Hạng F
23/3/12
9.247
19.451
113
TP. HCM
Bong bóng có thể nổ ở vùng đất ngoại ô, nơi đã từng tăng nhanh chóng gấp 2, gấp 3 lần hoặc hơn nữa trong vòng 1 - 5 năm.
Còn đất nội ô thì giá bền vững, 5 - 10 năm nay rồi.
Ví dụ 1 căn mặt tiền SVH Q10 4mx16, cách nay 5 -10 năm giá tuong đương # 500 sjc thì nay cũng 500, 550 là cùng thôi. Làm gì có bong bóng mà nổ!
VNĐ mất giá thôi!
 
  • Like
Reactions: chicong16
Hạng B1
24/3/17
71
64
33
Về lý thuyết thì lạm phát và thị trường nhà đất thường không có một mối liên hệ trực tiếp. Mối liên hệ của nó được phản ánh qua các chính sách tiền tệ, tình trạng của nền kinh tế và tâm lý kỳ vọng của người dân......giữa lạm phát và sự khởi sắc của thị trường nhà đất chúng ta thấy đều có chung yếu tố chung là chính sách tiền tệ. Khi chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất thấp thì người dân và doanh nghiệp vay tiền nhiều hơn. Điều này đồng nghĩa với tiền sẽ đổ vào kênh đầu tư bất động sản khiến cho thị trường này khởi sắc....

....Nhìn lại lịch sử các đợt tăng giá nhà đất trong thời gian gần đây chúng ta thấy có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng tín dụng và cung tiền trong nền kinh tế.
Thực vậy, đợt tăng giá mạnh của bất động sản năm 2001-2002 có vai trò lớn của yếu tố cung tiền. Để chống lại cuộc suy giảm kinh tế sau khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, năm 1999 và 2000, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Tăng trưởng tín dụng hai năm đó lần lượt là 45,83% và 31,19%, đây là mức tăng rất cao so với trung bình chỉ khoảng 20% trong 5 năm trước đó. Một lượng tiền lớn được bơm vào nền kinh tế đã đẩy thị trường nhà đất tăng mạnh trong năm 2001 và 2002.
Tuy nhiên, việc bơm mạnh tiền này đã không gây ra lạm phát cao trong 2 năm đó mà tới năm 2004 và 2005 lạm phát mới bùng phát. Cũng trong khoảng thời gian này thị trường nhà đất trở nên “nguội lạnh” do chính sách tiền tệ bị siết lại.
Đợt bùng nổ của thị trường bất động sản năm 2007 và đầu năm 2008 cho thấy rõ nhất sự tác động của cung tiền. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đón nhận một dòng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn, tâm lý lạc quan được đẩy lên cao, cùng với đó tăng trưởng tín dụng năm 2007 cũng ở mức rất cao (49,79%) đã làm cho thị trường nhà đất bùng nổ. Giá cả bất động sản tăng mạnh. Tuy nhiên, không nằm ngoài quy luật lạm phát cũng bùng nổ không kém. Lạm phát năm 2007, tăng tới 12,7%, trong năm 2008 có thời điểm tăng tới hơn 30%. Kết thúc năm 2008 lạm phát lên tới gần 20%.
Sự bùng nổ của lạm phát buộc NHNN phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất tăng cao khiến một lần nữa thị trường nhà đất lao dốc. Giá cả nhà đất nhiều nơi đã giảm 30-50% chỉ trong vòng một thời gian ngắn.
Năm 2009, một lần nữa NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Một lượng tiền rất lớn khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên gần 40%.
Thị trường nhà đất tại TP HCM ấm dần còn tại Hà Nội đã bùng nổ trở lại. Tuy nhiên, tình trạng này không duy trì được lâu. Lạm phát một lần nữa bùng phát trở lại buộc NHNN phải thắt chặt chính sách tiền tệ và hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản.
Thị trường nhà đất tại TP.HCM chưa kịp khởi sắc thì một lần nữa đóng băng và giảm mạnh. Tại Hà Nội, thị trường nhà đất sau một khoảng thời gian “lên đồng” cũng chợt bừng tỉnh và đổ nhào. Nhiều doanh nghiệp bất động sản thua lỗ và đứng bên bờ vực phá sản, phần lớn dự án bất động sản đều ngừng hoặc giãn tiến độ thị công. Cảnh bán tháo bất động sản trả nợ ngân hàng diễn ra khắp nơi.
Như vậy, rõ ràng lạm phát và thị trường bất động sản có mối liên hệ với nhau qua cung tiền trong nền kinh tế và mức độ lạc quan của nhà đầu tư. Lạm phát cao dẫn đến đến thắt chặt cung tiền và lúc đó thị trường nhà đất sẽ gặp khó khăn.

Nguồn từ bài viết này : https://cafeland.vn/phan-tich/lam-phat-giam-keo-bat-dong-san-tang-24916.html

Nhưng 4 năm gần đây tăng trưởng tín dụng đều rất thấp (dưới 20%), tăng trưởng tín dụng các năm 2015, 2016, 2017, 2018 lần lượt là 17,29% , 18,71% , 18,17% , 8,18% (8 tháng đầu năm 2018).
Nhưng tại sao giá nhà đất lại tăng cao từ 2016-2018 ?
Do dân số tăng kéo theo nhu cầu tăng ? dân chuyển từ vàng sang BĐS ? dân chuyển từ gửi tiết kiệm sang BĐS (do lãi suất thấp)? do trượt giá?
Và liệu lạm phát có tăng cao như năm 2008 ? NHNN sẽ nâng cao lãi suất lên 15-18% như hồi 2008 ?
Mời các bác chém tiếp :D
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
18/9/15
2.405
2.774
113
Bác có là tỉ phú đô đi nữa mà phán 2 = 1 thì em cũng k tin

Hehe tính mình không làm, hay không viết thì thôi , viết thì dài , toàn xương xẩu, chả có viễn cảnh gì thiên đường cả , đọc rất khó chịu. Anh em coi thì coi , chửi thì mình chịu , nhưng không khác được .

Một ví dụ nhỏ cho người bạn farmer nè : Chọn chu kỳ chỉ 1 tháng và ir 10% cho dễ tính.

- Bạn Chọn 1 = gởi tiền vô bank , 100 củ tháng lời 10 củ ( cho max lãi suất 10% tháng dễ hình dung nhé ).
- Bạn Chọn 2 : Lấy 100 củ mua 3 cây vàng cho là 33 triệu 1 cây. CP phải cố mà gồng làm sao để 1 tháng lạm phát ngang bằng hoặc luôn ít hơn lãi suất. Vậy cứ 1 cây = 33 triệu tháng cho ra 3 triệu 3 , 3 cây cũng cho tương đương 10 triệu phải hơm. Mua đô la cũng vậy , biên đô trượt giá của 1 đồng đô là từ 24000/ 1usd nó vọt lên tầm 26000( hơn cỡ nầy là bỏ mẹ). Tức 100 triệu /24000= 4170 usd tạm vậy. Bây giờ nó phang lên 10% trên 1 đồng = 26000. Dôi ra đc tí = 4170x 26000= 108 triệu( xơi tạm 8 củ hơn )

KL : Lãi suất và độ mất giá đồng tiền mình mới cho là ngang bằng hoặc thấp hơn 10% nhé. Mà có thấy nó khác gì nhau không ? tức là đừng quan tâm tới chuyện bạn dùng phương tiện nào để trú ẩn cho đồng tiền. Nhưng nếu chỉ lấy đồng nầy để đổi cho đồng kia ( tạm tạm) hay gửi vào bank thì nói chung là chỉ được mỗi cái ...ưng là lấy ra xài liền ( thanh khoản ) . Còn khi có biến động thì cả 2 kênh nầy cũng chả mấy hơn nhau về độ an toàn vì những diễn tiến thông thường mà các vị hay làm như sao :

- Khi cần ra bank rút cái rẹt , very Ok. Nhưng tình hình bão giá , chả mấy ai chịu gửi bank , muốn mua cái nọ cái kia vì chính họ cũng không có nhiều tiền. Lạm phát nó như nước mà lãi suất thì bột hồ ( xi măng ). Bao nhiêu nó cũng nuốt. Nhưng buôn bán làm ăn trong ngắn hạn , không ai qua nhà bank về độ lưu chuyển tiền tệ , an toàn và tính thanh khoản. Vậy chả có gì khác hơn , đành gửi tiếp tục và kệ cmn thời thế, hehe.

- Khi cần tiền bạn lại cầm đô la hay vàng ra tiệm đổi , Ok. 5 phút có ngay. Nhưng sorry , nếu bạn mà cầm ra tiệm như vậy , bạn chỉ chiếm chưa đến 10% nguồn lực kinh tế đang lưu thông ầm ầm mỗi ngày . Hay 1/5 dân số. Tức là nói thẳng ra , bạn là cò con , đổi để chi tiêu lặt vặt hay mua cái honda , mua căn hộ là hết cos. Lưu trữ dưới dạng nầy thường là kinh tế hộ gia đình ( the household ). Nên số nầy hay cách chọn lựa nầy không nhiều và trị giá tiền mặt của bạn cũng không lớn lắm ( 200 ngàn là hết vị ) . Ngược lại với các Cty hay nhà nhập khẩu , buộc bạn cần phải có dự trữ ngoại tệ hay tương đương ở bank khá lớn vì khi cần nhập hàng buộc phải có tiền trả..vv. Số nầy nhiều. Nhưng với tình trạng trượt giá như phim thế nầy , bạn có dám ngồi đó nhìn VND bốc hơi , hay phải đổi ra usd gửi vô bank 0% ir để làm ăn hay lâu lâu ....cần mới ra chợ đen ...đổi:D:D:D .

Tóm cái váy lại , tiền không nhiều thì tùy vào mục đích hay sự an toàn cho gia đình mà chọn lựa. Bởi đừng phải nghĩ vì dưới 1 tỷ vnd thì bỏ vô bank hay mua usd hay mua vàng nó là như nhao :p:p:p. Mua usd còn tạm vì độ dao động nó ít vì giá trị của nó phụ thuộc nhiều yếu tố vĩ mô , nói nôm na là không phải muốn xuống hay lên bừa bãi như cái chợ đen mà còn tùy thuộc vào quốc gia nó phát hành và cái " nước mình " điều hành nền k tế của chính mình. Còn vàng thì khác. Lên xuống chả biết đâu mà lần. Hồi 2011 lên 1 cái rẹt từ under 25 thẳng tiến 40-42 rồi bây giờ là 37,5 mãi mãi tuổi hai mươi . Những thứ quá khó hiểu đối với bất cứ nhà đầu tư , chuyên gia hay bất cứ học giả " phân trong cái tích " nào. Chưa kể Giữ mấy thứ nầy trong bank thì chả mấy ai chịu, còn để nhà , thì khác nào lạy ông con ở bụi nầy...kkkk.

Đó chỉ là chuyện của người có tầm vài tỷ. Trên một chục , hai chục hoặc hai trăm tỷ. Bạn tính xoay sở thế nào, có làm kiểu trẻ con như thế trong thời storm of " jaw dropping " prices không ? Chúng ta khó mà hơn người Hoa trong việc tích trữ và lưu thông tiền tệ. Họ lặng lẽ làm ăn , có vài ba dãy nhà, thế là tam đại đồng đường , an lạc thịnh vượng. Việt Nam , vì quá chú trọng bề ngoài, vừa thích kinh doanh thắng lợi , vừa thích nhiều tiền , vừa thích tung hô nên có đi được con đường nào đủ dài hoặc thành công lớn đâu. Do thói quen chụp giật nên phán đoán Hỗn loạn và điên đảo ngay cả trong ngắn hạn.

Thôi , Bác nào có ý hay , nên giúp cho anh em cùng đọc .
 
Hạng D
23/6/13
1.977
5.152
113
Các anh cứ tự sướng với nhau đi, tui đâu quan tâm tới mấy anh nghĩ gì, mấy anh ko phân biệt được lạm phát, siêu lạm phát, ...

Tui ko nghĩ, tui đọc và lấy từ nghiên cứu của những nhà kinh tế đoạt giải Nobel. Còn anh giỏi thì cứ lên đó phản biện với họ.

Tui ko rảnh để bàn luận với hạng gà!
Chỉ mấy câu đó có thể chứng minh anh giỏi rồi ah ? giỏi thì nói lý lẽ đừng phun trổng trổng như vậy.
Tui gà tui chấp nhận thôi. q trọng gì. nói về bằng cấp nó chả có nghĩa gì.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
5/3/17
350
1.727
93
Về lý thuyết thì lạm phát và thị trường nhà đất thường không có một mối liên hệ trực tiếp. Mối liên hệ của nó được phản ánh qua các chính sách tiền tệ, tình trạng của nền kinh tế và tâm lý kỳ vọng của người dân......giữa lạm phát và sự khởi sắc của thị trường nhà đất chúng ta thấy đều có chung yếu tố chung là chính sách tiền tệ. Khi chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất thấp thì người dân và doanh nghiệp vay tiền nhiều hơn. Điều này đồng nghĩa với tiền sẽ đổ vào kênh đầu tư bất động sản khiến cho thị trường này khởi sắc....

....Nhìn lại lịch sử các đợt tăng giá nhà đất trong thời gian gần đây chúng ta thấy có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng tín dụng và cung tiền trong nền kinh tế.
Thực vậy, đợt tăng giá mạnh của bất động sản năm 2001-2002 có vai trò lớn của yếu tố cung tiền. Để chống lại cuộc suy giảm kinh tế sau khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, năm 1999 và 2000, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Tăng trưởng tín dụng hai năm đó lần lượt là 45,83% và 31,19%, đây là mức tăng rất cao so với trung bình chỉ khoảng 20% trong 5 năm trước đó. Một lượng tiền lớn được bơm vào nền kinh tế đã đẩy thị trường nhà đất tăng mạnh trong năm 2001 và 2002.
Tuy nhiên, việc bơm mạnh tiền này đã không gây ra lạm phát cao trong 2 năm đó mà tới năm 2004 và 2005 lạm phát mới bùng phát. Cũng trong khoảng thời gian này thị trường nhà đất trở nên “nguội lạnh” do chính sách tiền tệ bị siết lại.
Đợt bùng nổ của thị trường bất động sản năm 2007 và đầu năm 2008 cho thấy rõ nhất sự tác động của cung tiền. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đón nhận một dòng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn, tâm lý lạc quan được đẩy lên cao, cùng với đó tăng trưởng tín dụng năm 2007 cũng ở mức rất cao (49,79%) đã làm cho thị trường nhà đất bùng nổ. Giá cả bất động sản tăng mạnh. Tuy nhiên, không nằm ngoài quy luật lạm phát cũng bùng nổ không kém. Lạm phát năm 2007, tăng tới 12,7%, trong năm 2008 có thời điểm tăng tới hơn 30%. Kết thúc năm 2008 lạm phát lên tới gần 20%.
Sự bùng nổ của lạm phát buộc NHNN phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất tăng cao khiến một lần nữa thị trường nhà đất lao dốc. Giá cả nhà đất nhiều nơi đã giảm 30-50% chỉ trong vòng một thời gian ngắn.
Năm 2009, một lần nữa NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Một lượng tiền rất lớn khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên gần 40%.
Thị trường nhà đất tại TP HCM ấm dần còn tại Hà Nội đã bùng nổ trở lại. Tuy nhiên, tình trạng này không duy trì được lâu. Lạm phát một lần nữa bùng phát trở lại buộc NHNN phải thắt chặt chính sách tiền tệ và hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản.
Thị trường nhà đất tại TP.HCM chưa kịp khởi sắc thì một lần nữa đóng băng và giảm mạnh. Tại Hà Nội, thị trường nhà đất sau một khoảng thời gian “lên đồng” cũng chợt bừng tỉnh và đổ nhào. Nhiều doanh nghiệp bất động sản thua lỗ và đứng bên bờ vực phá sản, phần lớn dự án bất động sản đều ngừng hoặc giãn tiến độ thị công. Cảnh bán tháo bất động sản trả nợ ngân hàng diễn ra khắp nơi.
Như vậy, rõ ràng lạm phát và thị trường bất động sản có mối liên hệ với nhau qua cung tiền trong nền kinh tế và mức độ lạc quan của nhà đầu tư. Lạm phát cao dẫn đến đến thắt chặt cung tiền và lúc đó thị trường nhà đất sẽ gặp khó khăn.

Nguồn từ bài viết này : https://cafeland.vn/phan-tich/lam-phat-giam-keo-bat-dong-san-tang-24916.html

Nhưng 4 năm gần đây tăng trưởng tín dụng đều rất thấp (dưới 20%), tăng trưởng tín dụng các năm 2015, 2016, 2017, 2018 lần lượt là 17,29% , 18,71% , 18,17% , 8,18% (8 tháng đầu năm 2018).
Nhưng tại sao giá nhà đất lại tăng cao từ 2016-2018 ?
Do dân số tăng kéo theo nhu cầu tăng ? dân chuyển từ vàng sang BĐS ? dân chuyển từ gửi tiết kiệm sang BĐS (do lãi suất thấp)? do trượt giá?
Và liệu lạm phát có tăng cao như năm 2008 ? NHNN sẽ nâng cao lãi suất lên 15-18% như hồi 2008 ?
Mời các bác chém tiếp :D
Anh dẫn nguồn từ cafef, nhưng cafef lại dẫn nguồn từ bà Betsy Graseck của Morgan Stanley.
Lạm phát lên tới 20% trong khi năm đó lãi suất huy động cao nhất bao nhiêu anh?
 
Hạng D
23/6/13
1.977
5.152
113
Hehe tính mình không làm, hay không viết thì thôi , viết thì dài , toàn xương xẩu, chả có viễn cảnh gì thiên đường cả , đọc rất khó chịu. Anh em coi thì coi , chửi thì mình chịu , nhưng không khác được .

Một ví dụ nhỏ cho người bạn farmer nè : Chọn chu kỳ chỉ 1 tháng và ir 10% cho dễ tính.

- Bạn Chọn 1 = gởi tiền vô bank , 100 củ tháng lời 10 củ ( cho max lãi suất 10% tháng dễ hình dung nhé ).
- Bạn Chọn 2 : Lấy 100 củ mua 3 cây vàng cho là 33 triệu 1 cây. CP phải cố mà gồng làm sao để 1 tháng lạm phát ngang bằng hoặc luôn ít hơn lãi suất. Vậy cứ 1 cây = 33 triệu tháng cho ra 3 triệu 3 , 3 cây cũng cho tương đương 10 triệu phải hơm. Mua đô la cũng vậy , biên đô trượt giá của 1 đồng đô là từ 24000/ 1usd nó vọt lên tầm 26000( hơn cỡ nầy là bỏ mẹ). Tức 100 triệu /24000= 4170 usd tạm vậy. Bây giờ nó phang lên 10% trên 1 đồng = 26000. Dôi ra đc tí = 4170x 26000= 108 triệu( xơi tạm 8 củ hơn )

KL : Lãi suất và độ mất giá đồng tiền mình mới cho là ngang bằng hoặc thấp hơn 10% nhé. Mà có thấy nó khác gì nhau không ? tức là đừng quan tâm tới chuyện bạn dùng phương tiện nào để trú ẩn cho đồng tiền. Nhưng nếu chỉ lấy đồng nầy để đổi cho đồng kia ( tạm tạm) hay gửi vào bank thì nói chung là chỉ được mỗi cái ...ưng là lấy ra xài liền ( thanh khoản ) . Còn khi có biến động thì cả 2 kênh nầy cũng chả mấy hơn nhau về độ an toàn vì những diễn tiến thông thường mà các vị hay làm như sao :

- Khi cần ra bank rút cái rẹt , very Ok. Nhưng tình hình bão giá , chả mấy ai chịu gửi bank , muốn mua cái nọ cái kia vì chính họ cũng không có nhiều tiền. Lạm phát nó như nước mà lãi suất thì bột hồ ( xi măng ). Bao nhiêu nó cũng nuốt. Nhưng buôn bán làm ăn trong ngắn hạn , không ai qua nhà bank về độ lưu chuyển tiền tệ , an toàn và tính thanh khoản. Vậy chả có gì khác hơn , đành gửi tiếp tục và kệ cmn thời thế, hehe.

- Khi cần tiền bạn lại cầm đô la hay vàng ra tiệm đổi , Ok. 5 phút có ngay. Nhưng sorry , nếu bạn mà cầm ra tiệm như vậy , bạn chỉ chiếm chưa đến 10% nguồn lực kinh tế đang lưu thông ầm ầm mỗi ngày . Hay 1/5 dân số. Tức là nói thẳng ra , bạn là cò con , đổi để chi tiêu lặt vặt hay mua cái honda , mua căn hộ là hết cos. Lưu trữ dưới dạng nầy thường là kinh tế hộ gia đình ( the household ). Nên số nầy hay cách chọn lựa nầy không nhiều và trị giá tiền mặt của bạn cũng không lớn lắm ( 200 ngàn là hết vị ) . Ngược lại với các Cty hay nhà nhập khẩu , buộc bạn cần phải có dự trữ ngoại tệ hay tương đương ở bank khá lớn vì khi cần nhập hàng buộc phải có tiền trả..vv. Số nầy nhiều. Nhưng với tình trạng trượt giá như phim thế nầy , bạn có dám ngồi đó nhìn VND bốc hơi , hay phải đổi ra usd gửi vô bank 0% ir để làm ăn hay lâu lâu ....cần mới ra chợ đen ...đổi:D:D:D .

Tóm cái váy lại , tiền không nhiều thì tùy vào mục đích hay sự an toàn cho gia đình mà chọn lựa. Bởi đừng phải nghĩ vì dưới 1 tỷ vnd thì bỏ vô bank hay mua usd hay mua vàng nó là như nhao :p:p:p. Mua usd còn tạm vì độ dao động nó ít vì giá trị của nó phụ thuộc nhiều yếu tố vĩ mô , nói nôm na là không phải muốn xuống hay lên bừa bãi như cái chợ đen mà còn tùy thuộc vào quốc gia nó phát hành và cái " nước mình " điều hành nền k tế của chính mình. Còn vàng thì khác. Lên xuống chả biết đâu mà lần. Hồi 2011 lên 1 cái rẹt từ under 25 thẳng tiến 40-42 rồi bây giờ là 37,5 mãi mãi tuổi hai mươi . Những thứ quá khó hiểu đối với bất cứ nhà đầu tư , chuyên gia hay bất cứ học giả " phân trong cái tích " nào. Chưa kể Giữ mấy thứ nầy trong bank thì chả mấy ai chịu, còn để nhà , thì khác nào lạy ông con ở bụi nầy...kkkk.

Đó chỉ là chuyện của người có tầm vài tỷ. Trên một chục , hai chục hoặc hai trăm tỷ. Bạn tính xoay sở thế nào, có làm kiểu trẻ con như thế trong thời storm of " jaw dropping " prices không ? Chúng ta khó mà hơn người Hoa trong việc tích trữ và lưu thông tiền tệ. Họ lặng lẽ làm ăn , có vài ba dãy nhà, thế là tam đại đồng đường , an lạc thịnh vượng. Việt Nam , vì quá chú trọng bề ngoài, vừa thích kinh doanh thắng lợi , vừa thích nhiều tiền , vừa thích tung hô nên có đi được con đường nào đủ dài hoặc thành công lớn đâu. Do thói quen chụp giật nên phán đoán Hỗn loạn và điên đảo ngay cả trong ngắn hạn.

Thôi , Bác nào có ý hay , nên giúp cho anh em cùng đọc .
Tỉ lệ trung bình 3 loại trên "có thể" như nhau như bác nói Nhưng chu kì , đồ thị của nó theo tg thì k bao giờ trùng nhau và đó là khác biệt q trọng nhất chọn điểm ra vào.
 
  • Like
Reactions: tikitudo
Hạng D
5/4/08
1.586
5.249
113
Về lý thuyết thì lạm phát và thị trường nhà đất thường không có một mối liên hệ trực tiếp. Mối liên hệ của nó được phản ánh qua các chính sách tiền tệ, tình trạng của nền kinh tế và tâm lý kỳ vọng của người dân......giữa lạm phát và sự khởi sắc của thị trường nhà đất chúng ta thấy đều có chung yếu tố chung là chính sách tiền tệ. Khi chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất thấp thì người dân và doanh nghiệp vay tiền nhiều hơn. Điều này đồng nghĩa với tiền sẽ đổ vào kênh đầu tư bất động sản khiến cho thị trường này khởi sắc....

....Nhìn lại lịch sử các đợt tăng giá nhà đất trong thời gian gần đây chúng ta thấy có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng tín dụng và cung tiền trong nền kinh tế.
Thực vậy, đợt tăng giá mạnh của bất động sản năm 2001-2002 có vai trò lớn của yếu tố cung tiền. Để chống lại cuộc suy giảm kinh tế sau khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, năm 1999 và 2000, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Tăng trưởng tín dụng hai năm đó lần lượt là 45,83% và 31,19%, đây là mức tăng rất cao so với trung bình chỉ khoảng 20% trong 5 năm trước đó. Một lượng tiền lớn được bơm vào nền kinh tế đã đẩy thị trường nhà đất tăng mạnh trong năm 2001 và 2002.
Tuy nhiên, việc bơm mạnh tiền này đã không gây ra lạm phát cao trong 2 năm đó mà tới năm 2004 và 2005 lạm phát mới bùng phát. Cũng trong khoảng thời gian này thị trường nhà đất trở nên “nguội lạnh” do chính sách tiền tệ bị siết lại.
Đợt bùng nổ của thị trường bất động sản năm 2007 và đầu năm 2008 cho thấy rõ nhất sự tác động của cung tiền. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đón nhận một dòng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn, tâm lý lạc quan được đẩy lên cao, cùng với đó tăng trưởng tín dụng năm 2007 cũng ở mức rất cao (49,79%) đã làm cho thị trường nhà đất bùng nổ. Giá cả bất động sản tăng mạnh. Tuy nhiên, không nằm ngoài quy luật lạm phát cũng bùng nổ không kém. Lạm phát năm 2007, tăng tới 12,7%, trong năm 2008 có thời điểm tăng tới hơn 30%. Kết thúc năm 2008 lạm phát lên tới gần 20%.
Sự bùng nổ của lạm phát buộc NHNN phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất tăng cao khiến một lần nữa thị trường nhà đất lao dốc. Giá cả nhà đất nhiều nơi đã giảm 30-50% chỉ trong vòng một thời gian ngắn.
Năm 2009, một lần nữa NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Một lượng tiền rất lớn khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên gần 40%.
Thị trường nhà đất tại TP HCM ấm dần còn tại Hà Nội đã bùng nổ trở lại. Tuy nhiên, tình trạng này không duy trì được lâu. Lạm phát một lần nữa bùng phát trở lại buộc NHNN phải thắt chặt chính sách tiền tệ và hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản.
Thị trường nhà đất tại TP.HCM chưa kịp khởi sắc thì một lần nữa đóng băng và giảm mạnh. Tại Hà Nội, thị trường nhà đất sau một khoảng thời gian “lên đồng” cũng chợt bừng tỉnh và đổ nhào. Nhiều doanh nghiệp bất động sản thua lỗ và đứng bên bờ vực phá sản, phần lớn dự án bất động sản đều ngừng hoặc giãn tiến độ thị công. Cảnh bán tháo bất động sản trả nợ ngân hàng diễn ra khắp nơi.
Như vậy, rõ ràng lạm phát và thị trường bất động sản có mối liên hệ với nhau qua cung tiền trong nền kinh tế và mức độ lạc quan của nhà đầu tư. Lạm phát cao dẫn đến đến thắt chặt cung tiền và lúc đó thị trường nhà đất sẽ gặp khó khăn.

Nguồn từ bài viết này : https://cafeland.vn/phan-tich/lam-phat-giam-keo-bat-dong-san-tang-24916.html

Nhưng 4 năm gần đây tăng trưởng tín dụng đều rất thấp (dưới 20%), tăng trưởng tín dụng các năm 2015, 2016, 2017, 2018 lần lượt là 17,29% , 18,71% , 18,17% , 8,18% (8 tháng đầu năm 2018).
Nhưng tại sao giá nhà đất lại tăng cao từ 2016-2018 ?
Do dân số tăng kéo theo nhu cầu tăng ? dân chuyển từ vàng sang BĐS ? dân chuyển từ gửi tiết kiệm sang BĐS (do lãi suất thấp)? do trượt giá?
Và liệu lạm phát có tăng cao như năm 2008 ? NHNN sẽ nâng cao lãi suất lên 15-18% như hồi 2008 ?
Mời các bác chém tiếp :D
kiểu cung tiền hiện nay, thì bong bóng còn xa lắm
sốt đất bây giờ thấy ko kinh hoàng như như 2007 - 2008, những năm này mới gọi là sốt
giờ mới gọi là ấm, nóng thôii
 
Hạng B2
5/3/17
350
1.727
93
kiểu cung tiền hiện nay, thì bong bóng còn xa lắm
sốt đất bây giờ thấy ko kinh hoàng như như 2007 - 2008, những năm này mới gọi là sốt
giờ mới gọi là ấm, nóng thôii
Năm 2008 sốt đất kinh hoàng, cuối năm 2007 đến đầu 2008 chỉ trong 2-3 tháng đất tăng 3-5 lần. Lạm phát tăng cao, mọi thứ đều tăng ko chừa thứ gì.

Khi lạm phát tăng cao, lãi suất tăng để kiềm chế lạm phát giữ giá đồng tiền, lãi vay có khi 24%

Tổng kết vào cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng chóng mặt so với 2007, lương thực tăng 50%, nhà đất tăng 20%. Đó là bđs đã bể bóng mà so với 2007 nó còn tăng được như vậy.

Ông nào nói lạm phát tăng thì giá bđs giảm? mua khi nó đã tăng 3-5 lần trong 2-3 tháng rồi la làng nhảy vô tranh cãi 1 cách sồn sồn, google đầy kìa sao ko dò? Search chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 nó lòi ra liền.
 
Hạng D
5/4/08
1.586
5.249
113
Năm 2008 sốt đất kinh hoàng, cuối năm 2007 đến đầu 2008 chỉ trong 2-3 tháng đất tăng 3-5 lần. Lạm phát tăng cao, mọi thứ đều tăng ko chừa thứ gì.

Khi lạm phát tăng cao, lãi suất tăng để kiềm chế lạm phát giữ giá đồng tiền, lãi vay có khi 24%

Tổng kết vào cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng chóng mặt so với 2007, lương thực tăng 50%, nhà đất tăng 20%. Đó là bđs đã bể bóng mà so với 2007 nó còn tăng được như vậy.

Ông nào nói lạm phát tăng thì giá bđs giảm? mua khi nó đã tăng 3-5 lần trong 2-3 tháng rồi la làng nhảy vô tranh cãi 1 cách sồn sồn, google đầy kìa sao ko dò? Search chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 nó lòi ra liền.
hồi cuối năm 2007, mua miếng đất giá 2tr/m2, đầu 2008, tính ra chỉ vài tháng
mà miếng đất nhảy lên 18tr/m2
đúng là đỉnh cao
so với bây giờ, thì gọi là muỗi
 
  • Like
Reactions: Thi Vu
Hạng D
22/6/15
4.412
20.801
113
Haidza...
Mỗi người giữ quan điểm riêng. Trên lày ta thấy rỏ có hai phái đối lập nhao... phái thì cho là bđs sẽ nổ, phái còn lại thì giữ lập trường bđs sẽ còn tiếp tục tăng trưởng
hơn ai hết tui vẫn mong bđs tiếp tục khởi sắc vì có thể kiếm ăn được thêm... kiếm ăn được lúc nào thì hay lúc ấy... vấn đề là thời điểm này cũng rình rập rủi ro, không ai có thể biết được chữ ngờ, nếu biết trước thì ai cũng giào hết... tốt hơn hết là nên đề phòng mọi trường hợp xấu nhất có thể xảy ra chứ không nên chủ quan!!!