúc chăn nhiều, nên tiếp cận nhiều chi tiết hơn vài thông tin "tóm tắt" trên báo.
Chỉnh sửa cuối:
Chỉ cần đủ sức nộp tiền, đủ giàu mạnh để làm gì? câu hỏi đã là câu trả lời.
Nói tóm lại là bác vẫn không trả lời được vì sao có khả năng thu hồi vốn nhưng lại không muốn đầu tư chứ gì. Đâu cần phải vòng vo chi cho nó dài dòng ...Tức là em cũng làm đầu tư "ít ít" năm rồi, hay rúc chăn nên có cách tiếp cận vấn đề thế này:
- Trong mô tả 5 năm gần đây, trọng điểm kte phía Nam gần như chỉ tập trung vào bốn tỉnh là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Vũng Tàu, gần như sát nhau, nó không phân bổ hình nan quạt như miền Bắc và cũng ko trải dài như miền Trung, nên nếu đợi ngân sách TW thì đặc điểm gần về địa lý là cái lợi thì cũng chính là cái hại, sẽ bị xếp cuối cùng danh sách ưu tiên nếu đợi phân bổ ngân sách TW.
- Nếu cao tốc nói chung, có một dự án em biết là về Cà Mau, duyệt rất lâu rồi, phương án thu phí đủ kiểu rồi, nhưng ko ai làm, lại phải thay đổi về bố trí ngân sách TW. Ví dụ như Bà Rịa Vũng Tàu, BOT nhà đầu tư nó cũng ok được là triển khai được ngay, vì đầu tư hình như đang gấp đôi ngoài Bắc, để TW làm lại lên zèm pha nhau, thời này đi tù như chơi.
Còn phải rất rạch ròi câu chuyện tài chính để xây dựng đường xá, hạ tầng và thu - nộp ngân sách, các tp lớn về tương lai, đều phải nộp lại càng ngày càng nhiều hơn. Thường sẽ có một Nghị quyết kế hoạch trung hạn 5 năm thông tin thu - chi, bác search lại nó sẽ liệt kê về mức thu - giữ lại. Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần, còn những vùng như miền núi phía Bắc, Tây Nguyên hay đồng bằng Sông Cửu Long thì sẽ luôn ngược lại và khả năng tỷ lệ rất là ngang nhau. Vì ngân sách nói chung nó gồm đâu đó khoảng 11-13 nhóm chi, ko phải mỗi đường xá - giao thông, nó còn là y tế - giáo dục - an sinh - xã hội.
Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư. Câu chuyện nó rất đơn giản là nếu thật sự có lãi, thì ko cần ai phải ý kiến, nó cũng nhảy vào tác động để có quy hoạch ngay. Quan điểm là nhà đầu tư cũng ko sống lâu, càng thấy cơ hội thu vốn nhanh, thì tự khắc sẽ có ruồi bu vào.
Còn nói thật là ngày xưa TP.HCM lên phát biểu cái vụ nộp lại ngân sách thì cũng ko có gì cần phải sốt ruột cả. Ai làm việc nhiều với nhà nước đều hiểu văn hóa xin cho ngân sách, Lãnh đạo thực ra là gián tiếp có lợi ích, khóc càng to thì mình càng lợi, mà dân thì càng ủng hộ. Thế nên mới có văn hóa kể công, rồi văn hóa thành tích là vì thế.
Trích ra vài điểm mà em không đồng tình nhé:
- "Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần" => tỉ lệ nộp của HN giảm dần trong các nhiệm kỳ đã qua đấy. HP là thành phố lớn thứ 2 ở miền Bắc và lớn thứ 3 toàn quốc mà cũng chỉ nộp 20%, còn thấp hơn tỷ lệ của Bình Dương, Đồng Nai, BR-VT (dù họ cũng có cảng biển với lượng hàng hóa thông quan chỉ xếp sau hệ thống cảng SG)
- "Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư." Nói vậy không có nghĩa là không có dự án vốn nhà nước. Và thực tế là dù cho BOT đi nữa thì phải có chính sách, có quy hoạch đi trước đó nhiều năm mới làm được. Thủ tục đầu tư, giải phóng mặt bằng, kêu gọi đấu thầu vẫn do nhà nước đảm nhiệm. Cao tốc Bắc Giang - Lào Cai làm ra không ai thèm đi mà bác bảo nhà đầu tư nhìn thấy quyền lợi. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai cũng vậy ... Chưa kể trong Nam đâu chỉ thiếu mỗi cao tốc. HN sắp khỏi công đường vành đai 4, trong khi đường vành đai 2 ở tp.HCM vẫn còn đang dang dở, còn đường cao tốc trong nội thành thì hoàn toàn vắng bóng (HN có 2 tuyến đường trên cao và có hẳn 1 con đường cao tốc riêng nối lên sân bay Nội Bài).
Còn chuyện tp.HCM xin thêm ngân sách có vì quyền lợi của lãnh đạo hay không thì em chưa biết. Nhưng trước mắt là em thấy mức ngân sách chi cho mỗi người dân thành phố thuộc hàng thấp, và dưới mức trung bình cả nước. Người dân của một thành phố đóng góp 28% tổng thu ngân sách nhà nước không đáng bị đối xử như vậy! Và đúng như bác nói, ngân sách nhà nước không chỉ dùng cho đầu tư hạ tầng, nó còn là an sinh xã hội của từng địa phương nữa đấy!
Chỉnh sửa cuối:
Tào lao! Phản đối trạm không riêng Take, Đoke mà Truke và Bake có hết. Vấn đề phản đối là do đặt trạm nhầm vị trí, không đi mà bắt người ta nộp tiền là ăn cướp chứ phí gì?Đầu tư cao tốc ở miền tây thì chi phí vốn cao hơn rất nhiều so với làm cao tốc miền bắc (hoặc so với vùng đông nam bộ/tây nguyên).
Lý do chính là điều kiện địa chất/địa hình của miền tây, nền đất yếu và sông/rạch nhiều. Chi phí gia cố nền và làm cầu nhiều đẩy giá đầu tư lên cao.
Cao tốc ngoài bắc nhiều nhưng chủ yếu là đầu tư BOT, quan trọng nhất với nhà đầu tư là chỗ nào chi phí đầu tư rẻ thì làm thôi, chứ có phải tiền 100% của ngân sách nhà nước bỏ ra làm đâu.
Mấy bác miền tây và miền nam mình thì muốn có đường đi ngon, nhưng toàn phản đối trạm thu phí thì các nhà đầu tư đâu dám mò tới, mấy vụ phản đối trạm BOT các năm trước còn là bài học cho các Nhà đầu tư. Vậy thì cứ chờ ngân sách nhà nước đi, chờ được thì có đường!
Khả năng nữa là các địa phương miền nam quan hệ kém, không làm thỏa mãn TW nên không có được các chính sách ủng hộ...
Còn đầu tư cao nhưng xe đi nhiều, thu phí nhiều cũng nhanh hoàn vốn. Đầu tư thấp hơn chút chút nhưng chả ma nào đi thì khi nào hoàn vốn? Tất cả đầu tư hạ tầng giao thông giờ đều là BOT, chứ Take đâu có cơ chế khác?
Quan trọng Take là trọng điểm kinh tế của cả nước: lương thực, trái cây, thủy hải sản. Nhưng quy mô hạ tầng giao thông liên vùng (Quốc lộ, tỉnh lộ, hương lộ, huyện lộ, xã lộ, xóm lộ, ...) đều manh mún, đường phần đa chỉ mỗi hướng một làn xe nhỏ, hai xe tải tránh nhau là khó. Cũng may có hệ thống kênh rạch chằng chịt, vận tải thủy nội địa phát triển chứ không thì Bake, Truke ở đó mà đòi cơm no áo ấm.
Hic, bác ngồi cãi làm gì. Thấy bác kia nói đủ thứ trên trời dưới đất mà sao em chưa thấy liên kết được nó với những câu hỏi cần câu trả lời trực tiếp thì chẳng thấy đâu. Bác kia mà gặp cô dạy Văn ngày ấy của em thế nào cũng bị phê 2 chữ: lạc đề. Như bác Six có khỏe không, đưa ra trích dẫn một bài báo có số liệu chứng minh hẳn hoi. Ai nghĩ gì nghĩ à.Nói tóm lại là bác vẫn không trả lời được vì sao có khả năng thu hồi vốn nhưng lại không muốn đầu tư chứ gì. Đâu cần phải vòng vo chi cho nó dài dòng ...
Trích ra vài điểm mà em không đồng tình nhé:
- "Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần" => tỉ lệ nộp của HN giảm dần trong các nhiệm kỳ đã qua đấy. HP là thành phố lớn thứ 2 ở miền Bắc và lớn thứ 3 toàn quốc mà cũng chỉ nộp 20% (dù họ cũng có cảng biển với lượng hàng hóa thông quan chỉ xếp sau hệ thống cảng SG)
- "Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư." Nói vậy không có nghĩa là không có dự án vốn nhà nước. Và thực tế là dù cho BOT đi nữa thì phải có chính sách, có quy hoạch đi trước đó nhiều năm mới làm được. Thủ tục đầu tư, giải phóng mặt bằng, kêu gọi đấu thầu vẫn do nhà nước đảm nhiệm. Cao tốc Bắc Giang - Lào Cai làm ra không ai thèm đi mà bác bảo nhà đầu tư nhìn thấy quyền lợi. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai cũng vậy ... Chưa kể trong Nam đâu chỉ thiếu mỗi cao tốc. HN sắp khỏi công đường vành đai 4, trong khi đường vành đai 2 ở tp.HCM vẫn còn đang dang dở, còn đường cao tốc trong nội thành thì hoàn toàn vắng bóng (HN có 2 tuyến đường trên cao và có hẳn 1 con đường cao tốc riêng nối lên sân bay Nội Bài).
Còn chuyện tp.HCM xin thêm ngân sách có vì quyền lợi của lãnh đạo hay không thì em chưa biết. Nhưng trước mắt là em thấy mức ngân sách chi cho mỗi người dân thành phố thuộc hàng thấp, và dưới mức trung bình cả nước. Người dân của một thành phố đóng góp 28% tổng thu ngân sách nhà nước không đáng bị đối xử như vậy! Và đúng như bác nói, ngân sách nhà nước không chỉ dùng cho đầu tư hạ tầng, nó còn là an sinh xã hội của từng địa phương nữa đấy!
Chỉnh sửa cuối:
Tức là em cũng làm đầu tư "ít ít" năm rồi, hay rúc chăn nên có cách tiếp cận vấn đề thế này:
- Trong mô tả 5 năm gần đây, trọng điểm kte phía Nam gần như chỉ tập trung vào bốn tỉnh là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Vũng Tàu, gần như sát nhau, nó không phân bổ hình nan quạt như miền Bắc và cũng ko trải dài như miền Trung, nên nếu đợi ngân sách TW thì đặc điểm gần về địa lý là cái lợi thì cũng chính là cái hại, sẽ bị xếp cuối cùng danh sách ưu tiên nếu đợi phân bổ ngân sách TW.
- Nếu cao tốc nói chung, có một dự án em biết là về Cà Mau, duyệt rất lâu rồi, phương án thu phí đủ kiểu rồi, nhưng ko ai làm, lại phải thay đổi về bố trí ngân sách TW. Ví dụ như Bà Rịa Vũng Tàu, BOT nhà đầu tư nó cũng ok được là triển khai được ngay, vì đầu tư hình như đang gấp đôi ngoài Bắc, để TW làm lại lên zèm pha nhau, thời này đi tù như chơi.
Còn phải rất rạch ròi câu chuyện tài chính để xây dựng đường xá, hạ tầng và thu - nộp ngân sách, các tp lớn về tương lai, đều phải nộp lại càng ngày càng nhiều hơn. Thường sẽ có một Nghị quyết kế hoạch trung hạn 5 năm thông tin thu - chi, bác search lại nó sẽ liệt kê về mức thu - giữ lại. Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần, còn những vùng như miền núi phía Bắc, Tây Nguyên hay đồng bằng Sông Cửu Long thì sẽ luôn ngược lại và khả năng tỷ lệ rất là ngang nhau. Vì ngân sách nói chung nó gồm đâu đó khoảng 11-13 nhóm chi, ko phải mỗi đường xá - giao thông, nó còn là y tế - giáo dục - an sinh - xã hội.
Thực ra nó có một khoản chi về phát triển nằm riêng, nhưng hình như nó bao gồm nhiều cái, ko biết nó phân bổ riêng cho giao thông là bao nhiêu, em nhớ là ngoài phát triển hạ tầng, còn là hỗ trợ doanh nghiệp, chi đầu tư kinh tế trọng điểm, dự trữ hàng hóa thiết yếu với vv ... mây mây gì đó.
Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư. Câu chuyện nó rất đơn giản là nếu thật sự có lãi, thì ko cần ai phải ý kiến, nó cũng nhảy vào tác động để có quy hoạch ngay. Quan điểm là nhà đầu tư cũng ko sống lâu, càng thấy cơ hội thu vốn nhanh, thì tự khắc sẽ có ruồi bu vào.
Còn nói thật là ngày xưa TP.HCM lên phát biểu cái vụ nộp lại ngân sách thì cũng ko có gì cần phải sốt ruột cả. Ai làm việc nhiều với nhà nước đều hiểu văn hóa xin cho ngân sách, Lãnh đạo thực ra là gián tiếp có lợi ích, khóc càng to thì mình càng lợi, mà dân thì càng ủng hộ. Thế nên mới có văn hóa kể công, rồi văn hóa thành tích là vì thế.
Có một vd như này: tỷ lệ sinh nam nhiều hơn nữ và lo các cháu trai sẽ ko kiếm được vợ nhưng ... tổng điều tra dân số dân số, vì một vài lý do, tổng nữ lại nhiều hơn tổng nam. Có thể là em rúc chăn nhiều, nên tiếp cận nhiều chi tiết hơn vài thông tin "tóm tắt" trên báo.
Không hiểu chổ này: " Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư. Câu chuyện nó rất đơn giản là nếu thật sự có lãi, thì ko cần ai phải ý kiến, nó cũng nhảy vào tác động để có quy hoạch ngay. Quan điểm là nhà đầu tư cũng ko sống lâu, càng thấy cơ hội thu vốn nhanh, thì tự khắc sẽ có ruồi bu vào."
Tại sao đường ngoài đó không có xe chạy mà làm có lãi hơn trong này xe không có đường mà chạy? thằng bán ế có lời hơn thằng không có đủ hàng để bán ?