Tags
tngt
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
K biết bác đó bác ơi.

Ko có quy điinhj dó nên mình có thể làm bát cứ điieuf j pl k cấm. Luạt pháp đc xây dựng nhặm đảm bảo quan hệ giữa người và người, trật tự xa hội được công bằng nằm trong khuôn khổ pl quy định.
1 trường hợp cực kì đơn giản là máy bay đầu tiên của bầu đức nhập về vn. Thời điểm dó có vb nào quy định cá nhân ko nhập khẩu máy bay riêng đâu, thuế má áp phải ntn . Nhưng có cho nhập về ko? Tất nhiên fai cho vì pháp luật ko cấm. Vì thế a đc quyền nhập.
Có đấy, nhưng k phải trong tất cả lĩnh vực, nó nằm trong Hiến Pháp đó.
Điều 33, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ, nhưng chỉ dừng lại ở: "Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm".
 
JF confirmed
Hạng D
13/5/07
2.332
29.497
113
PL quy định kiểm tra các ngành nghề kinh doanh.
 
Hạng B2
18/8/13
325
301
63
theế bác có thể chỉ ra được có quy định nào CẤM không được de xe ra đến 1/2 đường không?
mọi người dân có thể làm bất kỳ gì mà quy định pháp luật không cấm!

ở đây nhiều bác trích dẫn từ đường phụ ra đường chính là phải nhường! cái đó đúng. nhưng nên nhớ, áp dụng lỗi đó vào trường hợp bác chủ de ra khỏi hẻm mà bị 1 thằng nào đó tông vào bác chủ thì mới tính lỗi đó.
còn đằng này de ra đường, xe máy nó xấng tuốt qua ngược chiều rồi gây tai nạn.
nếu chủ thớt lùi xe ra 1/2 đường rồi năm đó luôn thì vi phạm lỗi cản trở giao thông, gián tiếp gây tai nạn. đằng nay ổng đang thực hiện lùi, nhường hết các phương tiện trên đường ( bằng chứng là nếu ổng ko nhường là sẽ có xe hun đít ổng) vậy giờ xe ổng vi phạm cái gì?

Thứ nhất:
Bác từ đường nhỏ ra, bác không có quyền ưu tiên, dòng xe trên đường chính đang chạy, bác de ra tới 1/2 đường -> có cản trở giao thông không khi bác không được quyền ưu tiên.

Thứ 2:
Xe honda đang chạy trên đường chính, bác de xe từ trong hẻm ra nhanh, tới 1/2 làn đường, bắt buộc người ta phải lách (có thể do cố tình, do phản xạ không kịp, do chạy đúng tốc độ nhưng quá bất ngờ không phanh kịp, ....),

Bác xem phần bôi đỏ của mình, được trích ra từ Luật GTĐB: Nếu Honda cứ vin vào các lý do này, bác chủ khó thoát (hơn nữa là bác chủ giao xe cho người khác lái, kinh doanh vận tải,... CSGT mà truy tiếp mấy cái này là mệt đó). Nếu không có chuyện gì xảy ra thì không sao. Nếu có đem luật ra nói, trừ khi bác có kim bài và anh Honda không biết luật. Còn chi tiết cụ thể thì phải có video xem, giống như nhiều bác đề nghị. Các bác nào muốn giúp bác chủ thì phải xem được điều khoản nào để cho phép hoặc quyền trợ giúp, chứ không em e là khó.

Bác xem các phần bôi đỏ:
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.

Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.
5. Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi đi kiểm định.
6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
7. Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.
8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
9. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.
Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng.
10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này.
13. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.
15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.
18. Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.
21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.
23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Điều 16.Lùi xe
  1. Khi lùi xe, người điều khiển phải quan sát phía sau, có tín hiệu cần thiết và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới được lùi.

Điều 35.Các hoạt động khác trên đường bộ
1. Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội trên đường bộ thực hiện theo quy định sau đây:
a) Cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng đường bộ để tiến hành hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền thống nhất bằng văn bản về phương án bảo đảm giao thông trước khi xin phép tổ chức các hoạt động trên theo quy định của pháp luật;
b) Trường hợp cần hạn chế giao thông hoặc cấm đường thì cơ quan quản lý đường bộ phải ra thông báo phương án phân luồng giao thông; cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng đường bộ quy định tại điểm a khoản 1 Điều này phải thực hiện việc đăng tải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
c) Ủy ban nhân dân nơi tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan chức năng của địa phương tổ chức việc phân luồng, bảo đảm giao thông tại khu vực diễn ra hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội.
2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Họp chợ, mua, bán hàng hóa trên đường bộ;
b) Tụ tập đông người trái phép trên đường bộ;
c) Thả rông súc vật trên đường bộ;
d) Phơi thóc, lúa, rơm rạ, nông sản hoặc để vật khác trên đường bộ;
đ) Đặt biển quảng cáo trên đất của đường bộ;
e) Lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo hoặc thiết bị khác làm giảm sự chú ý, gây nhầm lẫn nội dung biển báo hiệu hoặc gây cản trở người tham gia giao thông;
g) Che khuất biển báo hiệu, đèn tín hiệu giao thông;
h) Sử dụng bàn trượt, pa-tanh, các thiết bị tương tự trên phần đường xe chạy;
i) Hành vi khác gây cản trở giao thông.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
22/11/14
103
132
43
37
Thành Phố Tây Ninh
cái này hành xử sau cũng dính. đang quay đầu kiểu này chắc chạy vô hẻm lun cho rồi ! chờ CA đi mình lại đí tiếp . chứ ở đó thiệt là mệt
 
Hạng B1
13/12/14
59
30
18
32
Thứ nhất:
Bác từ đường nhỏ ra, bác không có quyền ưu tiên, dòng xe trên đường chính đang chạy, bác de ra tới 1/2 đường -> có cản trở giao thông không khi bác không được quyền ưu tiên.

Thứ 2:
Xe honda đang chạy trên đường chính, bác de xe từ trong hẻm ra nhanh, tới 1/2 làn đường, bắt buộc người ta phải lách (có thể do cố tình, do phản xạ không kịp, do chạy đúng tốc độ nhưng quá bất ngờ không phanh kịp, ....),

Bác xem phần bôi đỏ của mình, được trích ra từ Luật GTĐB: Nếu Honda cứ vin vào các lý do này, bác chủ khó thoát (hơn nữa là bác chủ giao xe cho người khác lái, kinh doanh vận tải,... CSGT mà truy tiếp mấy cái này là mệt đó). Nếu không có chuyện gì xảy ra thì không sao. Nếu có đem luật ra nói, trừ khi bác có kim bài và anh Honda không biết luật. Còn chi tiết cụ thể thì phải có video xem, giống như nhiều bác đề nghị. Các bác nào muốn giúp bác chủ thì phải xem được điều khoản nào để cho phép hoặc quyền trợ giúp, chứ không em e là khó.

Bác xem các phần bôi đỏ:

Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.
5. Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi đi kiểm định.
6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
7. Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.
8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
9. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.
Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng.
10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này.
13. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.
15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.
18. Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.
21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.
23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Điều 16.Lùi xe
  1. Khi lùi xe, người điều khiển phải quan sát phía sau, có tín hiệu cần thiết và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới được lùi.

Điều 35.Các hoạt động khác trên đường bộ
1. Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội trên đường bộ thực hiện theo quy định sau đây:
a) Cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng đường bộ để tiến hành hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền thống nhất bằng văn bản về phương án bảo đảm giao thông trước khi xin phép tổ chức các hoạt động trên theo quy định của pháp luật;
b) Trường hợp cần hạn chế giao thông hoặc cấm đường thì cơ quan quản lý đường bộ phải ra thông báo phương án phân luồng giao thông; cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng đường bộ quy định tại điểm a khoản 1 Điều này phải thực hiện việc đăng tải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
c) Ủy ban nhân dân nơi tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan chức năng của địa phương tổ chức việc phân luồng, bảo đảm giao thông tại khu vực diễn ra hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội.
2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Họp chợ, mua, bán hàng hóa trên đường bộ;
b) Tụ tập đông người trái phép trên đường bộ;
c) Thả rông súc vật trên đường bộ;
d) Phơi thóc, lúa, rơm rạ, nông sản hoặc để vật khác trên đường bộ;
đ) Đặt biển quảng cáo trên đất của đường bộ;
e) Lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo hoặc thiết bị khác làm giảm sự chú ý, gây nhầm lẫn nội dung biển báo hiệu hoặc gây cản trở người tham gia giao thông;
g) Che khuất biển báo hiệu, đèn tín hiệu giao thông;
h) Sử dụng bàn trượt, pa-tanh, các thiết bị tương tự trên phần đường xe chạy;
i) Hành vi khác gây cản trở giao thông.
E đứng về phía bác... các bác còn lại e nghĩ cãi cùng và chỉ muốn sống trong một cái hộp đúng từng milimet cạnh... luật nào nó cũng có lỗ hỗng của nó hết dù nước văn minh hay nghèo nàn... luật để con người ta sống tốt chứ k hướng đến cái xấu.. còn bác nào muốn lách luật cãi cùng cho rằng mình đúng thì e chịu...còn vấn đề bác chủ cần đưa ra bằng chứng bằng hình ảnh hoặc lên tranh luận..
 
  • Like
Reactions: Fortune2014
Hạng D
8/4/12
1.267
999
113
Má, rút kinh nghiệm. Mốt thằng nào xxx kêu ký GIÙM cái gì cũng dek ký. Kệ cm nó.
 
Hạng D
17/3/05
1.745
8.228
113
52
MFC
Theo tôi

Nếu như vậy thì chiếc xe đen đậu ngược chiều ở vụ camry Hanoi PHẢI BỊ GIỮ khi gián tiếp gây cản trở giao thông dẫn tới tai nạn !
 
Hạng B2
22/2/16
214
133
43
39
nán cái xứ thiên dường này
Ôg đi qua nước khác mà ở đi, tui rất dị với kiểu chó hùa, thấy người khác nói sao cũng phán như " đúng rồi" xã hội éo nào chả có tham nhũng, chuyện xe cộ đừng có lôi "chính chị, chính em" vào mà trái với quy tắc của diễn đàn. Sẵn sàng hứng đá rồi đây! Xây nhà không lo làm móng nữa:3dquaytay:
 
  • Like
Reactions: thietbiloc
Hạng F
10/3/07
5.056
9.992
113
Thủ Đức - TP.HCM
Chả trách sao giờ gặp người tai nạn chả ai muốn giúp. 1 số ít vì quá thương người và non kinh nghiệm đối phó với công an mới xắn tay áo giúp thôi.
Vụ camry tông 3 người ở Hà Nội, em bé thoi thóp gần 1 tiếng đồng hồ, kêu taxi thì taxi bỏ chạy, kêu xe khác thì xe khác tháo lui, nhờ người nọ người kia thì người nọ người kia quay mặt... Cuối cùng có xe tải công an đến, vài người bế em lên thùng xe rồi cũng vội vàng biến mất, bỏ em nằm trơ trọi giữa thùng xe. Mới đọc chợt giận người đời sao thờ ơ thế, giận rằng tình nhân loại để ở đâu??? Nhưng ngẫm kỹ từ bao chuyện khác, ai không thờ ơ khéo lại thành ngu , ai nhanh tay giúp có khi mang đại họa !!!

Đất nước ơi, sao lại thế ???
Thật ra ở Mỹ trường học dạy trẻ con là thấy người bị tai nạn nơi công cộng thì gọi 911, chứ cũng không khuyến khích đụng vào người bị nạn, dù là để sơ cứu. Chỉ có điều ở bển cảnh sát thường đến rất nhanh.
 
Tập Lái
5/3/16
17
40
13
HCMC
Chào các bác,

Trước tiên em cám ơn admin đã edit và đưa bài lên trang chủ, mọi người đã nhiệt tình comment, phản biện. Mục đích em lập thread này ko gì hơn ngoài tranh luận trên cơ sở pháp luật, chuẩn bị các lí lẽ khi làm việc với các bên. Em ko có ý gì với các anh CA đâu ạ, nên anh em comment kiềm chế chút xíu kẻo ảnh hưởng đến đại cục.

Hôm sự vụ xảy ra em đang đi công tác nên nhờ ông anh chạy ra hỗ trợ bác tài. Sự vụ ra sao em đã tường thuật lại đầy đủ và ko thêm bớt gì. Đoạn đường nơi xảy ra tai nạn ko có vạch liền, ko bảng cấm và cũng ko có biển giao nhau với đường ko ưu tiên. Xe ko có cam hành trình để hầu các bác được ạ.

Chi tiết hơn về diễn biến: bác tài muốn quay đầu nhưng vì đường hẹp, vỉa hè bị chiếm dụng nên đưa đầu xe vào hẻm rồi lấy đuôi xe ra. Khi ra đến giữa đường, bánh trước bị kẹt vào ổ gà nên nhích mãi ko lên. Bác tài loay hoay ở cái ổ gà 1 lúc, đến khi ngước mặt lên nhìn qua kính lái thấy vụ tai nạn. Thế nên theo em nói tài xế lùi xe ko quan sát, ko nhường đường là ko đúng vì cơ bản cái xe đã nằm lù lù ở đấy cả mấy giây trước khi anh honda lao tới, lách sang phần đường bên kia rồi gây tai nạn. Trái lại, anh honda đã vượt ẩu, vượt ko quan sát gây tai nạn.

Nhân đây em nhờ các bác cắt nghĩa hộ em khái niệm "nhường đường" theo Luật với ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: thietbiloc