Hạng B2
Thế lực thù dịch, lợi ích bầy đàn nó duyệt. Dzậy đc chưa pà nội nó chớ, miền tây là nồi cơm, nuôi cả nc, không làm đc một con đg cho ra hồn cả cái miền nam có mỗi chổ 60km chạy đc 120 còn đâu 17-18km/h. Toàn lấy thuế trong Nam ra làm mấy cái cao tốc cho bò đi.
coi chừng bị vịn đấy cụ à.
 
Hạng D
22/1/19
4.583
8.615
113
- Em nói vd như này, trong 6 hình thức vận tải thương mại, hàng không đang là hoàn vốn an toàn nhất, sân bay Long Thành còn bị tình trạng là gài câu chữ đòi làm BOT. Bác nói là khả năng là thu hồi được vốn, nhưng những cái "loại giấy tờ" em đọc gần đây đều là tài chính xấu, cũng doanh nghiệp rồi nhà nước mắng nhau xơi xơi. Miền Tây có thể đường thuỷ nội địa là hiệu quả, nhưng nó ko đúng với đường bộ.
- Nộp ngân sách thì em biết là kế hoạch trung hạn gần đây Hà Nội là giảm, được giữ lại từ khoảng 45% xuống 35% rồi, tức là xu hướng là các tỉnh lớn sẽ là đầu tầu kinh tế từng vùng và sẽ ngày càng phải nộp về nhiều hơn. Còn bác nói quy mô dân số, HN có kém Sg đâu, mà diện tích chắc phải lớn gấp 3, phải bảo kê cho toàn các anh toàn núi với đồi (ngoài Bắc gọi là Hn7)
- Còn bác hỏi là Lào Cai thì có 2 lý do (i) là Lào Cai nổi tiếng là tỷ suất đầu tư thấp nhất của Vn, hơn 250km có đâu đó 1.3 tỷ Mỹ thì phải, vì miền núi mà, ít giải phóng mặt bằng mà địa hình lại cứng như thạch gia cố ít tốn kém, cần thì phá núi xuống dải đường luôn. Cao tốc Vũng Tàu, Vn từ 2016 đến nay, lạm phát khá thấp, mà làm hơn 50km khoảng hơn 800tr, đang làm đắt gấp đôi một tuyến "ít ai đi" mà ko BOT nào muốn làm là Thanh Hoá - Nghệ An (cái này là ngân sách TW Bắc - Nam). Như Vũng Tàu đắt nhưng vẫn có lãi, BOT nó có từ chối đâu (ii) Lào Cai, Móng Cái, và Lạng Sơn chiếm khoảng 25/30 tỷ USD hàng xuất nhập khẩu đường bộ biên giới. Nếu bác làm hiệp hội doanh nghiệp, mà ko xây cho nó cái đường để nó xuất khẩu thì nó có tốc váy lên chửi ko.
Còn Lãnh đạo ông nào cũng hiểu là, càng đầu tư tốt thì càng thu nhiều lên, mình càng mạnh thì càng có cơ hội dỡ nhà thằng hàng xóm làm nhà xí, giàu thì đi quốc tế, ko bị thằng khác o bế rồi điều kiện. Nếu mà miền Tây có lãi, có BOT vào làm thì cần gì tiền TW đâu, kinh tế đòn bẩy, có giá trị trao đổi ngang giá mà ở đây là tổng thu phí phương tiện lớn là ngân hàng quẩy được hết. Nhưng cũng tính nát rồi, đường nào cũng khó.
Em làm quản lý dự án, mấy cái này em tiếp xúc hàng ngày, nói hơi tư bản là mình chỉ xây dựng kế hoạch nào mình có lãi, lỗ hoặc thu hồi vốn chậm thì bỏ qua. Bác cứ nhìn điện mặt trời, tỷ suất đầu tư thấp, dự kiến toàn tầm 7 năm là hoàn vốn rồi ngồi rung đùi thu tiền. Bây giờ điện mặt trời nó thiếu ổn định, thu mua ít lại, nên bánh ngọt lại chẳng giết nhau đòi tranh suất đầu tư. Làm gì có ông nào muốn sống 20-30 năm đợi cái dự án BOT hoàn vốn bao h.
Nó có câu là cái mình nhìn là cái mình muốn thấy, nghề em làm chỉ nhìn con số thôi, hiệu quả em nói được, ko được thì em nói về xem xét lại mức độ hiệu quả.
- "loại giấy tờ" mà bác đọc là giấy tờ gì? Do ai lập ra? Và người lập ra đó dựa vào dữ liệu nào? Bộ GTVT vẫn có cả mớ số liệu để "chứng minh" dự án đường sắt cao tốc 350km/h của họ là khả thi và mang lại lợi ích kinh tế, dù rất nhiều chuyên gia phản đối đấy thôi. Rồi ngày xưa, cách đây 10 năm, 20 năm họ cứ một mực đòi xây Long Thành vì CHẮC CHẮN rằng không thể làm gì hơn với Tân Sơn Nhất, và trong suốt thời gian đó họ không chịu làm bất cứ điều gì cho cái sân bay tội nghiệp cả. Cứ ra rả như thế cho tới khi Long Thành được duyệt rồi thì sao? Vẫn phải kiếm đường mà mở rộng TSN lên công suất 50tr khách trước lúc LT kịp đi vào hoạt động ...
Sao bác không nhìn vào thực tế là các con đường (cũng theo hình nan quạt) từ tp.HCM đi các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc đều quá tải từ hơn 10 năm qua nhưng chưa được nâng cấp, chưa hề có phương án thay thế? Vì sao chúng quá tải? Vì lưu lượng phương tiện vượt mức công suất thiết kế của hạ tầng. Vậy thì làm gì có chuyện đường mới làm ra không đủ khả năng thu hồi vốn? Bác không hiểu hay cố tình phớt lờ đi? Trong khi cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn được xây lên mà không quan tâm đến con đường quốc lộ ngay bên cạnh vẫn còn dư sức đáp ứng, nên làm xong không ai thèm đi. Nói thế bác lại viện dẫn chuyện XNK (mà ở trên người ta đã phản bác). Bác thấy bác đã vô lý lại còn nói dai không?
- quy mô dân số HN ít hơn tp.HCM khoảng 1tr người (hơn 12%), đó là chưa kể dân số nội thành và tỷ lệ Quận/tổng số đơn vị hành chính chỉ bằng 1/2. Diện tích gấp rưỡi chứ không phải gấp 3, và do các bác ngày ấy đòi sáp nhập thêm đất đai của Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, chứ dân trong này đâu có yêu cầu mà giờ các bác đổ tại?
Bác cứ hết lần này đến lần khác khoe mình làm quản lý dự án, từng đi du học này kia mà hễ phát biểu ra là lòi sơ hở cho người khác bắt bẻ. Nên thôi đi bác ơi .. Ta nói cho nhau nghe để biết vậy, chứ tụi em cũng biết thân phận của mình rồi. Chừng nào ngoài đó hoàn thiện rồi từ từ vô đây làm cũng được. Nếu các bác cố chấp cho rằng làm vậy là hiệu quả thì cứ làm (chứ phận dân đen ai đâu cản nổi). Nói riết mỏi miệng rồi thôi, mà không khéo lại còn bị quy chụp cho mấy cái tội không yên thân. Sau này lỡ thành quả có không như mộng tưởng ban đầu thì làm ơn đừng lôi người khác vào gánh chung trách nhiệm là được ...
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
5/5/15
1.250
4.490
113
Tức là em cũng làm đầu tư "ít ít" năm rồi, hay rúc chăn nên có cách tiếp cận vấn đề thế này:
- Trong mô tả 5 năm gần đây, trọng điểm kte phía Nam gần như chỉ tập trung vào bốn tỉnh là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Vũng Tàu, gần như sát nhau, nó không phân bổ hình nan quạt như miền Bắc và cũng ko trải dài như miền Trung, nên nếu đợi ngân sách TW thì đặc điểm gần về địa lý là cái lợi thì cũng chính là cái hại, sẽ bị xếp cuối cùng danh sách ưu tiên nếu đợi phân bổ ngân sách TW.
- Nếu cao tốc nói chung, có một dự án em biết là về Cà Mau, duyệt rất lâu rồi, phương án thu phí đủ kiểu rồi, nhưng ko ai làm, lại phải thay đổi về bố trí ngân sách TW. Ví dụ như Bà Rịa Vũng Tàu, BOT nhà đầu tư nó cũng ok được là triển khai được ngay, vì đầu tư hình như đang gấp đôi ngoài Bắc, để TW làm lại lên zèm pha nhau, thời này đi tù như chơi.
Còn phải rất rạch ròi câu chuyện tài chính để xây dựng đường xá, hạ tầng và thu - nộp ngân sách, các tp lớn về tương lai, đều phải nộp lại càng ngày càng nhiều hơn. Thường sẽ có một Nghị quyết kế hoạch trung hạn 5 năm thông tin thu - chi, bác search lại nó sẽ liệt kê về mức thu - giữ lại. Các Tp lớn thì thu nhiều - nộp lại nhiều, và nó luôn có xu thế tăng dần, còn những vùng như miền núi phía Bắc, Tây Nguyên hay đồng bằng Sông Cửu Long thì sẽ luôn ngược lại và khả năng tỷ lệ rất là ngang nhau. Vì ngân sách nói chung nó gồm đâu đó khoảng 11-13 nhóm chi, ko phải mỗi đường xá - giao thông, nó còn là y tế - giáo dục - an sinh - xã hội.
Thực ra nó có một khoản chi về phát triển nằm riêng, nhưng hình như nó bao gồm nhiều cái, ko biết nó phân bổ riêng cho giao thông là bao nhiêu, em nhớ là ngoài phát triển hạ tầng, còn là hỗ trợ doanh nghiệp, chi đầu tư kinh tế trọng điểm, dự trữ hàng hóa thiết yếu với vv ... mây mây gì đó.
Thực tế hầu như cao tốc ngoài miền Bắc là BOT, là quyền lợi của nhà đầu tư. Câu chuyện nó rất đơn giản là nếu thật sự có lãi, thì ko cần ai phải ý kiến, nó cũng nhảy vào tác động để có quy hoạch ngay. Quan điểm là nhà đầu tư cũng ko sống lâu, càng thấy cơ hội thu vốn nhanh, thì tự khắc sẽ có ruồi bu vào.
Còn nói thật là ngày xưa TP.HCM lên phát biểu cái vụ nộp lại ngân sách thì cũng ko có gì cần phải sốt ruột cả. Ai làm việc nhiều với nhà nước đều hiểu văn hóa xin cho ngân sách, Lãnh đạo thực ra là gián tiếp có lợi ích, khóc càng to thì mình càng lợi, mà dân thì càng ủng hộ. Thế nên mới có văn hóa kể công, rồi văn hóa thành tích là vì thế.
Có một vd như này: tỷ lệ sinh nam nhiều hơn nữ và lo các cháu trai sẽ ko kiếm được vợ nhưng ... tổng điều tra dân số dân số, vì một vài lý do, tổng nữ lại nhiều hơn tổng nam. Có thể là em rúc chăn nhiều, nên tiếp cận nhiều chi tiết hơn vài thông tin "tóm tắt" trên báo.

- Em nói vd như này, trong 6 hình thức vận tải thương mại, hàng không đang là hoàn vốn an toàn nhất, sân bay Long Thành còn bị tình trạng là gài câu chữ đòi làm BOT. Bác nói là khả năng là thu hồi được vốn, nhưng những cái "loại giấy tờ" em đọc gần đây đều là tài chính xấu, cũng doanh nghiệp rồi nhà nước mắng nhau xơi xơi. Miền Tây có thể đường thuỷ nội địa là hiệu quả, nhưng nó ko đúng với đường bộ.
- Nộp ngân sách thì em biết là kế hoạch trung hạn gần đây Hà Nội là giảm, được giữ lại từ khoảng 45% xuống 35% rồi, tức là xu hướng là các tỉnh lớn sẽ là đầu tầu kinh tế từng vùng và sẽ ngày càng phải nộp về nhiều hơn. Còn bác nói quy mô dân số, HN có kém Sg đâu, mà diện tích chắc phải lớn gấp 3, phải bảo kê cho toàn các anh toàn núi với đồi (ngoài Bắc gọi là Hn7)
- Còn bác hỏi là Lào Cai thì có 2 lý do (i) là Lào Cai nổi tiếng là tỷ suất đầu tư thấp nhất của Vn, hơn 250km có đâu đó 1.3 tỷ Mỹ thì phải, vì miền núi mà, ít giải phóng mặt bằng mà địa hình lại cứng như thạch gia cố ít tốn kém, cần thì phá núi xuống dải đường luôn. Cao tốc Vũng Tàu, Vn từ 2016 đến nay, lạm phát khá thấp, mà làm hơn 50km khoảng hơn 800tr, đang làm đắt gấp đôi một tuyến "ít ai đi" mà ko BOT nào muốn làm là Thanh Hoá - Nghệ An (cái này là ngân sách TW Bắc - Nam). Như Vũng Tàu đắt nhưng vẫn có lãi, BOT nó có từ chối đâu (ii) Lào Cai, Móng Cái, và Lạng Sơn chiếm khoảng 25/30 tỷ USD hàng xuất nhập khẩu đường bộ biên giới. Nếu bác làm hiệp hội doanh nghiệp, mà ko xây cho nó cái đường để nó xuất khẩu thì nó có tốc váy lên chửi ko.
Còn Lãnh đạo ông nào cũng hiểu là, càng đầu tư tốt thì càng thu nhiều lên, mình càng mạnh thì càng có cơ hội dỡ nhà thằng hàng xóm làm nhà xí, giàu thì đi quốc tế, ko bị thằng khác o bế rồi điều kiện. Nếu mà miền Tây có lãi, có BOT vào làm thì cần gì tiền TW đâu, kinh tế đòn bẩy, có giá trị trao đổi ngang giá mà ở đây là tổng thu phí phương tiện lớn là ngân hàng quẩy được hết. Nhưng cũng tính nát rồi, đường nào cũng khó.
Em làm quản lý dự án, mấy cái này em tiếp xúc hàng ngày, nói hơi tư bản là mình chỉ xây dựng kế hoạch nào mình có lãi, lỗ hoặc thu hồi vốn chậm thì bỏ qua. Bác cứ nhìn điện mặt trời, tỷ suất đầu tư thấp, dự kiến toàn tầm 7 năm là hoàn vốn rồi ngồi rung đùi thu tiền. Bây giờ điện mặt trời nó thiếu ổn định, thu mua ít lại, nên bánh ngọt lại chẳng giết nhau đòi tranh suất đầu tư. Làm gì có ông nào muốn sống 20-30 năm đợi cái dự án BOT hoàn vốn bao h.
Nó có câu là cái mình nhìn là cái mình muốn thấy, nghề em làm chỉ nhìn con số thôi, hiệu quả em nói được, ko được thì em nói về xem xét lại mức độ hiệu quả.
@lethangmy ơi, kê toa giúp! Mà nhớ là người ta đi học ở Anh, xứ tư bản giãy chết! :D
 
  • Haha
Reactions: lethangmy
Hạng D
26/12/14
1.678
2.558
113
Quận 12
các bác ở trên phân tích thật là hay, thật là đậm bản sắc a. Em học ít hiểu ít, chỉ mong là khách hàng như em và nhiều khách hàng khác, khi nhu cầu có nhiều thì các mợ ở trên kia trên kia xa lắm, đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu khách hàng, chỗ nào có cầu ắt có cung. Cơ mà chắc tại miền tây thân thương của em cầu tỏm hơi nhiều nên cành oliu còn cần thêm thời gian để vươn tới hỉ.