Đối vs 1 chiếc xe bây giờ yếu tố bắt buộc mình chọn là phải có esp, an toàn quan trọng hơn tất cả op còn lại. có esp khi vào cua hoặc đánh lái gấp hệ thống tác động vào ga, phanh, dựa vào các cảm biến giúp xe ổn định hơn làm giảm thiểu khả năng mất lái và lật.
Dear anh Phong,
Test ESP thì người ta không dùng phanh đâu anh nhé! Vì cái ưu điểm của esp là tự nó can thiệp vào hệ thống phanh để cân bằng xe.
Anh có thể thấy trên clip anh post lên là khi vào cua đèn phanh không sáng khi test - sau khi test xong mới phanh lại.
Thứ 2: nếu người lái chủ động dùng phanh thì đó là phần thể hiện của EBD chứ không phải ESP. Thế nên hệ thống ESP luôn đòi hỏi cấu hình xe phải có sẵn EBD và ABS mới trang bị được. Điều này giống như xe muốn có EBD thì phải có ABS trước.
Rất chính xác, tks bác TP.
Cho em hỏi ngu cái, là ESP quan trọng hơn túi khí. Vậy nó có quan trọng hơn Dây bảo hiểm (seat belt) không vậy bác @nhdkhoa2006 ?View attachment 550212
ESP giúp xe vào cua tốt hơn, nhanh hơn, đầm hơn là những ngộ nhận của số động về hệ thống cân bằng điện tử ESP (Electronic Stability Program) trên xe hơi. Video bác Tâm Phan giải thích về ESP sau đây sẽ giúp các bác có cái nhìn đúng hơn về hệ thống an toàn này. Thực chất thì ESP không giúp xe vào cua tốt hơn mà nó chỉ là một công nghệ an toàn hỗ trợ ngăn ngừa tình huống mất lái xảy ra. Vai trò của ESP về mặt an toàn được đánh giá là quan trọng hơn cả túi khí trên xe hơi.
Con xe của em hôm mới mua về thấy có đèn báo EPS, vậy mà em cứ tưởng và lộn nó sang ESP nên nghĩ xe bèo mà sao có chức năng cao cấp quá, sau này tìm hiểu mới vỡ lẽ ra đó chỉ là trợ lực điện. Hai chữ viết tắt này dễ nhầm lẫn quá. Em đang chạy con Morning cùi Trường Hải..
Hehe,
1. ESP hay EBD phải hiểu cái nguyên lý cơ bản của nó là :
- Tự xử.
Còn ABS hay 1 vài cái gì lúc depart chống xiết cò TSR ..vv đó là :
- Con người làm. Hay xài bằng cơm.
2. Hiệu quả thì :
Anh ESP (brain) và EBD ( cánh tay ) thường là phải có đôi. Mấy thứ nầy là cái trừ bị, nhắm thấy xe mất ổn định vì thằng tài nó " bão " vô cái cua, hay đang chạy gặp đường ướt bất chợt ( mưa đám mây ), nói chung là trơn trượt hay sắp bị quăng thì nó điều phối các lực tác động đến 4 bánh xe theo các chiều hướng khác nhau, giảm thiểu cái chuyện quá hớp, giúp xe có giãy cũng giãy ít thôi, để thời gian cho tài giữ vững tay chèo ,kịp thời tìm đường cứu nước. Và cái chuyện nầy tự cái xe nó cảm thấy thế nào thì nó tự làm lấy nhé, chả có ông thánh nào phải thò chân vào làm cái vẹo gì bằng cơm cả. Sợ mấy anh sành điệu quá !
Xe cao cấp thường trang bị những thứ nầy và chúng được coi là tiêu chuẩn. Mấy em Merc hay có. Nói chung thì khó có thể cảm nhận được sự khác biệt giữa lúc bật và tắt cái nút nầy. Có thằng em đưa con vợ đi dalat. Vợ cũng làm trong merc. Trước khi xuống đèo hay vô dốc dài & trũng ( trước nhà máy cocacola thủ đức ) , có chút trời mưa là anh chàng bật cái nút dẹt dẹt chỗ dưới bảng táp lô. Cái nút nầy vừa bằng nút standby trên mấy cái đầu câm. Rồi quay lại nhìn mình nhe răng cười nói là ...chống lật !!! kkk. Đệch cụ, ngày trước thời chạy hiace cho ông già, làm deo gì có cái chống lật chống trượt, chống đói gì mà anh em cứ 120-140 băm đều. Đường những năm 93-94 thì có mỗi đoạn biên hòa của " mỹ ngụy " để lại là ngon. Còn lại chả thua gì cái đoạn từ bình chánh ra tỉnh lộ 10 bây giờ. Nôm na để cho thấy rằng, cái gì cũng có giới hạn của nó. Đừng nói ABS hay ESP hay E...gì gì, mà lận cái cua cỡ như khúc vừa ra khỏi trạm cân đồng nai mà sát sàn cỡ 130 cây ngoài dưới cơn mưa ...chiều...thì có 10 cái ESP + 100 cái EBD cũng chổng vó như thường. Trang bị điện tử là vô cùng cần thiết và hữu ích thậm chí phải nói là những trang bị của cái gọi là " nhiều tiền " trên xe . Nhưng cũng đừng vì thế mà ngộ nhận rằng giống như " kim cương bất hoại " . ESP nó là vaccin chống những bệnh hiểm nghèo, EBD cũng là hệ đề kháng nội tại, có giặc hay không nó vẫn phòng thủ nằm chờ. Còn ABS hay Airbag là thứ chống sốt, cái loại cắt cơn ngay lập tức để chống tèo trong tích tắc. 1 cái chiến lược 1 cái chiến thuật. Nhà càng giầu thì càng " tận răng " .Cho nên hiểu như thế mà có mấy anh " sành điệu " cứ so sánh kiểu " trăng liên xô tròn hơn trăng nước mỹ " thì bỏ mẹ.
1. ESP hay EBD phải hiểu cái nguyên lý cơ bản của nó là :
- Tự xử.
Còn ABS hay 1 vài cái gì lúc depart chống xiết cò TSR ..vv đó là :
- Con người làm. Hay xài bằng cơm.
2. Hiệu quả thì :
Anh ESP (brain) và EBD ( cánh tay ) thường là phải có đôi. Mấy thứ nầy là cái trừ bị, nhắm thấy xe mất ổn định vì thằng tài nó " bão " vô cái cua, hay đang chạy gặp đường ướt bất chợt ( mưa đám mây ), nói chung là trơn trượt hay sắp bị quăng thì nó điều phối các lực tác động đến 4 bánh xe theo các chiều hướng khác nhau, giảm thiểu cái chuyện quá hớp, giúp xe có giãy cũng giãy ít thôi, để thời gian cho tài giữ vững tay chèo ,kịp thời tìm đường cứu nước. Và cái chuyện nầy tự cái xe nó cảm thấy thế nào thì nó tự làm lấy nhé, chả có ông thánh nào phải thò chân vào làm cái vẹo gì bằng cơm cả. Sợ mấy anh sành điệu quá !
Xe cao cấp thường trang bị những thứ nầy và chúng được coi là tiêu chuẩn. Mấy em Merc hay có. Nói chung thì khó có thể cảm nhận được sự khác biệt giữa lúc bật và tắt cái nút nầy. Có thằng em đưa con vợ đi dalat. Vợ cũng làm trong merc. Trước khi xuống đèo hay vô dốc dài & trũng ( trước nhà máy cocacola thủ đức ) , có chút trời mưa là anh chàng bật cái nút dẹt dẹt chỗ dưới bảng táp lô. Cái nút nầy vừa bằng nút standby trên mấy cái đầu câm. Rồi quay lại nhìn mình nhe răng cười nói là ...chống lật !!! kkk. Đệch cụ, ngày trước thời chạy hiace cho ông già, làm deo gì có cái chống lật chống trượt, chống đói gì mà anh em cứ 120-140 băm đều. Đường những năm 93-94 thì có mỗi đoạn biên hòa của " mỹ ngụy " để lại là ngon. Còn lại chả thua gì cái đoạn từ bình chánh ra tỉnh lộ 10 bây giờ. Nôm na để cho thấy rằng, cái gì cũng có giới hạn của nó. Đừng nói ABS hay ESP hay E...gì gì, mà lận cái cua cỡ như khúc vừa ra khỏi trạm cân đồng nai mà sát sàn cỡ 130 cây ngoài dưới cơn mưa ...chiều...thì có 10 cái ESP + 100 cái EBD cũng chổng vó như thường. Trang bị điện tử là vô cùng cần thiết và hữu ích thậm chí phải nói là những trang bị của cái gọi là " nhiều tiền " trên xe . Nhưng cũng đừng vì thế mà ngộ nhận rằng giống như " kim cương bất hoại " . ESP nó là vaccin chống những bệnh hiểm nghèo, EBD cũng là hệ đề kháng nội tại, có giặc hay không nó vẫn phòng thủ nằm chờ. Còn ABS hay Airbag là thứ chống sốt, cái loại cắt cơn ngay lập tức để chống tèo trong tích tắc. 1 cái chiến lược 1 cái chiến thuật. Nhà càng giầu thì càng " tận răng " .Cho nên hiểu như thế mà có mấy anh " sành điệu " cứ so sánh kiểu " trăng liên xô tròn hơn trăng nước mỹ " thì bỏ mẹ.
Chỉnh sửa cuối:
Hehe,
1. ESP hay EBD phải hiểu cái nguyên lý cơ bản của nó là :
- Tự xử.
Còn ABS hay 1 vài cái gì lúc depart chống xiết cò TSR ..vv đó là :
- Con người làm. Hay xài bằng cơm.
2. Hiệu quả thì :
Anh ESP (brain) và EBD ( cánh tay ) thường là phải có đôi. Mấy thứ nầy là cái trừ bị, nhắm thấy xe mất ổn định vì thằng tài nó " bão " vô cái cua, hay đang chạy gặp đường ướt bất chợt ( mưa đám mây ), nói chung là trơn trượt hay sắp bị quăng thì nó điều phối các lực tác động đến 4 bánh xe theo các chiều hướng khác nhau, giảm thiểu cái chuyện quá hớp, giúp xe có giãy cũng giãy ít thôi, để thời gian cho tài giữ vững tay chèo ,kịp thời tìm đường cứu nước. Và cái chuyện nầy tự cái xe nó cảm thấy thế nào thì nó tự làm lấy nhé, chả có ông thánh nào phải thò chân vào làm cái vẹo gì bằng cơm cả. Sợ mấy anh sành điệu quá !
Xe cao cấp thường trang bị những thứ nầy và chúng được coi là tiêu chuẩn. Mấy em Merc hay có. Nói chung thì khó có thể cảm nhận được sự khác biệt giữa lúc bật và tắt cái nút nầy. Có thằng em đưa con vợ đi dalat. Vợ cũng làm trong merc. Trước khi xuống đèo hay vô dốc dài & trũng ( trước nhà máy cocacola thủ đức ) , có chút trời mưa là anh chàng bật cái nút dẹt dẹt chỗ dưới bảng táp lô. Cái nút nầy vừa bằng nút standby trên mấy cái đầu câm. Rồi quay lại nhìn mình nhe răng cười nói là ...chống lật !!! kkk. Đệch cụ, ngày trước thời chạy hiace cho ông già, làm deo gì có cái chống lật chống trượt, chống đói gì mà anh em cứ 120-140 băm đều. Đường những năm 93-94 thì có mỗi đoạn biên hòa của " mỹ ngụy " để lại là ngon. Còn lại chả thua gì cái đoạn từ bình chánh ra tỉnh lộ 10 bây giờ. Nôm na để cho thấy rằng, cái gì cũng có giới hạn của nó. Đừng nói ABS hay ESP hay E...gì gì, mà lận cái cua cỡ như khúc vừa ra khỏi trạm cân đồng nai mà sát sàn cỡ 130 cây ngoài dưới cơn mưa ...chiều...thì có 10 cái ESP + 100 cái EBD cũng chổng vó như thường. Trang bị điện tử là vô cùng cần thiết và hữu ích thậm chí phải nói là những trang bị của cái gọi là " nhiều tiền " trên xe . Nhưng cũng đừng vì thế mà ngộ nhận rằng giống như " kim cương bất hoại " . ESP nó là vaccin chống những bệnh hiểm nghèo, EBD cũng là hệ đề kháng nội tại, có giặc hay không nó vẫn phòng thủ nằm chờ. Còn ABS hay Airbag là thứ chống sốt, cái loại cắt cơn ngay lập tức để chống tèo trong tích tắc. 1 cái chiến lược 1 cái chiến thuật. Nhà càng giầu thì càng " tận răng " .Cho nên hiểu như thế mà có mấy anh " sành điệu " cứ so sánh kiểu " trăng liên xô tròn hơn trăng nước mỹ " thì bỏ mẹ.
Like bác.Hehe,
1. ESP hay EBD phải hiểu cái nguyên lý cơ bản của nó là :
- Tự xử.
Còn ABS hay 1 vài cái gì lúc depart chống xiết cò TSR ..vv đó là :
- Con người làm. Hay xài bằng cơm.
2. Hiệu quả thì :
Anh ESP (brain) và EBD ( cánh tay ) thường là phải có đôi. Mấy thứ nầy là cái trừ bị, nhắm thấy xe mất ổn định vì thằng tài nó " bão " vô cái cua, hay đang chạy gặp đường ướt bất chợt ( mưa đám mây ), nói chung là trơn trượt hay sắp bị quăng thì nó điều phối các lực tác động đến 4 bánh xe theo các chiều hướng khác nhau, giảm thiểu cái chuyện quá hớp, giúp xe có giãy cũng giãy ít thôi, để thời gian cho tài giữ vững tay chèo ,kịp thời tìm đường cứu nước. Và cái chuyện nầy tự cái xe nó cảm thấy thế nào thì nó tự làm lấy nhé, chả có ông thánh nào phải thò chân vào làm cái vẹo gì bằng cơm cả. Sợ mấy anh sành điệu quá !
Xe cao cấp thường trang bị những thứ nầy và chúng được coi là tiêu chuẩn. Mấy em Merc hay có. Nói chung thì khó có thể cảm nhận được sự khác biệt giữa lúc bật và tắt cái nút nầy. Có thằng em đưa con vợ đi dalat. Vợ cũng làm trong merc. Trước khi xuống đèo hay vô dốc dài & trũng ( trước nhà máy cocacola thủ đức ) , có chút trời mưa là anh chàng bật cái nút dẹt dẹt chỗ dưới bảng táp lô. Cái nút nầy vừa bằng nút standby trên mấy cái đầu câm. Rồi quay lại nhìn mình nhe răng cười nói là ...chống lật !!! kkk. Đệch cụ, ngày trước thời chạy hiace cho ông già, làm deo gì có cái chống lật chống trượt, chống đói gì mà anh em cứ 120-140 băm đều. Đường những năm 93-94 thì có mỗi đoạn biên hòa của " mỹ ngụy " để lại là ngon. Còn lại chả thua gì cái đoạn từ bình chánh ra tỉnh lộ 10 bây giờ. Nôm na để cho thấy rằng, cái gì cũng có giới hạn của nó. Đừng nói ABS hay ESP hay E...gì gì, mà lận cái cua cỡ như khúc vừa ra khỏi trạm cân đồng nai mà sát sàn cỡ 130 cây ngoài dưới cơn mưa ...chiều...thì có 10 cái ESP + 100 cái EBD cũng chổng vó như thường. Trang bị điện tử là vô cùng cần thiết và hữu ích thậm chí phải nói là những trang bị của cái gọi là " nhiều tiền " trên xe . Nhưng cũng đừng vì thế mà ngộ nhận rằng giống như " kim cương bất hoại " . ESP nó là vaccin chống những bệnh hiểm nghèo, EBD cũng là hệ đề kháng nội tại, có giặc hay không nó vẫn phòng thủ nằm chờ. Còn ABS hay Airbag là thứ chống sốt, cái loại cắt cơn ngay lập tức để chống tèo trong tích tắc. 1 cái chiến lược 1 cái chiến thuật. Nhà càng giầu thì càng " tận răng " .Cho nên hiểu như thế mà có mấy anh " sành điệu " cứ so sánh kiểu " trăng liên xô tròn hơn trăng nước mỹ " thì bỏ mẹ.
một cái là chủ động, một cái là bị độngBác dẫn nguồn giùm em ESP quan trọng hơn Airbag cái.
http://www.consumerreports.org/cro/2012/04/guide-to-safety-features/index.htm
Consumer Reports’ auto experts highly recommend stability control, a proven life saver. Even with this and other safety systems, remember that the basic laws of physics still apply. Take any corner too fast, and you could push the vehicle beyond the system’s limits. So don’t just speed into a curve and expect the system to bail you out.
--> Có ESP, chủ quan vô cua tốc độ cao và lên bàn thờ.
một cái là phòng bệnh, một cái là chữa bệnh.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh là mệnh đề không cần phải chứng minh.
Trước đây các tổ chức trên thế giới đánh giá độ an toàn chủ yếu dựa trên va chạm (an toàn bị động) thì nay tình thế đã thay đổi. Nếu chiếc xe không được tiêm vắc xin phòng bệnh, sẽ không thể có thứ hạng cao bất biết vắc xin đó hiệu quả đến đâu