Nguyên tắc là xuống dốc cầu thì giữ khoảng cách an toàn với xe trước, và luôn kiểm soat khoảng cách với xe chạy liền phía sau. Tùy tốc độ và độ dốc của cầu mà để số thích hợp (đ/v số MT). Luôn chạy bằng số, không nên đạp côn, vì đạp côn lúc đó xe sẽ chạy bằng động năng, tốc độ theo quán tính sẽ nhanh dần đều, nếu có sự cố về thắng (phanh) thì sẽ khó kiểm soát.
Nghe các bác phân tích em mới thấy kinh hoàng cho cái sự thiếu hiểu biết của mình. Ông thầy kèm em rất ít nói, lên xe một cái là móc điện thoại ra nhắn tin, để mặc em vần xe một cách hết sức là bản năng. Thắc mắc gì thì hỏi, thầy trả lời, không cáu gắt, không la ủm tỏi. Em tưởng được ông thầy vậy là OK rồi chứ. Hic... Em chỉ còn bữa cuối học với thầy, nghỉ một thời gian, gần thi sẽ học đường trường và sa hình. Từ giờ tới đó chắc em quên hết cảm giác.
. Em nghĩ chắc người ta chỉ dạy cho mình đủ đi thi khỏi rớt thôi chứ để ra đường được chắc mình phải tự học lấy.
rangnhon nói:Nghe các bác phân tích em mới thấy kinh hoàng cho cái sự thiếu hiểu biết của mình. Ông thầy kèm em rất ít nói, lên xe một cái là móc điện thoại ra nhắn tin, để mặc em vần xe một cách hết sức là bản năng. Thắc mắc gì thì hỏi, thầy trả lời, không cáu gắt, không la ủm tỏi. Em tưởng được ông thầy vậy là OK rồi chứ. Hic... Em chỉ còn bữa cuối học với thầy, nghỉ một thời gian, gần thi sẽ học đường trường và sa hình. Từ giờ tới đó chắc em quên hết cảm giác.. Em nghĩ chắc người ta chỉ dạy cho mình đủ đi thi khỏi rớt thôi chứ để ra đường được chắc mình phải tự học lấy.
Chính xác bác ạ. Học ở trường chỉ là điều kiện "cần", điều kiện "đủ" để cầm lái thực sự có trách nhiệm trước sinh mệnh của mình và những người xung quanh là cả một quá trình.
Lúc mới tập lái em cũng bị cái tật là đạp côn "vô tội vạ", hễ có gì bất thường là đạp côn. Sau này em tập từ từ cũng đúng cách, chỉ đạp côn khi nào vận tốc xuống thật thấp, xe gần dừng mới đạp côn.
Và sau cùng thì em đạt được đến tuyệt kỹ chạy xe là không còn dùng đến côn nữa. Các bác cười ư, nói em xạo ư...
Nhưng đó là sự thật đó các bác, em đã không còn phải dùng đến côn nữa từ khi .... em đổi qua xe AT các bác ợ.
Và sau cùng thì em đạt được đến tuyệt kỹ chạy xe là không còn dùng đến côn nữa. Các bác cười ư, nói em xạo ư...
Nhưng đó là sự thật đó các bác, em đã không còn phải dùng đến côn nữa từ khi .... em đổi qua xe AT các bác ợ.
Lái xe thì học thầy chưa đủ, cần học thêm bạn (OS) Mới lái thì tâm lý sợ tất máy, quê cậu là đúng thôi...thực tế nó chả tắt ngay trừ khi không đồng tốc, thả côn nhanh là xe khục khục rồi chít máy. Cứ nhả côn từ từ rồi tùy số, tùy tốc độ mà chêm ga thôi. Đừng chạy kiểu mấy chú taxi..cắt côn cho xe trôi tiết kiệm tí...nhưng ai biết cái tắng nó tèo lúc nào..khi ấy xem như nhờ cái cột đèn mà thôi. Có chổ hẹp tới cột đèn không kịp lùa 2B là thế. Chưa nói đi đèo, dốc cao kiểu đó thì mau tới lắm...nhưng tới BHH.
@Rangnhon:
- Xuống dốc cầu: nếu ko nhất thiết phải tiết kiệm xăng thì ko nên đạp hết côn, xe trôi rất nguy hiểm. Bác tài tay lái lụa rùi thì họ làm thế nào cũng được, còn mới lái thì chỉ rà thắng giảm tốc độ thôi. Thường xuống dốc cũng ko nhất thiết phải về số thấp (2-3), xe sẽ bị ghị lại rất khó chịu, mợ cứ để số cao bình thường và rà thắng, rà côn để giữ tốc độ phù hợp.
- Quẹo: Cũng ko nên đạp hết côn, chỉ rà côn rà thắng đến tốc độ phù hợp, có thể về số 3 trước để khi qua chỗ quẹo rồi thì xe dễ tăng tốc đi liền.
- Xuống dốc cầu: nếu ko nhất thiết phải tiết kiệm xăng thì ko nên đạp hết côn, xe trôi rất nguy hiểm. Bác tài tay lái lụa rùi thì họ làm thế nào cũng được, còn mới lái thì chỉ rà thắng giảm tốc độ thôi. Thường xuống dốc cũng ko nhất thiết phải về số thấp (2-3), xe sẽ bị ghị lại rất khó chịu, mợ cứ để số cao bình thường và rà thắng, rà côn để giữ tốc độ phù hợp.
- Quẹo: Cũng ko nên đạp hết côn, chỉ rà côn rà thắng đến tốc độ phù hợp, có thể về số 3 trước để khi qua chỗ quẹo rồi thì xe dễ tăng tốc đi liền.
Bác chủ mới trải nghiệm xuống dốc cầu à, có dịp bác thử cắt côn xuống đèo xem, đặc biệt là các đèo ở miều Trung ấy.
Đùa bác tí nhé. Bác ko nên cắt côn khi xuống dốc dài hoặc xuống đèo nhé. Nếu chưa quen thì chạy số 3 là OK, bác nhả nhẹ côn phù hợp với tốc độ, cái này gọi là "thắng xe bằng số", ko nên rà thắng liên tục trên quãng đường dài rất dễ cháy bố thắng đó.
Đùa bác tí nhé. Bác ko nên cắt côn khi xuống dốc dài hoặc xuống đèo nhé. Nếu chưa quen thì chạy số 3 là OK, bác nhả nhẹ côn phù hợp với tốc độ, cái này gọi là "thắng xe bằng số", ko nên rà thắng liên tục trên quãng đường dài rất dễ cháy bố thắng đó.
Chân gác lên côn nhưng ko đạp...chân phải hườm thắng...nhanh quá thì nhấp nhẹ nhẹ cho giảm bớt tốc độ..đây cũng là cách báo với xe sau giữ khoãng cách an toàn với mình (trường hợp đu đít sát quá)...Tránh rà thắng liên tục trong suốt thời gian thả dốc...
Nghe trình bày tự nhiên em nghĩ cảnh thả dốc cầu Cần Thơ mà đạp côn như topic đề cập...chắc tung mất tiêu cái trạm thu phí bên dưới dốc cầu quá ..tung thêm một mớ xxx đang ngồi bắn tốc độ bên trong nữa...hehe
Nghe trình bày tự nhiên em nghĩ cảnh thả dốc cầu Cần Thơ mà đạp côn như topic đề cập...chắc tung mất tiêu cái trạm thu phí bên dưới dốc cầu quá ..tung thêm một mớ xxx đang ngồi bắn tốc độ bên trong nữa...hehe
Mới lái thì ai cũng ngại xe bị chết máy, nên chỉ chú ý ngớt ga là đạp côn, xuống dốc cũng đạp côn, vào cua cũng đạp côn, tuy là không "chết máy" nhưng mà khả năng "chết người" là rất cao.
Xuống dốc thì để số nhỏ: 2, 3, chân côn buông hoàn toàn, chân phanh hờm sẵn nhưng không rà, khi nào cần giảm tốc mới rà phanh thôi.
Xuống dốc thì để số nhỏ: 2, 3, chân côn buông hoàn toàn, chân phanh hờm sẵn nhưng không rà, khi nào cần giảm tốc mới rà phanh thôi.