Cảnh Báo Vào ra vòng xuyến

Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
VN k có khái niệm nhường đường. Mạnh thằng nào thằng đó chạy. Chủ yếu fai tập né là chính. Nếu k muốn có va chạm.
Cũng tuỳ nhận thức, tính cách của mỗi người không phụ thuộc vào xe sang hay xe cỏ.
 
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.378
2.309
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
VN k có khái niệm nhường đường. Mạnh thằng nào thằng đó chạy. Chủ yếu fai tập né là chính. Nếu k muốn có va chạm.

Khái niệm nhường đường luôn có và thực tế vẫn đang xảy ra, dù có thể không quá nhiều.
Việc nhường hay không là ở sự lựa chọn của mỗi người, không phụ thuộc khả năng tranh giành, cướp đường. Không làm thì cũng không nên kết luận là không có!
 
Hạng D
8/5/16
2.249
6.608
113
Cũng tuỳ nhận thức, tính cách của mỗi người không phụ thuộc vào xe sang hay xe cỏ.

Đúng bác! Hiểu luật, tuân thủ luật GT là bắt buộc rồi, tuy nhiên sẽ tốt hơn nếu có nhiều người tham gia giao thông ở xứ ta hiểu được chữ "giao thông công cộng" để ứng xử tốt hơn khi tham gia gt. Công cộng = dùng chung/ của chung, nên mỗi người tham gia gt phải "chia sẻ" cho nhau cái chung đó, đặc biệt trong điều kiện cái chung đó quá yếu kém và ít ỏi (lòng đường, đường xá) như ở cứ ta. Chia sẻ trong gt ko có gì là cao siêu hay khó làm, chỉ cần mỗi người tham gia gt đừng làm những điều có lợi cho mình mà làm bất lợi cho người tham gia gt khác là được.
Đó cũng chính là nguyên tắc "công bằng" trong sử dụng tài nguyên "công cộng". Ở nước ngoài, nhg hành vi như ta thấy hằng ngày ở xứ ta như:
- hơi kẹt xe cái là đua nhau chạy hàng 2,3 vượt phải xong cắt đầu xe khác quay về lane
- kẹt xe cái là 2b leo lề
- chạy vào lane 2b hay lane khẩn cấp trên cao tốc....
đều bị gọi là hành vi CHEATING.

Không cần hô hào hay kêu ca về "Văn hóa giao thông", chỉ cần dạy cho con nít từ nhỏ hiểu chữ "Công cộng" và cách ứng xử "công bằng" ở nơi công cộng là tương lai tình trạng gt của xứ ta sẽ khá lên chắc chắn.
Mong lắm thay!