Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
Xe điện, người Pháp đã làm tại Hà Nội từ những năm đầu của thế kỷ 20 vì ngay từ lúc đó các nhà tư bẩn đã nhìn thấy cơ hội kinh doanh trong ngành này. Vậy mà đến tận bây giờ những năm đầu thế kỷ 21, mình mới bắt đầu nghiên cứu khả thi…em như nhìn thấy trước viễn cảnh của cái đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa mở rộng….Rất dài & rất lâu…Từ cách đây 5 -10 năm TP cũng đã ký ghi nhớ… để mở các tuyến Metro với hết Đức rồi Nga xong rồi chả chú nào ngó ngàng tới nữa. Ko phải là ko có tiền, cũng chả phải là khó khăn về kỹ thuật .. mà cái chính là đền bù, giải tỏa… ko có giới hạn, ko có điểm dừng.
( Đường cao tốc Trung lương thành công do nguyên nhân chính là đi trên ruộng nên không vướng vào cảnh này )
Xe điện, người Pháp đã làm tại Hà Nội từ những năm đầu của thế kỷ 20 vì ngay từ lúc đó các nhà tư bẩn đã nhìn thấy cơ hội kinh doanh trong ngành này. Vậy mà đến tận bây giờ những năm đầu thế kỷ 21, mình mới bắt đầu nghiên cứu khả thi…em như nhìn thấy trước viễn cảnh của cái đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa mở rộng….Rất dài & rất lâu…Từ cách đây 5 -10 năm TP cũng đã ký ghi nhớ… để mở các tuyến Metro với hết Đức rồi Nga xong rồi chả chú nào ngó ngàng tới nữa. Ko phải là ko có tiền, cũng chả phải là khó khăn về kỹ thuật .. mà cái chính là đền bù, giải tỏa… ko có giới hạn, ko có điểm dừng.
( Đường cao tốc Trung lương thành công do nguyên nhân chính là đi trên ruộng nên không vướng vào cảnh này )
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
Em vừa mới search được thông tin về xe điện bánh hơi Translorh của Pháp. Đưa lên đây để các bác tiếp tục bóng bàn
<h3>Xe điện Translohr tại TP Hồ Chí Minh</h3>
(Điện tử tiêu dùng) - Mới đây TP Hồ Chí Minh vừa kí hiệp định triển khai hệ thống giao thông xe điện bánh hơi Translohr.
Xe điệnTranslohr tại Clermont - Pháp (Ảnh: wiki)
Nỗ lực giải tỏa ách tắc giao thông
Ngày 9 tháng 4 năm 2008, cảm nhận được tình trạng ách tắc giao thông trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, TP đã kí một văn bản ghi nhớ về việc xây dựng tuyến xe điện Translohr.
Đầu tháng 5 năm 2010, khi tình trạng ách tắc giao thông ở TP HCM trở nên nghiêm trọng hơn, với mật độ xe cộ ngày càng dày đặc hơn, TP đã chính thức kí hiệp định triển khai hệ thống xe điện bánh hơi này.
Dự án tuyến xe điện mặt đất số 1 (Sài Gòn - Chợ Lớn - Bến xe Miền Tây) có tổng mức đầu tư là 3.870 tỉ đồng. Dự kiến tuyến sẽ khởi công vào tháng 8 năm nay và đưa vào sử dụng cuối năm 2012. Trong đó, Bến xe Miền Tây sẽ trở thành ga lớn nhất và cũng là depot để bảo dưỡng xe điện.
Dự án thể hiện nỗ lực của TP HCM trong việc giảm bớt gánh nặng giao thông trong ngắn hạn.
Ưu điểm xe điện Translohr
Được sản xuất bởi Lohr Industrie của Pháp, xe điện Translohr hiện đang được sử dụng tại Clermont – Pháp, Thiên Tân – Trung Quốc, Padua – Italy và đang được xây dựng tại "đảo" (sic) Mestre, Venice – Italy. (thực ra Mestre là phần đất liền tiếp giáp với TP cổ Venice nằm trên biển và thuộc địa phận hành chính của TP. Venice/Venezia hiện đại - suv75, em phải đính chính tác giả để không mâu thuẫn với các lập luận ở phần sau của bài viết)
Xe điện Translohr tại Thiên Tân - Trung Quốc (ảnh: gakei)
Ưu điểm nổi bật của xe điện Translohr là chi phí đầu tư rẻ hơn rất nhiều so với các loại hình giao thông công cộng khác như tàu điện ngầm, xe điện trên cao. Việc thi công lắp đặt cũng đơn giản hơn và nhanh hơn nhiều lần. Chi phí vận hành, quản lý, bảo dưỡng cũng nhẹ nhàng hơn so với các phương tiện khác.
Nếu so sánh với xe buýt, phương tiện giao thông công cộng rẻ nhất hiện nay, thì xe điện Translohr “xanh” hơn, bằng việc sử dụng nhiên liệu là điện thay cho xăng dầu vốn ô nhiễm và đang dần cạn kiệt.
Đó là những ưu điểm ai cũng phải công nhận, nhưng liệu xe điện Translohr có phù hợp với Việt Nam?
Nhược điểm
Nếu ở các nơi khác như Pháp, Ý vốn thưa thớt dân cư, hay Thiên Tân rộng thứ 5 Trung Quốc, việc thiết lập hệ thống xe điện Translohr trở nên đơn giản và thuận tiện, thì ở TP HCM là việc không đơn giản.
Hoạt động không hàng rào phân cách trên đường thành phố Thiên Tân (ảnh: gakei)
Xe điện đòi hỏi mặt bằng như các phương tiện giao thông khác, sẽ càng làm tăng thêm mật độ trên những con đường nó chạy qua. Một đoàn gồm 15 xe dài 585m đường bộ và chỉ chở được khoảng 238 người, một con số không đem lại hiệu quả giao thông rõ rệt cho thành phố.
Ý thức giao thông của phần lớn người TP HCM nói riêng và người Việt Nam nói chung hiện nay là rất yếu kém. Có những người còn vượt rào chắn, băng qua ngay trước mũi tàu hỏa, huống chi một chiếc xe điện với tốc độ không cao và không “đáng sợ” như xe lửa?
Việc phải dừng lại khi một phương tiện cản trở xe điện hoạt động có lẽ sẽ trở thành vấn nạn. Hay thành phố lại phải thiết lập một hệ thống hàng rào phân cách giữa xe điện và đường bộ?
Liệu phương tiện giao thông công cộng mới này có hiệu quả? (ảnh: gakei)
Cuối cùng là vấn đề năng lượng. Hiện nay việc cắt điện luân phiên bất kể mùa nóng hay mùa mưa đã trở thành điệp khúc trên toàn quốc. Với lượng điện năng không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất như hiện nay, việc TP HCM chạy thêm một tuyến xe điện với công suất lớn như vậy sẽ song hành với việc cắt thêm điện ở những nơi bị coi là “không cần thiết”.
Những nhược điểm của xe điện Translohr chắc chắn đã được các chuyên gia để tâm đến. Hi vọng các giải pháp quản lý cũng như các tiêu chuẩn, nội quy, chế tài sẽ được đưa ra để tuyến xe điện trở thành phương tiện giao thông hữu hiệu.
Em vừa mới search được thông tin về xe điện bánh hơi Translorh của Pháp. Đưa lên đây để các bác tiếp tục bóng bàn
<h3>Xe điện Translohr tại TP Hồ Chí Minh</h3>
(Điện tử tiêu dùng) - Mới đây TP Hồ Chí Minh vừa kí hiệp định triển khai hệ thống giao thông xe điện bánh hơi Translohr.
Xe điệnTranslohr tại Clermont - Pháp (Ảnh: wiki)
Nỗ lực giải tỏa ách tắc giao thông
Ngày 9 tháng 4 năm 2008, cảm nhận được tình trạng ách tắc giao thông trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, TP đã kí một văn bản ghi nhớ về việc xây dựng tuyến xe điện Translohr.
Đầu tháng 5 năm 2010, khi tình trạng ách tắc giao thông ở TP HCM trở nên nghiêm trọng hơn, với mật độ xe cộ ngày càng dày đặc hơn, TP đã chính thức kí hiệp định triển khai hệ thống xe điện bánh hơi này.
Dự án tuyến xe điện mặt đất số 1 (Sài Gòn - Chợ Lớn - Bến xe Miền Tây) có tổng mức đầu tư là 3.870 tỉ đồng. Dự kiến tuyến sẽ khởi công vào tháng 8 năm nay và đưa vào sử dụng cuối năm 2012. Trong đó, Bến xe Miền Tây sẽ trở thành ga lớn nhất và cũng là depot để bảo dưỡng xe điện.
Dự án thể hiện nỗ lực của TP HCM trong việc giảm bớt gánh nặng giao thông trong ngắn hạn.
Ưu điểm xe điện Translohr
Được sản xuất bởi Lohr Industrie của Pháp, xe điện Translohr hiện đang được sử dụng tại Clermont – Pháp, Thiên Tân – Trung Quốc, Padua – Italy và đang được xây dựng tại "đảo" (sic) Mestre, Venice – Italy. (thực ra Mestre là phần đất liền tiếp giáp với TP cổ Venice nằm trên biển và thuộc địa phận hành chính của TP. Venice/Venezia hiện đại - suv75, em phải đính chính tác giả để không mâu thuẫn với các lập luận ở phần sau của bài viết)
Xe điện Translohr tại Thiên Tân - Trung Quốc (ảnh: gakei)
Ưu điểm nổi bật của xe điện Translohr là chi phí đầu tư rẻ hơn rất nhiều so với các loại hình giao thông công cộng khác như tàu điện ngầm, xe điện trên cao. Việc thi công lắp đặt cũng đơn giản hơn và nhanh hơn nhiều lần. Chi phí vận hành, quản lý, bảo dưỡng cũng nhẹ nhàng hơn so với các phương tiện khác.
Nếu so sánh với xe buýt, phương tiện giao thông công cộng rẻ nhất hiện nay, thì xe điện Translohr “xanh” hơn, bằng việc sử dụng nhiên liệu là điện thay cho xăng dầu vốn ô nhiễm và đang dần cạn kiệt.
Đó là những ưu điểm ai cũng phải công nhận, nhưng liệu xe điện Translohr có phù hợp với Việt Nam?
Nhược điểm
Nếu ở các nơi khác như Pháp, Ý vốn thưa thớt dân cư, hay Thiên Tân rộng thứ 5 Trung Quốc, việc thiết lập hệ thống xe điện Translohr trở nên đơn giản và thuận tiện, thì ở TP HCM là việc không đơn giản.
Hoạt động không hàng rào phân cách trên đường thành phố Thiên Tân (ảnh: gakei)
Xe điện đòi hỏi mặt bằng như các phương tiện giao thông khác, sẽ càng làm tăng thêm mật độ trên những con đường nó chạy qua. Một đoàn gồm 15 xe dài 585m đường bộ và chỉ chở được khoảng 238 người, một con số không đem lại hiệu quả giao thông rõ rệt cho thành phố.
Ý thức giao thông của phần lớn người TP HCM nói riêng và người Việt Nam nói chung hiện nay là rất yếu kém. Có những người còn vượt rào chắn, băng qua ngay trước mũi tàu hỏa, huống chi một chiếc xe điện với tốc độ không cao và không “đáng sợ” như xe lửa?
Việc phải dừng lại khi một phương tiện cản trở xe điện hoạt động có lẽ sẽ trở thành vấn nạn. Hay thành phố lại phải thiết lập một hệ thống hàng rào phân cách giữa xe điện và đường bộ?
Liệu phương tiện giao thông công cộng mới này có hiệu quả? (ảnh: gakei)
Cuối cùng là vấn đề năng lượng. Hiện nay việc cắt điện luân phiên bất kể mùa nóng hay mùa mưa đã trở thành điệp khúc trên toàn quốc. Với lượng điện năng không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất như hiện nay, việc TP HCM chạy thêm một tuyến xe điện với công suất lớn như vậy sẽ song hành với việc cắt thêm điện ở những nơi bị coi là “không cần thiết”.
Những nhược điểm của xe điện Translohr chắc chắn đã được các chuyên gia để tâm đến. Hi vọng các giải pháp quản lý cũng như các tiêu chuẩn, nội quy, chế tài sẽ được đưa ra để tuyến xe điện trở thành phương tiện giao thông hữu hiệu.
Last edited by a moderator:
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
Tất cả các vấn đề trên đều đã được chủ đầu tư và tư vấn tính toán hết rồi bác ạ. Ngay cả vấn đề đau đầu nhất là rãnh đường ray sẽ là nguy cơ gây kẹt bánh xe máy cũng đã được Translohr đưa ra giải pháp triêt để.
Phân luồng giao thông khu vực tuyến xe điện đi qua cũng đã được lập trình trên máy tính sau 1 quá trình quan trắc lưu lượng xe các tuyến trên
Nói chung 2012 dân SG sẽ có xe điện mà đi
suv75 nói:Em vừa mới search được thông tin về xe điện bánh hơi Translorh của Pháp. Đưa lên đây để các bác tiếp tục bóng bàn
<h3>Xe điện Translohr tại TP Hồ Chí Minh</h3>
Cuối cùng là vấn đề năng lượng. Hiện nay việc cắt điện luân phiên bất kể mùa nóng hay mùa mưa đã trở thành điệp khúc trên toàn quốc. Với lượng điện năng không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất như hiện nay, việc TP HCM chạy thêm một tuyến xe điện với công suất lớn như vậy sẽ song hành với việc cắt thêm điện ở những nơi bị coi là “không cần thiết”.
Những nhược điểm của xe điện Translohr chắc chắn đã được các chuyên gia để tâm đến. Hi vọng các giải pháp quản lý cũng như các tiêu chuẩn, nội quy, chế tài sẽ được đưa ra để tuyến xe điện trở thành phương tiện giao thông hữu hiệu.
Tất cả các vấn đề trên đều đã được chủ đầu tư và tư vấn tính toán hết rồi bác ạ. Ngay cả vấn đề đau đầu nhất là rãnh đường ray sẽ là nguy cơ gây kẹt bánh xe máy cũng đã được Translohr đưa ra giải pháp triêt để.
Phân luồng giao thông khu vực tuyến xe điện đi qua cũng đã được lập trình trên máy tính sau 1 quá trình quan trắc lưu lượng xe các tuyến trên
Nói chung 2012 dân SG sẽ có xe điện mà đi
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
Nghe bác sogea nói có vẻ chắc ăn quá, ko biết trong này bao nhiêu bác đã được sử dụng xe điện ở HN ( thời xưa ) & xe điện ở SG thời Mỹ, có bác nào biết được lý do vì sao HN bỏ xe điện ray sắt, chuyển qua xe điện bánh hơi & cuối cùng là dẹp tiệm. Có bác nào biết được thằng Pháp tại sao nó thiết kế các tuyến xe điện đi qua các con phố HN vào thời điểm đó như vậy ?
Mặc dù nghe thì em thấy rất phấn khởi, em đã từng được sử dụng hệ thống tàu điện ngầm của Nga, tàu điện trên mặt đất cũng của Nga & nó vẫn tồn tại cho đến ngày nay, nhưng phải nói thật là với cái TP như HN & SG, nói chuyện làm xe điện trong TP cứ giống như là chuyện nằm mơ vậy, còn làm các tuyến ngọai thành như đại lộ Đông Tây, Xa lộ HN thì chắc là làm cho nó có vì em ko có nhu cầu ( & em chắc là nhiều bác cũng như vậy ), ngay như cái đại lộ Đông Tây thông xe cả năm rồi nhưng em chưa 1 lần đi. Hệ thống tàu điện ngầm & nổi của Nga nó đi qua hoặc đi gần tất cả các trung tâm, phố chính của TP, người dân rất thuận tiện khi di chuyển bằng các phương tiện này, thời gian di chuyển là hợp lý & tin tưởng được ( chính xác giờ giấc ). Em nghi các bố vẽ trên giấy, tính tóan trên giấy, dự tính kết nối các điểm đón trả khách, trung chuyển = xe buss, xe ôm… các bác ở Q3, Phú Nhuận, Bình Thạnh và thậm chí ngay tại Q1, để sử dụng xe điện này thì mời các bác đi xe buss, xe ôm tới bến nha… mà các phương tiện trên nó có tới đúng giờ hay ko thì có trời mới biết…
Nói túm lại : Xe điện chỉ thực sự thuận lợi khi nó đi qua các trung tâm, tuyến phố chính & cái quan trọng nhất là nó phải liên tục & đúng giờ. Khi nó ko đáp ứng được yêu cầu này thì coi như đồ bỏ
Nghe bác sogea nói có vẻ chắc ăn quá, ko biết trong này bao nhiêu bác đã được sử dụng xe điện ở HN ( thời xưa ) & xe điện ở SG thời Mỹ, có bác nào biết được lý do vì sao HN bỏ xe điện ray sắt, chuyển qua xe điện bánh hơi & cuối cùng là dẹp tiệm. Có bác nào biết được thằng Pháp tại sao nó thiết kế các tuyến xe điện đi qua các con phố HN vào thời điểm đó như vậy ?
Mặc dù nghe thì em thấy rất phấn khởi, em đã từng được sử dụng hệ thống tàu điện ngầm của Nga, tàu điện trên mặt đất cũng của Nga & nó vẫn tồn tại cho đến ngày nay, nhưng phải nói thật là với cái TP như HN & SG, nói chuyện làm xe điện trong TP cứ giống như là chuyện nằm mơ vậy, còn làm các tuyến ngọai thành như đại lộ Đông Tây, Xa lộ HN thì chắc là làm cho nó có vì em ko có nhu cầu ( & em chắc là nhiều bác cũng như vậy ), ngay như cái đại lộ Đông Tây thông xe cả năm rồi nhưng em chưa 1 lần đi. Hệ thống tàu điện ngầm & nổi của Nga nó đi qua hoặc đi gần tất cả các trung tâm, phố chính của TP, người dân rất thuận tiện khi di chuyển bằng các phương tiện này, thời gian di chuyển là hợp lý & tin tưởng được ( chính xác giờ giấc ). Em nghi các bố vẽ trên giấy, tính tóan trên giấy, dự tính kết nối các điểm đón trả khách, trung chuyển = xe buss, xe ôm… các bác ở Q3, Phú Nhuận, Bình Thạnh và thậm chí ngay tại Q1, để sử dụng xe điện này thì mời các bác đi xe buss, xe ôm tới bến nha… mà các phương tiện trên nó có tới đúng giờ hay ko thì có trời mới biết…
Nói túm lại : Xe điện chỉ thực sự thuận lợi khi nó đi qua các trung tâm, tuyến phố chính & cái quan trọng nhất là nó phải liên tục & đúng giờ. Khi nó ko đáp ứng được yêu cầu này thì coi như đồ bỏ
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
từ 1975 đến khoảng 1979~1980 em vẫn thấy xe lửa chạy từ cảng saigon qua nguyễn tất thành - hàm nghi - ga saigon (công viên 23/9 bây giờ) - nguyễn thượng hiền - ga hòa hưng ...những năm đó dân giang hồ quận 4 chuyên nhảy lên tàu rạch bao bo-bo cho chảy xuống đường đặng hốt...
ngoài ra còn tuyến nữa là tân cảng (cầu saigon) - ung văn khiêm - nguyễn xí - cầu hang gò vấp
từ 1975 đến khoảng 1979~1980 em vẫn thấy xe lửa chạy từ cảng saigon qua nguyễn tất thành - hàm nghi - ga saigon (công viên 23/9 bây giờ) - nguyễn thượng hiền - ga hòa hưng ...những năm đó dân giang hồ quận 4 chuyên nhảy lên tàu rạch bao bo-bo cho chảy xuống đường đặng hốt...
ngoài ra còn tuyến nữa là tân cảng (cầu saigon) - ung văn khiêm - nguyễn xí - cầu hang gò vấp