sau năm 75 SG đổi thành HCM mà em vẫn thấy nhiều người vẫn thích xài từ cũ ví dụ
thay vì "hoa hậu HCM" thì họ vẫn gọi là "hoa hậu SG"
"gái HCM" thì họ gọi là "gái SG"
"nhà xác HCM" thì họ gọi là "nhà xác SG"
"bánh mì HCM" thì họ gọi là "bánh mì SG"
"người đẹp HCM" thì họ gọi là "người đẹp SG"
thzui dzọt không chút nữa mấy chú CA mạng vào lại mời em lên làm việc thì khổ
thay vì "hoa hậu HCM" thì họ vẫn gọi là "hoa hậu SG"
"gái HCM" thì họ gọi là "gái SG"
"nhà xác HCM" thì họ gọi là "nhà xác SG"
"bánh mì HCM" thì họ gọi là "bánh mì SG"
"người đẹp HCM" thì họ gọi là "người đẹp SG"
thzui dzọt không chút nữa mấy chú CA mạng vào lại mời em lên làm việc thì khổ
Cái stu nhất của việc đổi tên HCM là phải thêm chữ TP hoặc City khi gõ vào những cái textbox có name là City,, trong khi Hà Nội thì khỏi. Còn việc sử dụng từ Sài Gòn là không gì sai cả, khi muốn nói về con người, văn hoá hoặc những gì là của Sài Gòn (cũng giống như đất Thần kinh ...), chỉ sai một khi dùng trong thông tin mang tính hành chánh, cần sự phân định rõ ràng.
Rồi Có một Ngân hàng đăng ký giấy phép tên là:
Ngân hàng Credít Agricole Corporate and Investment Bank (Việt Pháp Anh luôn, quả là hay)
Rồi Có một Ngân hàng đăng ký giấy phép tên là:
Ngân hàng Credít Agricole Corporate and Investment Bank (Việt Pháp Anh luôn, quả là hay)
Last edited by a moderator:
Chuẩn hoá từ hồi .... mà
Cái gì xấu xa thì phải gắn chử SG, còn cái gì đẹp đẹp là phải HCM
Cái gì xấu xa thì phải gắn chử SG, còn cái gì đẹp đẹp là phải HCM
hanoithanyeu nói:sau năm 75 SG đổi thành HCM mà em vẫn thấy nhiều người vẫn thích xài từ cũ ví dụ
thay vì "hoa hậu HCM" thì họ vẫn gọi là "hoa hậu SG"
"gái HCM" thì họ gọi là "gái SG"
"nhà xác HCM" thì họ gọi là "nhà xác SG"
"bánh mì HCM" thì họ gọi là "bánh mì SG"
"người đẹp HCM" thì họ gọi là "người đẹp SG"
thzui dzọt không chút nữa mấy chú CA mạng vào lại mời em lên làm việc thì khổ
Cám ơn bác fomasudoi! Em đọc thích quá! Bác tổng hợp lại, thành file .doc, hoặc .pdf, rồi đính vào trang đầu được không? Em sẽ xin về, cho con em đọc. Em cũng đọc.
Ah, các bác cho em hỏi, từ "quán triệt" giải nghĩa thế nào ạ? Em thấy từ này hay được dùng và mình cần phải hiểu. Nhưng khi hỏi, ngay cả người hay dùng cũng không giải nghĩa được, hoặc mỗi lần nói một nghĩa.
Ah, các bác cho em hỏi, từ "quán triệt" giải nghĩa thế nào ạ? Em thấy từ này hay được dùng và mình cần phải hiểu. Nhưng khi hỏi, ngay cả người hay dùng cũng không giải nghĩa được, hoặc mỗi lần nói một nghĩa.
Em không đồng ý với bác ở điểm này. Đây chả phải là vấn đề học thuật cao siêu gì, mà là chuyện rất đỗi thường ngày, thiết nghĩ đã là người Việt thì nên viết cho đúng chữ Việt, hiểu cho rõ từ Việt, vả lại trong đây có nhiều người đã lập gia đình, có con cái, nên post vào đây như một lời kêu gọi sự chú ý của mọi người vào cái việc tưởng chừng nhỏ mà không nhỏ này, để chỉnh sửa lại cho thế hệ sau khỏi phải vướng vào những sai lầm do hệ thống giáo dục ngày nay gây ra.phuxe nói:Em thiết nghĩ các bác góp ý là đúng nhưng nên chọn forum nào nó chuyên hơn các bác bàn chứ bàn tại forum này em thấy nó sao sao ấy (mặc dù nằm trong quán cà phê cóc).
@ Solopidi
So sánh MC NNN với LVS, báo chí tiếng Việt ở hải ngoại với báo trong nước là rất khó (nếu như không muốn nói là khập khiễng) vì nước ngoài vẫn theo khuynh hướng hoài cổ, chống cộng ... nên về từ ngữ vẫn cố tình dùng theo cách cũ chứ không phải theo quy luật phát triển tự nhiên của ngôn ngữ
về vụ "chống ...." thì ... thôi hổng nói ở đây
riêng phần còn lại thì không hẳn như ý cụ nói đâu
vì đối với người ở bển - ví dụ Cali, San José v.v ... thì các thế hệ ra đi từ lúc mới 2-3 tuổi hoặc sinh trưởng ở đó đều học Việt ngữ từ ông bà cha mẹ là chính nên từ ngữ vẫn y như miền Nam pre75 chứ không hẳn hoài cổ
đối với họ : hoặc không nghĩ ngợi gì, hoặc rảnh rỗi 888 như mình ở đây thì Việt ngữ mà họ đang xài mới là đúng zin trong khi mình ở VN thì nghĩ ngược lại
cũng dễ hỉu thôi : mình ở VN nói xe hơi tay lái bên phải là "xe tay lái nghịch"
nhưng nói dzị dzới đám Anh-Úc-Nhật-Hongkong ... là nó cãi liền : tay lái bên trái như tụi bây mới là "tay lái nghịch"
sau 75 thì Thủ đô là Hà Nội : tụi Tây khi học Việt ngữ đều học theo giọng Thủ đô (cũng như mình học English giọng London) => khi tụi Tây lơn tơn dìa miền Tây (ĐBSCL) chơi : xổ Việt ngữ thì đã quen miệng giọng Hà Nội => người miền Tây rất ngạc nhiên : chèn đéc thằng Tây nó nói tiếng người Bắc khó nghe wóa
So sánh MC NNN với LVS, báo chí tiếng Việt ở hải ngoại với báo trong nước là rất khó (nếu như không muốn nói là khập khiễng) vì nước ngoài vẫn theo khuynh hướng hoài cổ, chống cộng ... nên về từ ngữ vẫn cố tình dùng theo cách cũ chứ không phải theo quy luật phát triển tự nhiên của ngôn ngữ
về vụ "chống ...." thì ... thôi hổng nói ở đây
riêng phần còn lại thì không hẳn như ý cụ nói đâu
vì đối với người ở bển - ví dụ Cali, San José v.v ... thì các thế hệ ra đi từ lúc mới 2-3 tuổi hoặc sinh trưởng ở đó đều học Việt ngữ từ ông bà cha mẹ là chính nên từ ngữ vẫn y như miền Nam pre75 chứ không hẳn hoài cổ
đối với họ : hoặc không nghĩ ngợi gì, hoặc rảnh rỗi 888 như mình ở đây thì Việt ngữ mà họ đang xài mới là đúng zin trong khi mình ở VN thì nghĩ ngược lại
cũng dễ hỉu thôi : mình ở VN nói xe hơi tay lái bên phải là "xe tay lái nghịch"
nhưng nói dzị dzới đám Anh-Úc-Nhật-Hongkong ... là nó cãi liền : tay lái bên trái như tụi bây mới là "tay lái nghịch"
sau 75 thì Thủ đô là Hà Nội : tụi Tây khi học Việt ngữ đều học theo giọng Thủ đô (cũng như mình học English giọng London) => khi tụi Tây lơn tơn dìa miền Tây (ĐBSCL) chơi : xổ Việt ngữ thì đã quen miệng giọng Hà Nội => người miền Tây rất ngạc nhiên : chèn đéc thằng Tây nó nói tiếng người Bắc khó nghe wóa
em không là nhà ngôn ngữ học nhưng về ngôn ngữ em biết tí xíu là phải theo sự tiến hoá của xã hội. Giữ nguyên 1 chỗ cũng không hẳn là tốt, như từ điển tiếng Anh mỗi năm cũng cập nhật từ mới & người ta vẫn ghi chú 1 số từ cổ hoặc ít dùng
vấn đề theo em là họ biến hoá có tốt hay tích cực không thôi (mà vần đề có tốt hay tích cực hay không thì lại rất khó xác định
vấn đề theo em là họ biến hoá có tốt hay tích cực không thôi (mà vần đề có tốt hay tích cực hay không thì lại rất khó xác định
Em thấy trong cách phát âm chữ TR và CH , hiện nay nó cứ lẫn lộn hoặc là trở nên bình thường ?
Nhất là ca sũy , diễn viên.....đọc cứ méo mó sao đó .
Ngay cả 2 F1 ở nhà , em cũng tập cho nó phát âm TR - R chứ không phải CH - G . Vậy mà không nhắc là.....y như cũ .
Nhất là ca sũy , diễn viên.....đọc cứ méo mó sao đó .
Ngay cả 2 F1 ở nhà , em cũng tập cho nó phát âm TR - R chứ không phải CH - G . Vậy mà không nhắc là.....y như cũ .
Nói gì cho xa xôi, chính tả càng ngày càng ... lìu xìu.
Trên thực tế ít có người lúc nào viết cũng đúng chính tả 100%, nhưng có những chữ dùng hàng ngày, quá thông dụng mà rất nhiều người viết sai.
Thí dụ: "chỗ" với dấu ngã. Cứ nhìn quanh, ngay trên diễn đàn OS, hình như hầu hết đều viết là "chổ". Tiếng Việt không có chữ "chổ" với dấu hỏi.
Trên thực tế ít có người lúc nào viết cũng đúng chính tả 100%, nhưng có những chữ dùng hàng ngày, quá thông dụng mà rất nhiều người viết sai.
Thí dụ: "chỗ" với dấu ngã. Cứ nhìn quanh, ngay trên diễn đàn OS, hình như hầu hết đều viết là "chổ". Tiếng Việt không có chữ "chổ" với dấu hỏi.