Xin lỗi các bác cho phép e ngoài lề 1 tí. E chưa hiểu rõ lắm về bảo hiểm xe oto. Nghe đâu có bảo hiểm 1 chiều, bảo hiểm 2 chiều, bảo hiểm bắt buộc, v.v... nhiều quá. Vậy xin phép cho e hỏi:
- Khi mua xe thì bắt buộc chúng ta phải mua bảo hiểm nào? Giá bao nhiêu?
- Với xe Wagon của chúng ta (đời 2005) thì chúng ta nên mua thêm bảo hiểm nào cho an toàn (khi ta bị đụng và cả khi ta lỡ đụng xe khác nếu có). Giá như thế nào?
- Nếu mua đủ những bảo hiểm nêu trên thì khi ta bị đụng, ta có được bồi thường (sửa xe) toàn bộ chi phí không hay chỉ 1 phần nào đó? Cái này thì nếu không được đền hết mà chỉ đền 1 phần thì lúc có va chạm làm sao ta bít đường bắt đền chủ xe sai phạm kia (vì ta ko bít giá sửa xe sẽ là bao nhiu)!? Trường hợp này thì ta sẽ thấy ta bị thiệt thòi! Về thủy kích thì sao? Có đc đền không?
- Ngược lại khi ta đụng xe khác (cứ cho là siu xe đi) thì ta có phải bồi thường gì thêm không hay bảo hiểm lo hết? Cái này là sợ nhất. Nhỡ xui xui húc siu xe chắc bán cả dòng họ mà đền
Em xin cảm ơn!
- Khi mua xe thì bắt buộc chúng ta phải mua bảo hiểm nào? Giá bao nhiêu?
- Với xe Wagon của chúng ta (đời 2005) thì chúng ta nên mua thêm bảo hiểm nào cho an toàn (khi ta bị đụng và cả khi ta lỡ đụng xe khác nếu có). Giá như thế nào?
- Nếu mua đủ những bảo hiểm nêu trên thì khi ta bị đụng, ta có được bồi thường (sửa xe) toàn bộ chi phí không hay chỉ 1 phần nào đó? Cái này thì nếu không được đền hết mà chỉ đền 1 phần thì lúc có va chạm làm sao ta bít đường bắt đền chủ xe sai phạm kia (vì ta ko bít giá sửa xe sẽ là bao nhiu)!? Trường hợp này thì ta sẽ thấy ta bị thiệt thòi! Về thủy kích thì sao? Có đc đền không?
- Ngược lại khi ta đụng xe khác (cứ cho là siu xe đi) thì ta có phải bồi thường gì thêm không hay bảo hiểm lo hết? Cái này là sợ nhất. Nhỡ xui xui húc siu xe chắc bán cả dòng họ mà đền
Em xin cảm ơn!
Mình lại thử thêm lần nữa, lần này đóng kín cửa, bật gió không bật A/C thì kính mờ, không thấy gì cả. Cuối cùng đành bật A/C.Trước khi trả lời chị cho em hỏi ai bắt con vít kia? thật là mất mỹ quan cái xe wagon.
Em thấy chị có hỏi là phải bật A/C (airconditioner) thì mới trong kính là sai nguyên tắc rồi, khi chuyển sang chế độ sưởi thì A/C phải tắt để tăng nhiệt trong quạt gió đồng thời cho nước nóng đi qua giàn nóng, mở cửa gió sang lấy gió từ giàn nóng thì không khí thổi ra mới nóng được.
Còn cái công tắc sấy kính là sấy kính sau, chị nhìn kính sau nó có những đường chỉ đồng, khi bật công tắc này các đường chỉ sẽ nóng lên và sưởi kính.
Mình mới lắp dàn nóng xong.hay
xe chị chỉ mới có dàn lạnh chưa lắp dàn nóng. Nếu thế thì giống xe mình cũng bật như thế. Lạnh vẫn phải bật để nhìn đường
Thanh điều khiển phía trên bên trái sẽ điều khiển các chức năng tính từ bên trái sang: vừa sấy kính vừa thổi gió phía trên, gió trên, gió dưới chân và trên,... và cuối cùng là trạng thái hiện tại là sấy kính.Sáng nay mới thấy tác dụng của hệ thống sấy nóng. Kính xe mình trong vắt.
Anh Huy ơi, em phải bật nút A/C thì kính mới trong.View attachment 393578
Thanh dưới bên trái là gió lạnh bên trái và di chuyển dần sang phải là lấy gió nóng
Phía phải bên trên là gió trong, gió ngoài
Trái bên dưới là điều khiển quạt gió theo 3 cấp yếu mạnh khác nhau.
Nút ECO và A/C là trạng thái block lạnh đóng mở, có nhiều người nói là chế độ ACO là tiết kiệm nhưng thực chất nó cũng như A/C vì công nghệ năm 1992 và qua VN làm gì có thêm option tuyệt vời như thế này.
Em không hiểu tác dụng của cái nút sấy kính nàyView attachment 393579
1: Sấy kính sau
2: Gạt nước cho kính sau
3: Vừa phun nước vừa gạt kính
Kính sau SWG có các thanh đồng để sưởi kính, công dụng làm cho kính sau được trong. Kính xe của em không còn các thanh đồng sưởi kính này chứng tỏ kính đã thay rồi. Tuy nhiên option này không cần lắm, trên xe của anh hệ thống này còn y nguyên nhưng cho vào bên trong cột bó lại cho gọn nhường chỗ cho dàn công tắc độ thêm.
Về gạt nước kính sau thì từ khi có đuôi gió thì cũng không cần vì đuôi gió có các lỗ thông gió luồng từ trên nóc xe và thổi xuống kính sau xe làm cho sạch kính, nên công tắc này cũng cho vào trong luôn, nếu cần thiết thì lấy ra gắn vào vị trí này trả zin.
Bởi vậy, các công tắc này cũng không bao giờ dùng đến