Túm lại soạn luật phải chừa khe cho thèng em nó "nhìn qua khe cửa"! Chứ bịt kín mít thì đói nó àh!!!!
Câu hỏi này đã có ở diễn đàn otofun và đã được trả lời như sau,
link: [link]http://news.otofun.net/Tu-van-15/[/link][Tai-gia-OF]-Buoc-do-len-noc-xe-co-bi-phat-khong--3213.ofn
Trích :
Thành viên Digifellow hỏi: Em có một số đồ không muốn để trong xe, muốn buộc trên nóc xe để chở đi. Em muốn cho hỏi theo luật thì như vậy có được không? Đồ trên nóc xe là các thùng xốp (không phải hàng cồng kềnh)
Luật sư Đào Quốc Huy (Công ty Luật Đào Gia) trả lời: Căn cứ vào Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt ngày 13/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) thì hành vi buộc đồ trên nóc xe của cụ vi phạm điểm b, khoản 2, điều 24 (Xếp hàng trên nóc thùng xe; xếp hàng vượt quá bề rộng thùng xe; xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe trên 10% chiều dài xe). Với lỗi này bác có thể bị phạt từ 800.000 – 1.000.000 VNĐ. Như vậy, tốt nhất bác không nên buộc bất cứ thứ gì trên nóc xe để tránh bị phạt.
link: [link]http://news.otofun.net/Tu-van-15/[/link][Tai-gia-OF]-Buoc-do-len-noc-xe-co-bi-phat-khong--3213.ofn
Trích :
Thành viên Digifellow hỏi: Em có một số đồ không muốn để trong xe, muốn buộc trên nóc xe để chở đi. Em muốn cho hỏi theo luật thì như vậy có được không? Đồ trên nóc xe là các thùng xốp (không phải hàng cồng kềnh)
Luật sư Đào Quốc Huy (Công ty Luật Đào Gia) trả lời: Căn cứ vào Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt ngày 13/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) thì hành vi buộc đồ trên nóc xe của cụ vi phạm điểm b, khoản 2, điều 24 (Xếp hàng trên nóc thùng xe; xếp hàng vượt quá bề rộng thùng xe; xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe trên 10% chiều dài xe). Với lỗi này bác có thể bị phạt từ 800.000 – 1.000.000 VNĐ. Như vậy, tốt nhất bác không nên buộc bất cứ thứ gì trên nóc xe để tránh bị phạt.
Ông này đọc chả kỹ, có khi chả hiểu tí luật nào cứ đi spam mãi cái Câu trả lời dốt nát của thằng Luật sư kia là thế nào... Điều 24 ko áp dụng cho xe du lịch nhé.duc96 nói:Câu hỏi này đã có ở diễn đàn otofun và đã được trả lời như sau,
link: http://news.otofun.net/Tu-van-15/[Tai-gia-OF]-Buoc-do-len-noc-xe-co-bi-phat-khong--3213.ofn
Trích :
Thành viên Digifellow hỏi: Em có một số đồ không muốn để trong xe, muốn buộc trên nóc xe để chở đi. Em muốn cho hỏi theo luật thì như vậy có được không? Đồ trên nóc xe là các thùng xốp (không phải hàng cồng kềnh)
Luật sư Đào Quốc Huy (Công ty Luật Đào Gia) trả lời: Căn cứ vào Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt ngày 13/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) thì hành vi buộc đồ trên nóc xe của cụ vi phạm điểm b, khoản 2, điều 24 (Xếp hàng trên nóc thùng xe; xếp hàng vượt quá bề rộng thùng xe; xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe trên 10% chiều dài xe). Với lỗi này bác có thể bị phạt từ 800.000 – 1.000.000 VNĐ. Như vậy, tốt nhất bác không nên buộc bất cứ thứ gì trên nóc xe để tránh bị phạt.
Các bác xem thử câu hỏi có rỏ ràng chưa? Vậy mà bác LS này đã trả lời....đáng lý bác LS này phải làm rỏ câu hỏi của người ta trước khi trả lời, chứ kiểu này, tư vấn cho ai?forzet nói:Ông này đọc chả kỹ, có khi chả hiểu tí luật nào cứ đi spam mãi cái Câu trả lời dốt nát của thằng Luật sư kia là thế nào... Điều 24 ko áp dụng cho xe du lịch nhé.duc96 nói:Câu hỏi này đã có ở diễn đàn otofun và đã được trả lời như sau,
link: http://news.otofun.net/Tu-van-15/[Tai-gia-OF]-Buoc-do-len-noc-xe-co-bi-phat-khong--3213.ofn
Trích :
Thành viên Digifellow hỏi: Em có một số đồ không muốn để trong xe, muốn buộc trên nóc xe để chở đi. Em muốn cho hỏi theo luật thì như vậy có được không? Đồ trên nóc xe là các thùng xốp (không phải hàng cồng kềnh)
Luật sư Đào Quốc Huy (Công ty Luật Đào Gia) trả lời: Căn cứ vào Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt ngày 13/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) thì hành vi buộc đồ trên nóc xe của cụ vi phạm điểm b, khoản 2, điều 24 (Xếp hàng trên nóc thùng xe; xếp hàng vượt quá bề rộng thùng xe; xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe trên 10% chiều dài xe). Với lỗi này bác có thể bị phạt từ 800.000 – 1.000.000 VNĐ. Như vậy, tốt nhất bác không nên buộc bất cứ thứ gì trên nóc xe để tránh bị phạt.
1. Theo Luật giao thông
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ....
<h1>2. Theo Thông tư 07/2010/TT-BGTVT, Bộ Giao thông vận tải ban hành ngày 11 tháng 02 năm 2010</h1><h1>xem http://www.luatgiaothongd...-tu.nd5-dt.12.003.html</h1> - Quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ;
- lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ;
- vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;
- giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ
Trích …. Chương V
Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
......
3. Kết luận của Em:
Theo cách hiểu của Em: Thông tư 07/2010/TT-BGTVT : chỉ qui định giới hạn chiều cao chở hàng hóa cho :
- Xe tải thùng kín : chở hàng trong thùng
- Xe tải thùng hở: tùy tải trọng :
P <2.5T được chở hàng cao đến 2.8m từ mặt đất- trừ hàng rời phải chở bằng thùng.
P <5T được chở hàng cao đến 3.5m từ mặt đất
P >5T được chở hàng cao đến 4.2m từ mặt đất
- Xe chuyên dùng và xe container : Hmax = 4.35m.
- Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe. (xe Kinh doanh vt hành khách)
- Xe mô tô, xe gắn máy cho phép chở hàng hóa: vượt quá bề rộng về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
- Xe thô sơ : cho phép chở hàng hóa vượt phía trước và phía sau 1/3 chiều dài thân xe; vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau 1,0 mét.
- Riêng Xe ô Tô không qui định giới hạn chiều cao , có thể hiểu được chở hành lý đến 2.8m tương đương xe tải nhẹ < 2.5 T, vd: tải 500kg, (xe hai bánh còn cho phép chở cao đến 2m)
Vì công dân được làm những điều luật không cấm , không hạn chế.
Yêu cầu: Ràng buộc cận thận, xếp tải dàn đều,
Trong luật Giao thông giao Bộ GTVT qui định về giới hạn chiều cao chở hàng hóa, theo TT trên thì không giới hạn đv xe ô tô, Các bác đừng để ý tới NDD71 (luật hiệu lực cao hơn nghị định), vì không có lỗi thì cần gì tham khảo mức phạt của NĐ.
Các Bác bị thổi nhớ đấu tranh với CSGT để tránh bị làm tiền.
Xe của Em Previa 91- gắn baga mui chở va ly, trái cây, có khi chở xe đạp trẻ con,lồng chim,... đi SG- Phan thiết 3 năm nay chả thấy xxxx nào hỏi....
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ....
<h1>2. Theo Thông tư 07/2010/TT-BGTVT, Bộ Giao thông vận tải ban hành ngày 11 tháng 02 năm 2010</h1><h1>xem http://www.luatgiaothongd...-tu.nd5-dt.12.003.html</h1> - Quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ;
- lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ;
- vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;
- giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ
Trích …. Chương V
GIỚI HẠN XẾP HÀNG HÓA TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ KHI THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG BỘ
Điều 17. Chiều cao xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
......
3. Kết luận của Em:
Theo cách hiểu của Em: Thông tư 07/2010/TT-BGTVT : chỉ qui định giới hạn chiều cao chở hàng hóa cho :
- Xe tải thùng kín : chở hàng trong thùng
- Xe tải thùng hở: tùy tải trọng :
P <2.5T được chở hàng cao đến 2.8m từ mặt đất- trừ hàng rời phải chở bằng thùng.
P <5T được chở hàng cao đến 3.5m từ mặt đất
P >5T được chở hàng cao đến 4.2m từ mặt đất
- Xe chuyên dùng và xe container : Hmax = 4.35m.
- Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe. (xe Kinh doanh vt hành khách)
- Xe mô tô, xe gắn máy cho phép chở hàng hóa: vượt quá bề rộng về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
- Xe thô sơ : cho phép chở hàng hóa vượt phía trước và phía sau 1/3 chiều dài thân xe; vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau 1,0 mét.
- Riêng Xe ô Tô không qui định giới hạn chiều cao , có thể hiểu được chở hành lý đến 2.8m tương đương xe tải nhẹ < 2.5 T, vd: tải 500kg, (xe hai bánh còn cho phép chở cao đến 2m)
Vì công dân được làm những điều luật không cấm , không hạn chế.
Yêu cầu: Ràng buộc cận thận, xếp tải dàn đều,
Trong luật Giao thông giao Bộ GTVT qui định về giới hạn chiều cao chở hàng hóa, theo TT trên thì không giới hạn đv xe ô tô, Các bác đừng để ý tới NDD71 (luật hiệu lực cao hơn nghị định), vì không có lỗi thì cần gì tham khảo mức phạt của NĐ.
Các Bác bị thổi nhớ đấu tranh với CSGT để tránh bị làm tiền.
Xe của Em Previa 91- gắn baga mui chở va ly, trái cây, có khi chở xe đạp trẻ con,lồng chim,... đi SG- Phan thiết 3 năm nay chả thấy xxxx nào hỏi....
Last edited by a moderator:
Hoyota nói:Chở KHÁCH và NGƯỜI có khác nhau không các bác?phucminh nói:Tại Điều 18: Chiều rộng & chiều dài xếp hàng hoá trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hoá, hàng lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
Em nghĩ Pháp luật không cấm Xe ô tô cá nhân chở đồ đạc gia đình... nếu ràng buộc đúng qui định. Chỉ giới hạn tải trọng tối đa xe.Hoyota nói:Vậy xe cá nhân có được chở đồ đạc gia đình không các bác?mumutant nói:Hoyota nói:Chở KHÁCH và NGƯỜI có khác nhau không các bác?phucminh nói:Tại Điều 18: Chiều rộng & chiều dài xếp hàng hoá trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hoá, hàng lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
Không qui định nghĩa là không hạn chế đó Bác. Về luật phải hiểu và suy diễn ưu tiên theo nguyên tắc vô tội... Còn nếu trong thiết kế của hãng có qui định thì phải tuân thủ, Em thấy thường họ chỉ quy định về số người, tải trọng tối đa.mumutant nói:Điều 18 là về chiều rộng và dài, nên cho dù có áp dụng cho xe cá nhân cũng không áp dụng khi chất trên mui (chiều cao).
Em tìm ko thấy quy định về chiều cho xe du lịch nên chắc là tuỳ quy định của nhà sản xuất
Về vấn đề bác chủ thớt nêu, em chỉ biết :
- Tất cả các xe ôtô đều có thông số quy cách, trọng tải, kết cấu, tính năng, .. của nhà sản xuất và được đăng kiểm xác nhận trên giấy đăng kiểm theo từng xe.
- Đối với xe ôtô mà bác chủ thớt đang nêu thì gọi theo quy định chung hiện nay là ôtô con (<9 chỗ ngồi) không kinh doanh vận tải. Do đó :
* Nếu bị lập biên bản về chở hàng quá khổ, quá chiều cao trên mui xe thì sẽ không có quy định xử phạt (không có quy định cụ thể cấm chở hàng trên mui xe ôtô con này).
* Nếu bị lập biên bản về việc để hàng trên mui xe do tự ý gắn thêm baga trên mui xe thì có cơ sở xử lý (khoản 2, 5 điều 55 Luật GTĐB; điểm a khoản 7 điều 30 NĐ 171). Cở sở xử lý : họ sẽ kiểm tra đối chiếu giữa giấy đăng kiểm, giấy đăng ký với thực trạng của xe.
* Đối với trường hợp không gắn thêm baga trên mui thì không xử phạt theo điều trên được nhưng các bác cũng không thể để đồ an toàn trên mui xe được (không có chổ đặt, giữ chắc chắn khi chạy tốc độ cao)
Vấn đề này đã có thớt bàn nhiều và có kết luận là hên xui thôi, phụ thuộc việc xxx có dừng xe hay không hoặc khi dừng xe lại thì xxx biết áp dụng quy định nào cho chính xác. Tuy nhiên nếu nói xxx không có cơ sở pháp lý xử lý hành vi này thì chưa đúng đâu.
Các bác thấy đúng sai như thế nào thì bình luận tiếp nha.
- Tất cả các xe ôtô đều có thông số quy cách, trọng tải, kết cấu, tính năng, .. của nhà sản xuất và được đăng kiểm xác nhận trên giấy đăng kiểm theo từng xe.
- Đối với xe ôtô mà bác chủ thớt đang nêu thì gọi theo quy định chung hiện nay là ôtô con (<9 chỗ ngồi) không kinh doanh vận tải. Do đó :
* Nếu bị lập biên bản về chở hàng quá khổ, quá chiều cao trên mui xe thì sẽ không có quy định xử phạt (không có quy định cụ thể cấm chở hàng trên mui xe ôtô con này).
* Nếu bị lập biên bản về việc để hàng trên mui xe do tự ý gắn thêm baga trên mui xe thì có cơ sở xử lý (khoản 2, 5 điều 55 Luật GTĐB; điểm a khoản 7 điều 30 NĐ 171). Cở sở xử lý : họ sẽ kiểm tra đối chiếu giữa giấy đăng kiểm, giấy đăng ký với thực trạng của xe.
* Đối với trường hợp không gắn thêm baga trên mui thì không xử phạt theo điều trên được nhưng các bác cũng không thể để đồ an toàn trên mui xe được (không có chổ đặt, giữ chắc chắn khi chạy tốc độ cao)
Vấn đề này đã có thớt bàn nhiều và có kết luận là hên xui thôi, phụ thuộc việc xxx có dừng xe hay không hoặc khi dừng xe lại thì xxx biết áp dụng quy định nào cho chính xác. Tuy nhiên nếu nói xxx không có cơ sở pháp lý xử lý hành vi này thì chưa đúng đâu.
Các bác thấy đúng sai như thế nào thì bình luận tiếp nha.
Nói chung là không có luật cụ thể cho xe gia đình , có chất hành lý thì chất vừa vừa thôi , đừng để xxx ngứa mắt
TOAGT nói:* Nếu bị lập biên bản về việc để hàng trên mui xe do tự ý gắn thêm baga trên mui xe thì có cơ sở xử lý (khoản 2, 5 điều 55 Luật GTĐB; điểm a khoản 7 điều 30 NĐ 171). Cở sở xử lý : họ sẽ kiểm tra đối chiếu giữa giấy đăng kiểm, giấy đăng ký với thực trạng của xe.
Mình nghĩ quy định trong Khoản 2, 5, Điều 55 của Luật GTĐB không có gì liên quan tới việc gắn thêm baga trên mui xe.
Vì 3 lí do sau:
- Gắn ba ga mui xe chỉ là gắn option, không có gì liên quan đến "thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe" như Khoản 5 Điều 55 chế tài.
Nhiều khi chủ xe được sales của hãng khuyến mãi gắn thêm ba ga mui khi mua xe, chứ họ không tự gắn.
- Cơ quan kiểm định chưa bao giờ coi gắn ba ga mui xe là hành vi "thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe". Do vậy các xe có gắn ba ga mui chưa bao giờ bị làm khó khi kiểm định xe.
- Sau khi kiểm định, xe vẫn giữ ba ga trên mui như trước. Do vậy không có hành vi vi phạm theo Khoản 5 Điều 55 giữa 2 kì kiểm định.
------
Trích luật:
Điều 55. Bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ
2. Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
5. Chủ phương tiện, người lái xe ô tô chịu trách nhiệm duy trì tình trạng an toàn kỹ thuật của phương tiện theo tiêu chuẩn quy định khi tham gia giao thông đường bộ giữa hai kỳ kiểm định.