RE: cho em hoi bộ tiết kiệm xăng 20% nó là như thế nào?
Phân tử xăng dầu theo cơ chế thẳng chỉ có một số ít như Benzen là khác mà thôi. Thật sự người ta cũng không mong các phân tử nầy thành nam châm đâu, mà họ chỉ mong nó rã ra nhờ từ hoá, tuy vậy họ cũng mong nó bị khử từ để phối hợp với oxy tốt nhất có thể , vì sao? Vì nếu nó biến thành các phân tử từ vi cấp thì trong thời điểm đó nó phải phát sinh ra một điện trường tự tại và biến thành ion , mà ion thì quả là khó tác dụng với Oxy trung tín rồi, nhờ sức nóng của bình xăng hay của buồng phối khí mà chúng mất tác dụng từ , theo tôi nghĩ thì nhiệt độ curie ( nhiệt độ từ hóa và khử từ của một vật thể)của Hydro Carbon là rất thấp chừng 60-70 độ C. Tuy vậy cũng còn một số phân tử sẽ không hoàn toàn bị mất từ, nếu không dùng phương pháp khử từ cưởng bức trước khi phối Oxy, phương pháp của tôi là triệt để khử từ trước khi phối với oxy mà không chờ tới nhiệt độ làm mất từ.Vì các phân tử sau khi phân rã thì muốn chúng kết dính lại với nhau phải có thời gian, hơn thế nữa, nếu xe đã chỉnh lại ralenti cho đúng với hệ thống mới, thí bá để xe chừng độ 1 tuần, sẽ rất khó nổ máy và khó ralenti, vì xăng cũ trước đây đã đi qua nam châm, nay để quá lâu chúng lại mất từ và chúng lại kết dính trở lại.
Cảm ơn bá quan tâm,
Câu hỏi của bác rất hay,Trích đoạn: Der Fahrer
Bác chủ nhiệm đề tài ơi , tui có câu hỏi ngô nghê thế này :
Thiết bị Tiết Kiệm xăng theo nguyên lý sắp xếp lại từ trường trong nhiên liệu giúp nó cháy hết của bác và các chuyên gia khác có bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ hay không ? Ý là nóng quá thì nó mất tác dụng ấy mà ( Cứ tạm thời chấp nhận rằng khi xăng mà được xếp lại cấu trúc phân tử thì nó cháy tốt hơn ???!!![8|], việc mà các Siêu tập đoàn dầu lửa chưa làm ..[:-] )
Vì sao hỏi vậy , vì lúc con nhỏ tui có lần nghịch dại , đem nướng cục nam châm trong lửa đỏ , thế là mất luôn từ tính , vậy bây giờ đám bụi nhiên liệu mỏng manh phun vô buồng đốt nóng điên mấy trăm độ , thì các phân tử còn sắp xếp theo ý của các nhà sáng chế để nhiên liệu cháy hết nữa hay không ?
Bác biết vì sao nồi cơm điện khi nóng quá thì ngắt điện không , là vì cục hít nóng quá mất từ tính nên rớt xuống kéo cái lẫy tiếp điện , ngắt dòng cả cái nồi cơm nhà mình luôn đó ! Tui nghĩ nhiên liệu nhiễm từ của bác cũng bị y chang như vậy , nếu như nó nhiễm được .
Bác thấy lập luận này thế nào ? Còn những thao tác huyền bí để chứng minh hiệu quả nhiễm từ xăng mà bác mô tả ở trên thì khi rảnh ta bàn tiếp
Phân tử xăng dầu theo cơ chế thẳng chỉ có một số ít như Benzen là khác mà thôi. Thật sự người ta cũng không mong các phân tử nầy thành nam châm đâu, mà họ chỉ mong nó rã ra nhờ từ hoá, tuy vậy họ cũng mong nó bị khử từ để phối hợp với oxy tốt nhất có thể , vì sao? Vì nếu nó biến thành các phân tử từ vi cấp thì trong thời điểm đó nó phải phát sinh ra một điện trường tự tại và biến thành ion , mà ion thì quả là khó tác dụng với Oxy trung tín rồi, nhờ sức nóng của bình xăng hay của buồng phối khí mà chúng mất tác dụng từ , theo tôi nghĩ thì nhiệt độ curie ( nhiệt độ từ hóa và khử từ của một vật thể)của Hydro Carbon là rất thấp chừng 60-70 độ C. Tuy vậy cũng còn một số phân tử sẽ không hoàn toàn bị mất từ, nếu không dùng phương pháp khử từ cưởng bức trước khi phối Oxy, phương pháp của tôi là triệt để khử từ trước khi phối với oxy mà không chờ tới nhiệt độ làm mất từ.Vì các phân tử sau khi phân rã thì muốn chúng kết dính lại với nhau phải có thời gian, hơn thế nữa, nếu xe đã chỉnh lại ralenti cho đúng với hệ thống mới, thí bá để xe chừng độ 1 tuần, sẽ rất khó nổ máy và khó ralenti, vì xăng cũ trước đây đã đi qua nam châm, nay để quá lâu chúng lại mất từ và chúng lại kết dính trở lại.
Cảm ơn bá quan tâm,
Last edited by a moderator: