hay quá cu lở ơiGiờ khoa học kĩ thuật tiến nhanh lắm anh. Như cái điện thoại đó, người ta dư sức làm cục pin 10k mah để dùng cho vài ngày khỏi sạc. Nhưng họ không làm vậy mà lại đi theo hướng tăng công suất, rút ngắn thời gian sạc. Thậm chí là bây giờ sạc không dây còn nhanh hơn cả sạc có dây. Cục pin nhỏ thì khối lượng chuyên chở của xe sẽ tăng lên.
- Tags
- xe điện
Giờ khoa học kĩ thuật tiến nhanh lắm anh. Như cái điện thoại đó, người ta dư sức làm cục pin 10k mah để dùng cho vài ngày khỏi sạc. Nhưng họ không làm vậy mà lại đi theo hướng tăng công suất, rút ngắn thời gian sạc. Thậm chí là bây giờ sạc không dây còn nhanh hơn cả sạc có dây. Cục pin nhỏ thì khối lượng chuyên chở của xe sẽ tăng lên.
Cục pin có công suất lớn sẽ có rất nhiều vấn đề:
1. Nặng --> điện thoại có 1 ngưỡng giới hạn nếu nhớ lầm ko vượt qua 200gr. Không có cục pin 10k nào có trọng lượng dưới 200gr alone cho phần pin hiện tại
2. Thời gian sạc đầy: công suất càng lớn thời gian sạc đầy càng lâu, khi pin ko được sạc đầy thường xuyên sẽ có vấn đề.
Chính vì vậy 2 cải tiến song song được đặt ra:
1. Rút ngắn thời gian sạc: và như vậy vô hình chung giải quyết được 1 phần bài toán số 2. Đánh bom ban đầu bằng QC của Qualcomm và sau đó là PD của bọn USB Consortium. Ngoài raextra bonus là côngnghệ GaN cũng góp phần làm cục sạc nhẹ bớtđể giải quyết bài toán cần cục sạc nặngđể ra dòng to.
2. Giải quyết bài toán .1 thì cần phải thay đổi nguyên liệu vì Lithium đã gần như đạt đến cực đại của nó. Và đây là cái thứ mọi người chạy đua vì nó sẽ giải quyết dứt điểm bài toán số 1. Và có thể khi xong bài 1 thì ng ta lại ko cần bài 2.
Nhưng bài toán số 1 lại chia tiếp ra 2 chuyện: pin đơn ko cần nối như điện thoại và cần kết nối để tạo ra 1 system để cấp ra 1 nguồn lớn như xe điện.
Và đó là thứ cả thế giới đang mò
Ai giải quyết xong thì cũng sẽ cỡ con Apple làm ra cái iPhone lần 2.
Thánh nhân cho vài lời về pin thể rắn của toyota đi.
Tiềm năng không? và tại sao tới giờ này hãng xe lớn nhất thế giới vẫn loay hoay chưa cho ra được mẫu nào?
Nhìn chung thì mô hình sản xuất và phân phối xe của các hãng không thay đổi.
Đấy là, các hãng xe chì làm các việc:
1. R&D.
2. Branding và Marketing
3. Phân phối
4. Dịch vụ.
Các công việc bao gồm:
1. Sản xuất. (Magna Steyer là nhà sản xuất xe oto thành phẩm lớn nhất của MBZ, BMW, Toyota...)
2. Công nghệ (Bosch, Hella, Dentsu... là nhà cung cấp công nghệ lớn nhất của cả thế giới)
Đều giao cho các đối tác phụ trách.
Quay lại để thấy, không có cái gọi là "Công nghệ pin thể rắn của Toyota/hay bất cứ hãng nào", các hãng xe oto đều dựa vào công nghệ và khả năng sản xuất của các nhà cung cấp. Họ thiết kế, đặt ra tiêu chuẩn và các nhà cung cấp sẽ đưa ra giải pháp bao gồm cả công tác sản xuất.
Hiện thông tin về battery dùng trên xe Toyota, tôi:
1. Không có đầy đủ.
2. KHông bình luận về một thương hiệu cụ thể nào (đặc biệt đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam) - ngoại trừ Mercedes Benz Vietnam.
Vì vậy nên các ông lớn vẫn loay hoay với công nghệ pin của riêng mình và cũng chỉ dè dặt ở mức chạy điện dưới 500km/1 lần sạc. Chỉ có anh TQ là chơi tất tay ở khoảng cách 1000km mà thôi.Cục pin có công suất lớn sẽ có rất nhiều vấn đề:
1. Nặng --> điện thoại có 1 ngưỡng giới hạn nếu nhớ lầm ko vượt qua 200gr. Không có cục pin 10k nào có trọng lượng dưới 200gr alone cho phần pin hiện tại
2. Thời gian sạc đầy: công suất càng lớn thời gian sạc đầy càng lâu, khi pin ko được sạc đầy thường xuyên sẽ có vấn đề.
Chính vì vậy 2 cải tiến song song được đặt ra:
1. Rút ngắn thời gian sạc: và như vậy vô hình chung giải quyết được 1 phần bài toán số 2. Đánh bom ban đầu bằng QC của Qualcomm và sau đó là PD của bọn USB Consortium. Ngoài raextra bonus là côngnghệ GaN cũng góp phần làm cục sạc nhẹ bớtđể giải quyết bài toán cần cục sạc nặngđể ra dòng to.
2. Giải quyết bài toán .1 thì cần phải thay đổi nguyên liệu vì Lithium đã gần như đạt đến cực đại của nó. Và đây là cái thứ mọi người chạy đua vì nó sẽ giải quyết dứt điểm bài toán số 1. Và có thể khi xong bài 1 thì ng ta lại ko cần bài 2.
Nhưng bài toán số 1 lại chia tiếp ra 2 chuyện: pin đơn ko cần nối như điện thoại và cần kết nối để tạo ra 1 system để cấp ra 1 nguồn lớn như xe điện.
Và đó là thứ cả thế giới đang mò
Ai giải quyết xong thì cũng sẽ cỡ con Apple làm ra cái iPhone lần 2.
Giống như cuộc chạy đua giữa Wifi và 5G vậy. Mạng 5G xuất phát sau nhưng hiện tại đã đuổi kịp tốc độ truyền tải của mạng Wifi và tương lai vài ba năm nữa sẽ thay thế các bộ phát Wifi đầy dây nhợ lòng thòng kia thôi.
Tương lai của xe điện không phải là cục pin mà là Vệ tinh, GPS, 5G và AI.
Anh chuẩn hơn thánh rồi.
Mẹc vừa ra xe mới, thay pin như máy ảnh đời cũ thôi, tiện lắm
Ảnh nghĩ ảnh xài xe xăng thì ko có nguy cơ mất đồ trong xe hay mất xe .Những câu anh nói y chang năm 2007 khi Apple bắt đầu với cái Smart Phone IPhone.
Khi chúng ta bet cái phone vật bất ly thân, vật giao tiếp chính vô cái SMART
Và giờ nhìn kết quả
Anh ko ham nhưng anh ko cưỡng lại cái bánh xe nó quay
Xe điện bị hack thì ít nhất thằng đó cũng phải có trình độ nhất định >> thu hẹp đối tượng.
Xe xăng thì chả cần, thằng thất nghiệp chưa tốt nghiệp cấp 2 đi theo đại ca học vài buổi là nó biết cách làm rồi.
Tương lai của xe điện không phải là cục pin mà là Vệ tinh, GPS, 5G và AI.
Các anh có thể mơ mộng về một thế giới AI và 5G.
Nhưng thực tế xe EV ra đời với sứ mệnh chỉ là giải quyết bài toán 2E:
1. Năng lượng (Energy).
2. Mội trường (Environment)
Có 3 vấn đề lớn để xe EV đi vào cuộc sống:
1. EU giải quyết xong bài toán: Việc Làm cho lực lượng công xưởng xe Động Cơ Đốt Trong hiện hữu.
2. Các ông lớn thanh lý xong dây chuyền và chuyểngiao công nghệ sản xuất lắp ráp xe Động Cơ Đốt Trong cho Asean, Africa và South American xong.
3. Khối OPEC cắt giảm thành công sản lượng dầu và các nhà máy lọc dầu (thành xăng).
Khi 3 vấn đề trên được giải quyết, giá thành và công nghệ của Battery Pack sẽ:
1. Giá: Rẻ hơn.
2. Tính năng: Cao hơn.
AI, 5G chỉ là thứ làm "màu" đối với xe EV (vì xe Xăng cũng giải quyết được)
Bẩu xe điện giải quyết về: năng lượng và môi trường thì sai dồi ka ka ka.
Định luật bảo toàn luôn đúng: ko có cái gì mất đi mà chỉ chuyển hoá từa dạng này sang dạng khác.
Rác thải của môi trường từ các thiết bị/công cụ/nhà máy tạo ra điện đang là gánh nặng rất lớn và ko giải quyết đc.
Định luật bảo toàn luôn đúng: ko có cái gì mất đi mà chỉ chuyển hoá từa dạng này sang dạng khác.
Rác thải của môi trường từ các thiết bị/công cụ/nhà máy tạo ra điện đang là gánh nặng rất lớn và ko giải quyết đc.
Anh hỏi không đúng chỗ .Thánh nhân cho vài lời về pin thể rắn của toyota đi.
Tiềm năng không? và tại sao tới giờ này hãng xe lớn nhất thế giới vẫn loay hoay chưa cho ra được mẫu nào?
Thánh nhân không quan tâm, không rành về Nhật.
Trâu Âu là hạng bét về xe điện . Dưới cả Hàn, TQ. Người Nhật tuy chưa mặn mà với xe điện nhưng họ đứng đầu về công nghệ pin, về vật liệu, về động cơ điện. Các hãng xe Đức đang đặt cược vào 1 hãng pin của....Na Uy vô danh tiểu tốt . Họ bí quá rồi. Không có Norway thì phải xài pin LG và pin TQ .